• Công tác phụ nữ đòi hỏi quyết tâm chính trị của người đứng đầu

    Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai tin tưởng cấp ủy các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ đạt được tỉ lệ cán bộ nữ 15% trong nhiệm kỳ tới và lưu ý các tỉnh, thành phải làm sao giữ cho những kết quả đạt được phải vững chắc, còn những kết quả chưa đạt được thì phải phấn đấu để đạt được.
  • Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ Toàn cầu 2019: tái khẳng định thành công của giới nữ

    Sự tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ Toàn cầu 2019 của Đoàn Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh cùng hơn 60 các nữ CEO doanh nghiệp tiêu biểu sẽ giúp chuyển tải một thông điệp mạnh mẽ về vai trò của phụ nữ Việt Nam trong công cuộc đổi mới, quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng và vị thế ngày càng tăng của Việt Nam.
  • Việt Nam và Australia hợp tác nâng cao quyền năng phụ nữ trong lĩnh vực đối ngoại

    Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Autralia cùng hợp tác trong lĩnh vực nâng cao quyền năng phụ nữ trong lĩnh vực đối ngoại phục vụ hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng trong kỷ nguyên số, tăng cường hiểu biết về các chuẩn mực và định kiến giới cho cán bộ ngoại giao.
  • Phong trào nữ quyền song hành cùng quyền được phá thai

    Với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào nữ quyền, quyền được phá thai ra đời giúp phụ nữ nhiều nước không còn thực hiện việc này một cách lén lút, đồng thời nhấn mạnh đến trách nhiệm của họ khi mang thai. Quyền được phá thai là nền tảng cho sự tiến bộ của người phụ nữ.
  • Các chiến sĩ trẻ Sư đoàn BB9 tiên phong thúc đẩy bình đẳng giới

    Đây là CLB đầu tiên trong quân đội được thành lập và hoạt động về vấn đề bình đẳng giới, phòng chống bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em…
  • Bình đẳng - chìa khóa phát triển bền vững của doanh nghiệp

    Việc tạo ra một môi trường để các nữ lãnh đạo có thể phát triển mạnh mẽ đòi hỏi một nền văn hóa của tổ chức phải đa dạng và toàn diện. Bên cạnh đó, cần xây dựng giá trị bình đẳng tại nơi làm việc: cân bằng giới ở mặt cấp độ, bình đẳng về tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến, văn hóa doanh nghiệp đa dạng và bao trùm, điều kiện làm việc linh hoạt, bình đẳng tiền lương…
  • 25 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh: Những nỗ lực nâng cao vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam

    Ngày 6/5/2019, Bộ LĐ-TBXH phối hợp cùng Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức hội thảo rà soát toàn diện cấp quốc gia sau 25 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh, một trong những văn kiện toàn diện nhất của thế giới về bình đẳng giới và trao quyền của phụ nữ.
  • Nữ doanh nhân với khát vọng Việt Nam thịnh vượng

    Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh chia sẻ, Toạ đàm đã mang đến cho bà một cảm xúc đặc biệt khi gắn kết giữa vai trò của những nữ doanh nhân với khát vọng vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
  • Tăng cơ hội tiếp cận giáo dục và việc làm cho trẻ em gái, phụ nữ dân tộc thiểu số

    Dự án “Chúng ta có thể” (“We are able”) sẽ được triển khai nhằm nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ em gái cấp trung học cơ sở và tăng cường cơ hội có việc làm của trẻ em gái và phụ nữ ở những cộng đồng này.
  • Tăng cường giáo dục kỹ năng số cho phụ nữ và trẻ em gái

    Cần hỗ trợ các thành viên đang phát triển ở APEC trong thu hẹp khoảng cách giới về công nghệ số, chú trọng đào tạo lại và nâng cao kỹ năng số, hỗ trợ chính sách và hạ tầng số, tăng cường sự tham gia của phụ nữ và trẻ em gái trong các ngành nghề về khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học (STEAM)…

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video