• Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2015

    Ngày 22/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định phê duyệt Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2015.

  • LHQ cảnh báo về tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ ở nhiều nơi trên thế giới

    Ngày 30/7, Ủy ban LHQ về Công ước loại trừ phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) đã cảnh báo rằng mặc dù nhiều nước đã có những tiến bộ đáng kể trong việc cải thiện các quyền của phụ nữ, song tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ vẫn tồn tại dai dẳng trên toàn cầu và tiếp tục hạn chế các quyền của họ.
  • Tiếng nói của nữ đại biểu Quốc hội: Mong học sinh vùng cao không phải bỏ học lấy chồng

    Là một phụ nữ dân tộc Giáy, trở thành ĐBQH và Ủy viên Hội đồng dân tộc, chị Lù Thị Lừu có cơ hội góp phần cải thiện đời sống, học tập cho chị em người dân tộc thiểu số, để học sinh vùng cao không phải bỏ học nửa chừng về lấy chồng như bạn học của chị năm nào.
  • LĐLĐ thị xã Phú Thọ: Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 11 “về công tác phụ nữ thời kỳ CNH, HĐH đất nước”

    Thị xã Phú Thọ hiện có tổng số trên 7.200 CNVC, lao động, trong đó nữ có 4.782 người chiếm tỷ lệ 66%.
  • Bình đẳng giới ở Việt Nam và triển khai thực hiện bình đẳng giới trong hoạt động Công đoàn

    Ở Việt Nam vấn đề bình đẳng giới và giải phóng phụ nữ là một trong những mục tiêu to lớn của Đảng và nhà nước ta đã được khẳng định trong các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, trong hiến pháp qua các thời kỳ và đã được thể chế hóa trong hầu hết các văn bản pháp luật, tạo cơ sở pháp lý, tạo điều kiện và cơ hội trao quyền bình đẳng cho cả nam và nữ trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
  • Khi “bà nghị” đăng đàn

    Trở thành ĐBQH là người làm cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân để mối quan hệ giữa nhân dân với Nhà nước được xuyên suốt, chặt chẽ. Người ĐBQH vừa là người tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới người dân, vừa là cầu nối phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của cử tri tới Đảng, Nhà nước.
  • Đoàn đại biểu Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham dự cuộc họp Ban lãnh đạo ACWO

    Từ ngày 4-7/5/2011, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hoàng Thị Ái Nhiên đã dẫn đầu Đoàn đại biểu Hội LHPN Việt Nam tham dự cuộc họp lần thứ 3 Ban lãnh đạo Liên đoàn các tổ chức phụ nữ ASEAN (ACWO) 15 tại Jakarta, Inđônêsia.

  • Việt Nam dự Hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu

    Đoàn đại biểu Việt Nam do Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan làm trưởng đoàn cùng hơn 50 đại biểu, đại diện cho các bộ, ngành, các doanh nghiệp nữ tiêu biểu tham dự các phiên họp chính thức của Hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu lần thứ 21, khai mạc tối 5/5, tại thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

  • Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Hà Nam tiếp tục triển khai kế hoạch hành động Vì bình đẳng giới giai đoạn 2010 – 2015

    Sáng ngày 28/4/2011, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ (VSTBPN) tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch hành động Vì bình đẳng giới giai đoạn 2010 – 2015.

  • Thúc đẩy bình đẳng giới trong ứng cử viên ĐBQH

    Trong hai ngày 13-14/4 vừa qua, tại Vĩnh Long, được sự hỗ trợ của Nhóm nữ nghị sỹ Việt Nam và Dự án hỗ trợ thực hiện chính sách, Ủy ban các vấn đề về xã hội của Quốc hội đã tổ chức hội thảo “Nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội và việc thúc đẩy bình đẳng giới.”
  • Cơ quan phụ nữ Liên hợp quốc: Tổ chức hội thảo tham vấn xác định những vấn đề ưu tiên giải quyết trong khu vực

    Cuối tháng 2/2011, tại Hà Nội, cơ quan Phụ nữ Liên hợp quốc đã tổ chức Hội thảo tham vấn với các cơ quan của Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, cơ quan Liên hợp quốc tại Việt Nam về những ưu tiên giải quyết của cơ quan Phụ nữ Liên hợp quốc trong khu vực.
  • Cần có chính sách về bình đẳng giới bền vững

    “Thống kê cho thấy phụ nữ giữ cương vị nhiều ở cấp “phó” và cũng thường ở các lĩnh vực như văn hóa, xã hội. Các lĩnh vực như tài chính và quân sự chưa thấy các nữ lãnh đạo. Đây có thể là hệ quả của việc “cơ cấu”. Điều này cũng cho thấy chúng ta chưa có một chính sách về bình đẳng giới bền vững” - bà Hoàng Tú Anh, Giám đốc Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP) cho biết như vậy khi trao đổi với phóng viên Đại Đoàn Kết.
  • Nỗ lực hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ

    Ngày 18/3, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN) tỉnh Phú Yên đã tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình hành động VSTBPN giai đoạn 2006-2010 và bàn kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020.

