• Nâng cao năng lực tiếp cận công nghệ số cho phụ nữ và trẻ em gái

    Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nhấn mạnh: Các quốc gia thành viên ASEAN cần có những biện pháp tạo môi trường và điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và ứng dụng số của phụ nữ, đồng thời chú trọng đến việc phổ cập công nghệ số và các kỹ năng cần thiết cho trẻ em gái, góp phần đảm bảo sự thành công của thế hệ tiếp theo.
  • Sứ mệnh của phụ nữ trong ngoại giao hòa bình và tin cậy

    Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Nguyễn Phương Nga nhấn mạnh, phụ nữ Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự nghiệp độc lập dân tộc, thống nhất, bảo vệ và xây dựng đất nước, đồng thời bày tỏ tin tưởng vào khả năng và vai trò của phụ nữ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng như xây dựng hòa bình và lòng tin.
  • Vẫn tồn tại khoảng cách giới trong yêu cầu tăng lương

    Trong một cuộc phỏng vấn do tờ New York Times thực hiện mới đây, bà Indra Nooyi, cựu Giám đốc điều hành của PepsiCo, đã chia sẻ quan điểm về vấn đề lương bổng: “Xin tăng lương là một điều đáng hổ thẹn. Tôi chưa từng làm vậy suốt 12 năm gắn bó”. Chia sẻ của bà Nooyi khiến người ta liên hệ đến khoảng cách giới trong việc đòi tăng lương.
  • Việt Nam nêu 4 đề xuất lớn thúc đẩy sự tiến bộ phụ nữ

    Tại Diễn đàn Phụ nữ Á-Âu lần thứ 3, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã nêu bốn đề xuất lớn nhằm thúc đẩy hơn nữa tiến bộ của phụ nữ.
  • Thừa Thiên Huế với công tác thúc đẩy cơ hội bình đẳng để phụ nữ tham chính

    Nâng cao vị thế của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế của đất nước. Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh đã có nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tạo cơ hội bình đẳng thật sự để thúc đẩy phụ nữ tham chính.
  • Phụ nữ khuyết tật cần hỗ trợ rất nhiều để vượt qua rào cản

    Người khuyết tật nói chung, phụ nữ khuyết tật nói riêng gặp không ít khó khăn trong cuộc sống và công việc. Đặc biệt, phụ nữ khuyết tật khởi nghiệp có nhiều rào cản phải vượt qua.
  • AIPA-42: Cấp bách tạo chính sách phục hồi sinh kế cho phụ nữ sau đại dịch

    Tiếp tục chương trình của Đại hội đồng AIPA-42, chiều 23/8, các đại biểu tham dự Hội nghị Nữ Nghị sĩ AIPA đã thảo luận vào dự thảo Nghị quyết về thúc đẩy trao quyền kinh tế cho phụ nữ trong tương lai phục hồi sau đại dịch và việc làm thông qua kỹ thuật số và tài chính bao trùm.
  • AIPA-42: Nghị sự quan trọng về trao quyền cho phụ nữ, an ninh mạng, biến đổi khí hậu

    Tại phiên khai mạc sáng nay (23/8), Chủ tịch AIPA, Chủ tịch Hội đồng Lập pháp Vương quốc Brunei Darussalam cho biết: chương trình nghị sự AIPA-42 có những vấn đề quan trọng, rất đáng lưu ý hiện nay như trao quyền cho phụ nữ, an ninh mạng, biến đổi khí hậu
  • Bình đẳng với phụ nữ lao động di cư ngoài nước: Nhìn từ cách truyền thông

    Việc tiếp tục thông tin đầy đủ và chính xác về các vấn đề di cư có ý nghĩa tích cực trong việc thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự, ngăn chặn di cư trái phép, mua bán người, bảo vệ quyền của người di cư trong suốt quá trình di cư, đặc biệt là lao động nữ di cư.
  • Thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới trong giáo dục

