• Nữ vận động viên dân tộc Cao Lan và hành trình khẳng định bình đẳng giới

    Cô gái dân tộc Cao Lan - Vương Thị Bình đã luôn nỗ lực tiến về phía trước để trở thành một vận động viên xuất sắc. Mang về cho thể thao nước nhà những giải thưởng danh giá, Bình đã chứng tỏ bản thân là điển hình của phụ nữ dân tộc thiếu số góp phần thực hiện bình đẳng giới.
  • Sơn La: Cô đỡ thôn bản nhiều lần đi trong đêm, vượt đường xa để đón đứa trẻ ra đời

    Nếu như ai đó cho rằng, cô đỡ thôn bản là những người "nối dài" cánh tay của ngành y tế, thì quả đúng như vậy. Những người như chị Mỉ không chỉ góp phần thực hiện bình đẳng giới mà còn góp phần tham gia giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ, trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Bắt đầu từ thượng tầng

    Thế giới đã và đang chứng kiến ngày càng nhiều những nữ chính trị gia thành công, hay những nữ doanh nhân thành đạt, như những tấm gương. Song, chặng đường chinh phục mục tiêu bình đẳng giới vẫn còn rất dài, và đầy thách thức.
  • IPU và LHQ đánh giá cao sự hiện diện của phụ nữ trên chính trường

    Tổng Thư ký IPU nhấn mạnh: "Chúng ta đang chứng kiến sự tiến bộ không ngừng về số lượng phụ nữ tham gia chính trị" nhưng vẫn còn một chặng đường dài phía trước để đạt được bình đẳng giới.
  • Bình đẳng giới trong môi trường số

    Khoảng ba tỷ người trên trái đất không có kết nối internet, phần lớn là phụ nữ và trẻ em gái ở các nước đang phát triển. Trước thực tế khoảng cách giới trong môi trường số ngày càng lớn, Liên hợp quốc đã chọn chủ đề Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 năm 2023 là "Kỹ thuật số cho tất cả mọi người: Đổi mới và công nghệ vì bình đẳng giới".
  • Tây Ban Nha công bố luật thúc đẩy bình đẳng giới

    Với Luật Đại diện bình đẳng, Tây Ban Nha sẽ áp dụng các biện pháp cân bằng giới vào danh sách bầu cử, hội đồng quản trị các công ty lớn và hội đồng quản trị của các hiệp hội chuyên nghiệp ở nước này.
  • Bình đẳng giới trong chuyển đổi số ở Việt Nam

    Sáng 3/3, tại Hà Nội, Liên hợp quốc tại Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tổ chức Đối thoại chính sách với chủ đề: “Bình đẳng giới trong chuyển đổi số ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức”.
  • Bước tiến mới về nữ quyền ở châu Âu

    Tòa án Tối cao Italia đã bầu bà Margherita Cassano làm người đứng đầu cơ quan này, thay ông Pietro Curzio nghỉ hưu. Việc bà Cassano đứng đầu Tòa án Tối cao đánh dấu bước tiến mới nhất về sự tham gia của phụ nữ trên chính trường Italia, mà cho đến gần đây, tỷ lệ nữ nghị sĩ của Italia chỉ là 31%.
  • Còn nhiều định kiến giới về phụ nữ và công nghệ

    Đổi mới và công nghệ vẫn thường được coi là lĩnh vực mà nam giới có ưu thế. Tại Việt Nam, những năm gần đây, phụ nữ đang từng bước tạo dựng những lợi thế nhất định trong công nghệ, với cơ hội việc làm rộng mở.
  • Thúc đẩy bình đẳng giới ở châu Phi

    Gần 400 nữ lãnh đạo đến từ 15 quốc gia châu Phi vừa tham gia một hội nghị kéo dài 3 ngày để thúc đẩy nữ quyền tại "lục địa đen".
  • Đại sứ Australia Andrew Goledzinowski: “Tiềm năng phát triển của phụ nữ Việt Nam rất lớn”

