• Lan toả nỗ lực của các nhóm phụ nữ dễ bị tổn thương trong phòng chống bạo lực giới

    “Sự kiện hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2023 với Mạng lưới Quốc gia Phụ nữ sống với HIV” là cơ hội để các đại biểu cơ hội để chia sẻ, trao đổi về các vấn đề ưu tiên của phụ nữ dễ bị tổn thương bởi HIV, đồng thời cũng nhằm giới thiệu và lan tỏa bằng chứng về những nỗ lực của các nhóm phụ nữ sống với HIV trong việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tạo sinh kế và phòng, chống bạo lực giới của phụ nữ.
  • Phụ nữ A Lưới, Thừa Thiên Huế không cam chịu khi bị bạo hành

    Bạo lực gia đình (BLGĐ) trở thành nỗi ám ảnh của phụ nữ vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ thực tế này, các cấp Hội Phụ nữ và chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp, nhằm thay đổi nhận thức, hướng tới “nói không với BLGĐ”.
  • Quyết liệt đẩy lùi tình trạng tảo hôn ở vùng miền núi Nghệ An

    Vùng miền núi Nghệ An là nơi có rất đông người đồng bào Dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Nơi đây từng là “điểm nóng” của tình trạng tảo hôn, gây ra nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên, với sự vào cuộc tích cực của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, tình trạng tảo hôn đang từng bước được đẩy lùi.
  • Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Quốc phòng phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới

    Ngày 23/11, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Quốc phòng phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023 với chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ, trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới”.
  • Phụ nữ phải rút Bảo hiểm xã hội một lần chủ yếu là cho gia đình và con nhỏ

    Ngày 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật BHXH sửa đổi. Một trong những nội dung được quan tâm, đó là nên giữ hay bỏ rút BHXH một lần.
  • Đẩy mạnh "truyền thông" và "hỗ trợ" phụ nữ để thúc đẩy bình đẳng giới

    Xác định lấy phụ nữ làm trung tâm, vừa là chủ thể hành động, vừa là đối tượng thụ hưởng, Dự án 8 được Hội LHPN huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, triển khai tại 70 thôn thuộc 11 xã khu vực 3, bước đầu đã mang lại những hiệu quả và niềm vui mới cho nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Hội Phụ nữ nhận đỡ đầu 2 con của cán bộ công an hy sinh khi làm nhiệm vụ

    Hội Phụ nữ Công an tỉnh Hà Tĩnh và Hội Phụ nữ Công an huyện Nghi Xuân đã nhận đỡ đầu 2 con của đại úy Trần Trung Hiếu - cán bộ công an hy sinh khi làm nhiệm vụ - đến năm 18 tuổi.
  • Làng văn hóa du lịch giúp phụ nữ dân tộc Jrai thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao vị thế

    Mô hình du lịch cộng đồng “Làng Văn hóa du lịch Jrai xã Ia Mơ Nông, Chư Păh, Gia Lai” được chị H’Uyên Niê thành lập mong muốn góp phần bảo vệ tài nguyên bản địa, bảo tồn bản sắc văn hóa. Đồng thời mô hình cũng giúp chị em trong làng thay đổi nếp nghĩ cách làm, tự giác vươn lên làm ăn, nâng cao vị thế khẳng định vai trò của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội.
  • 100% vụ án xâm hại trẻ em được đưa ra xét xử trong thời hạn luật định

    Báo cáo trước Quốc hội sáng 6/11, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cho biết: từ tháng 7/2020 đến tháng 6/2023, các Tòa án đã đưa ra giải quyết, xét xử 6.755 vụ xâm hại trẻ em với 7.318 bị cáo, đạt tỷ lệ 95,63% về số vụ và 95,32% về số bị cáo.
  • Phụ nữ Huế: Liên kết để phát triển

    Đó là cách các hội viên (HV) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Sơ, TP. Huế cùng nhau phát triển kinh tế từ những nghề có truyền thống lâu đời ở địa phương. Khi thành lập những tổ liên kết (TLK), tổ hợp tác (THT), HV không những chia sẻ cho nhau kinh nghiệm làm ăn mà họ còn cùng nhau phát triển thị trường, mở rộng quy mô buôn bán…

Video