    Trong giai đoạn 2016-2020, công tác triển khai Kế hoạch hành động về bình đẳng giới ngành giáo dục đạt được một số thành tựu, đạt được 19/22 chỉ tiêu cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giữa nam và nữ về cơ hội tiếp cận, tham gia, hưởng lợi trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
  • Thừa Thiên Huế: Phấn đấu tăng tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng Nhân dân các cấp

    Việc phụ nữ tham gia đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân (HĐND) các cấp không chỉ thực hiện bình đẳng giới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước mà còn phát huy vai trò và sự đóng góp quan trọng của phụ nữ vào sự phát triển kinh tế - xã hội và công cuộc đổi mới đất nước.
  • Tăng số lượng và chất lượng nữ đại biểu dân cử khóa 2021-2026

    Phụ nữ tham gia cơ quan dân cử có chuyển biến tích cực, song tỷ lệ nữ đại biểu dân cử còn thấp, chưa phản ánh thực chất tiềm năng của phụ nữ. Đó là nhận định của TS. Vương Thị Hanh - Nguyên Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, Chủ tịch Cepew
  • Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng có những nội dung rất rõ về vai trò phụ nữ và bình đẳng giới

    Bên hành lang Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đang diễn ra tại Hà Nội, đồng chí Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, đại biểu Khối các cơ quan Trung ương, cho biết, dự thảo văn kiện Đại hội có những nội dung rất rõ về vai trò phụ nữ và bình đẳng giới. Đây là cơ hội mà phụ nữ phải nắm lấy.
  • Cần phải có một nền kinh tế mới hướng tới bình đẳng và phát triển bền vững

    Đó là bài viết về một nền kinh tế mới nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo cực đoan, chấm dứt bất bình đẳng giới và chủng tộc để thoát khỏi cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây ra của bà Gabriela Bucher - Giám đốc điều hành Tổ chức Oxfam Quốc tế nhân dịp Hội nghị cấp cao Davos lần thứ 51 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
  • Phấn đấu 75% các cơ quan quản lý nhà nước có lãnh đạo chủ chốt là nữ

    Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình “Tăng cường sự tham gia bình đẳng của phụ nữ trong các vị trí lãnh đạo và quản lý ở các cấp hoạch định chính sách giai đoạn 2021 - 2030”.
  • Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn đẩy mạnh tuyên truyền bình đẳng giới

    Thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Lạng Sơn đã chú đẩy mạnh tuyên truyền bình đẳng giới (BĐG) bằng nhiều nội dung, hình thức đa dạng, qua đó góp phần nâng cao nhận thức của hội viên, phụ nữ và cộng đồng, thúc đẩy bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực.
  • 10 dấu ấn của phụ nữ thế giới năm 2020

    Năm 2020, cùng với đại dịch Covid-19, các vấn đề liên quan đến phụ nữ và bình đẳng giới cũng tạo dấu ấn rất lớn: từ các luật mới về giải quyết vấn đề bạo lực gia đình cho đến vai trò lãnh đạo quan trọng của phụ nữ trong bối cảnh đại dịch bùng phát.
  • Tăng cường vai trò của phụ nữ trong xây dựng và củng cố hòa bình

    Tối ngày 09/12/2020 tại Hà Nội, Hội nghị quốc tế với chủ đề “Tăng cường vai trò của phụ nữ trong xây dựng và củng cố hòa bình: Từ cam kết đến kết quả” do Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến đã bế mạc.
  • Bảo vệ và thúc đẩy quyền của phụ nữ và trẻ em gái trong xung đột

    Việt Nam đã đề xuất Cam kết Hành động Hà Nội với những khuyến nghị hành động cụ thể nhằm tăng cường sự hiện diện và tham gia của phụ nữ trong các tiến trình hòa bình. Mặt khác, khẳng định vai trò phụ nữ trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột...
  • Tăng cường vai trò của Phụ nữ trong xây dựng và củng cố hòa bình: Từ Cam kết tới Kết quả

    Từ ngày 7-9/12/2020, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức Hội nghị cấp cao quốc tế với chủ đề “Tăng cường Vai trò của Phụ nữ trong Xây dựng và Củng cố Hòa bình: Từ Cam kết tới Kết quả” dưới hình thức kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp tại Hà Nội.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video