    Trong nửa thế kỷ qua, quan hệ Việt Nam - Australia đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực, từ chính trị đến đầu tư, thương mại, giáo dục, hợp tác phát triển, an ninh quốc phòng. Nhân dịp này, Đại sứ Australia tại Việt Nam Andrew Goledzinowski đã có những chia sẻ với Báo Phụ nữ Việt Nam về những mối quan tâm chung của hai quốc gia trong thời gian tới, trong đó có thúc đẩy bình đẳng giới.
  • Đảm bảo bình đẳng giới - Ưu tiên hành động của Liên hợp quốc trong năm 2023

    Mở đầu bài phát biểu trước Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) mới đây, Tổng Thư ký LHQ, ông Antonio Guterres, nhấn mạnh sự cần thiết phải có một “sự chuyển đổi” trong năm nay, dựa trên Hiến chương LHQ và Tuyên ngôn Nhân quyền.
  • Aus4Skills - những đóng góp trong mục tiêu thực hiện Bình đẳng giới tại Việt Nam

    Thông qua Chương trình Aus4Skills, Australia đang hỗ trợ Việt Nam xây dựng năng lực cho nguồn nhân lực phát triển lâu dài, trong đó phụ nữ là một trong những đối tượng được quan tâm đặc biệt.
  • Triển lãm "Dám sống một cuộc đời rực rỡ": Thúc đẩy việc trao quyền và tôn vinh những người phụ nữ

    "Triển lãm là sự phối hợp giữa Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Nhà báo, Đạo diễn Nguyễn Bông Mai, cùng hướng đến việc lưu giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa về phụ nữ, từ đó, thúc đẩy việc trao quyền và tôn vinh những người phụ nữ", bà Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, chia sẻ tại khai mạc triển lãm "Dám sống một cuộc đời rực rỡ" sáng 18/2.
  • Cùng xóa rào cản, định kiến giới trong khởi nghiệp

    Tại buổi tổng kết chương trình "Future For Women" – Vì tương lai của phụ nữ mùa 2 mới đây, nhiều nữ Start-up đã chỉ ra những rào cản, định kiến mà họ đã và đang đối mặt trong quá trình khởi nghiệp.
  • Yên Bái: Mù Cang Chải thúc đẩy kỹ năng lãnh đạo và bình đẳng giới

    Qua hoạt động của FEMMA triển khai tại Mù Cang Chải đã có hàng trăm phụ nữ được cung cấp các kiến thức và kỹ năng lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới then chốt.
  • Vai trò của các cấp ủy Đảng đối với công tác cán bộ nữ trong thời kỳ mới

    Công tác cán bộ nữ là một bộ phận quan trọng trong hoạt động lãnh đạo của Đảng và cả hệ thống chính trị. Trước những yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng khó khăn, phức tạp trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, việc xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ nữ nói riêng có đủ năng lực, phẩm chất để cống hiến cho Tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng, được các cấp ủy Đảng quan tâm, chỉ đạo quyết liệt.
  • Những phụ nữ đấu tranh vì nhân quyền

    75 năm trước, ngày 10/12/1948, Liên hợp quốc công bố Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền (UDHR). Tuyên ngôn này gắn liền với tên tuổi của các nhà làm luật, các nhà ngoại giao đến từ nhiều nước. Đặc biệt là Đệ nhất phu nhân Mỹ Eleanor Roosevelt (1884 - 1962), người phụ nữ hết mình hoạt động vì nhân quyền.
  • Xòe Thái - bài ca về bình đẳng và vai trò của phụ nữ

    Mường Lò là vùng đất nổi tiếng với những điệu xòe Thái - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Con đường đưa xòe Thái thành Di sản có vai trò lớn của những người phụ nữ, chủ thể chính lưu truyền vũ điệu mang tính biểu tượng của tình đoàn kết các dân tộc vùng Tây Bắc.
  • Lào Cai: Thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao vị thế phụ nữ dân tộc thiểu số

    Kể từ khi thông qua Tuyên ngôn Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc năm 2000, Việt Nam đã chứng tỏ là một thành viên tích cực, có trách nhiệm. Cụ thể, Việt Nam đã sớm hoàn thành tám mục tiêu được đề ra trong văn bản quan trọng này, nổi bật là thành tựu về thúc đẩy bình đẳng giới và nâng cao vị thế phụ nữ trong đời sống xã hội. Những kết quả ấn tượng của Việt Nam được quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video