• Diễn đàn hội viên: Góp ý xây dựng Hội Phụ nữ vững mạnh

    Từ ngày 18/9, nhiều cơ sở Hội đồng loạt tổ chức diễn đàn hội viên (HV) với các chủ đề xoay quanh việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động Hội. Nhiều ý kiến hay, thiết thực đã được đưa ra tại các diễn đàn.
  • Diễn đàn hội viên: góp ý xây dựng Hội phụ nữ vững mạnh

    Vừa qua nhiều cơ sở Hội trên địa bàn TP. HCM đồng loạt tổ chức diễn đàn hội viên với các chủ đề xoay quanh việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động Hội. Nhiều ý kiến hay, thiết thực đã được đưa ra tại các diễn đàn.
  • “Cố ép cho thành thì sản phẩm méo mó”- Người đọc nói gì? (tiếp)

    Phát ngôn trên báo của TS. Ngô Thành Can, Phó Trưởng khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự, Học viện Hành chính Quốc gia (bài báo “Cố ép cho thành thì sản phẩm méo mó”, đăng trên Báo Khoa học và Đời sống ngày 30/6/2014) đã gây nên bức xúc cho người đọc, bất kể nam hay nữ. Sau đây là một số quan điểm đối của bạn đọc đối với bài báo.
  • “Cố ép cho thành thì sản phẩm méo mó”- Người đọc nói gì? (tiếp)

    Phát ngôn trên báo của TS. Ngô Thành Can, Phó Trưởng khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự, Học viện Hành chính Quốc gia (bài báo “Cố ép cho thành thì sản phẩm méo mó”, đăng trên Báo Khoa học và Đời sống ngày 30/6/2014) đã gây nên bức xúc cho người đọc, bất kể nam hay nữ. Sau đây là một số quan điểm đối của bạn đọc đối với bài báo.
  • “Căn bệnh bộc phát giúp nhận ra bất ổn trong cơ thể”

    ... ở một góc độ nào đó, khi định kiến giới vẫn tồn tại nặng nề trong cộng đồng, việc bài báo đưa lên những nhận định mang tính đính kiến như vậy cũng là một dịp để chúng ta “đặt lại cho đúng” nhận thức của công chúng. Có thể coi bài báo này giống như một căn bệnh bộc phát để chúng ta nhận ra những bất ổn nằm sâu trong cơ thể.
  • “Cố ép cho thành thì sản phẩm méo mó”- Người đọc nói gì?

    Phát ngôn trên báo của TS. Ngô Thành Can, Phó Trưởng khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự, Học viện Hành chính Quốc gia (bài báo “Cố ép cho thành thì sản phẩm méo mó”, đăng trên Báo Khoa học và Đời sống ngày 30/6/2014) đã gây nên bức xúc cho người đọc, bất kể nam hay nữ. Sau đây là một số quan điểm đối của bạn đọc đối với bài báo.
  • PGS.TS Phó Viện trưởng Viện Xã hội học Vũ Mạnh Lợi: Tôi thực sự bị sốc…

    Tôi thực sự ngạc nhiên và sốc vì những định kiến đậm nét trọng nam khinh nữ, những nhận định chủ quan thiếu thuyết phục và sự lẫn lộn tệ hại các khái niệm nền tảng về giới và phát triển do một người có học vị khoa học viết
  • Nhà văn Dạ Ngân: Phụ nữ Việt Nam thật phi thường

    Thật ngạc nhiên, khi có một vị Phó trưởng khoa của một Học viện mà lại phát ngôn thô cộ, hời hợt và trịnh thượng quá thể như thế.
  • Vẫn còn nhiều thiệt thòi và bất bình đẳng giới

    Luật Đất đai 2013 chính thức có hiệu lực từ 1/7/2014 nêu rõ, khi đất đai là tài sản chung của cả vợ và chồng thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng. Tuy nhiên, qua một khảo sát về Quyền tiếp cận đất đai của phụ nữ tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, quy định này vẫn chưa được coi trọng đúng mức.

  • Gia tăng phụ nữ giúp việc gia đình khiến bất bình đẳng giới càng hằn sâu?

    Xã hội ngày càng phát triển kéo theo sự gia tăng ượng người đi giúp việc gia đình. Nhiều người cho rằng, nghề này có đóng góp quan trọng trong việc giải phóng công việc nhà cho những phụ nữ bận rộn. Tuy nhiên nếu nhìn dưới góc độ giới, gia đình thì cũng thấy: Khi càng có nhiều phụ nữ đi làm nghề giúp việc gia đình cũng đồng nghĩa với việc sẽ còn kéo dài tình trạng bất bình đẳng giới!

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video