  • Nỗ lực hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ Cao Bằng

    Là tổ chức chính trị- xã hội hoạt động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ, trong những năm qua, Hội liên hiệp phụ nữ (HLHPN) tỉnh Cao Bằng luôn chú ý triển khai sâu rộng phong trào thi đua yêu nước “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” đến đông đảo cán bộ, hội viên phụ nữ.
  • Tăng quyền năng cho phụ nữ: Điều khôn ngoan cần làm

    Những phụ nữ đang giữ trọng trách ở cơ quan đại diện ngoại giao Mỹ và Anh tại VN chia sẻ suy nghĩ về bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ VN, những điều họ cảm nhận được qua công việc và cuộc sống ở đây.
  • Để phụ nữ không là...phụ

    Dịp này, nhiều người thuộc phe "yếu nhưng đẹp" hẳn thấy đời tươi hơn. Là mẹ, họ được con trai quan tâm; là vợ, họ được chồng san sẻ việc nhà; là người yêu, họ được người yêu chiều chuộng... Hoa tươi đắt khói đắt khét mà vẫn đắt hàng. Các cửa hàng quà tặng đông khách. Mùng 8/3 mà lại...
  • Bình đẳng giới - việc không dễ

    Ngày 29-7-1980, Việt Nam là nước thứ 6 ký Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - CEDAW. Sau 2 thập kỷ, bình đẳng giới ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên cuộc trò chuyện cùng Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tâm (Viện Gia đình và Giới) cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm.
  • Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động việc làm: Phụ nữ vẫn chịu thiệt thòi

    Phụ nữ vẫn chịu nhiều thiệt thòi, bất bình đẳng thể hiện qua mức lương thấp hơn, ít nắm giữ các vị trí lãnh đạo hơn so với nam giới. Những kết quả nghiên cứu về vấn đề giới trong quảng cáo việc làm trên báo in do Viện Nghiên cứu kinh tế-xã hội và môi trường (iSEE) tổ chức mới đây đã chỉ ra điều đó.
  • BHYT kết dư 3.500 tỉ đồng, người bệnh nghèo vẫn khổ

    Sau một năm thực hiện Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), vẫn còn nhiều quyền lợi người bệnh, nhất là người nghèo, cận nghèo, trẻ dưới 6 tuổi, chưa được hưởng đầy đủ, trong khi quỹ BHYT thì lại kết dư hàng ngàn tỉ đồng.

  • Tăng cường tỷ lệ nữ tham gia các vị trí lãnh đạo

    Trong khuôn khổ Dự án “Tăng cường tỷ lệ nữ tham gia các vị trí lãnh đạo” với sự tài trợ của Cơ quan hợp tác và phát triển quốc tế Tây Ban Nha (AECID), trong 3 ngày (từ 22-24/01/2011), tại Hà Nội, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội thảo “Định hướng tài liệu tập huấn cho nữ ứng cử viên Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp”.

  • Nỗ lực vì sự tiến bộ của phụ nữ vùng cao

    Xã Bản Phố có hơn 3.000 người, trong đó 99% là đồng bào dân tộc Mông. Đã bao đời nay, người phụ nữ Mông xã Bản Phố chỉ biết ngày ngày lên nương, lên rẫy trồng cây ngô, cây lúa. Phần lớn chị em chưa thạo tiếng phổ thông, không biết chữ, thiếu thốn trăm bề… Sinh ra và lớn lên ở bản Phéc Bủng, xã Bản Phố, một xã vùng cao của huyện Bắc Hà (Lào Cai), cô gái người Mông Chấu Thị Lan đến với công tác Hội với mong muốn sao cho đời sống của chị em người dân tộc thiểu số quê hương mình bớt khó khăn.
  • Nhiều phụ nữ chưa biết đòi quyền

    Đề cập đến bất bình đẳng giới trong gia đình, nhiều người cho rằng nguyên nhân phần nhiều là do có những nam giới chưa sẵn sàng “trao quyền” cho phụ nữ. Tuy nhiên, trong thực tế còn nhiều phụ nữ chưa nhận ra đâu là “quyền” của mình.
  • Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Công Thương đến năm 2010

    Ngày 10 tháng 12 năm 2010, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược và Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Công Thương đến năm 2010. Tham dự Hội nghị có ông Lê Danh Vĩnh, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng thường trực Bộ Công Thương; bà Hồ Thị Kim Thoa, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Công Thương cùng sự tham dự của các đại biểu đại diện Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ Bộ Công Thương và các đơn vị thuộc Bộ.
  • Việt Nam thực hiện chiến lược quốc gia bình đẳng giới

    Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của từng gia đình và toàn xã hội.
  • Lớp học 2 ngày về Giới và Phát triển cho sinh viên Hoa Sen và sinh viên Mỹ

    Đại học Hoa Sen và tổ chức SIT Study Abroad đã phối hợp tổ chức một lớp chuyên đề về Giới và Phát triển trong 2 ngày 18 và 19 tháng 10 năm 2010. Lớp chuyên đề này đã quy tụ một số sinh viên Đại học Hoa Sen và 12 sinh viên Mỹ từ nhiều trường đại học khác nhau ở Mỹ. Các sinh viên Mỹ này đến Việt Nam theo chương trình trao đổi của SIT Study Abroad. Tiến sỹ Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng trường Đại học Hoa Sen, đã trình bày hai bài giảng về vấn đề giới ở Việt Nam tại lớp chuyên đề này.
  • Lao động nữ vẫn còn chịu thiệt thòi

    Ngày nay, nhận thức về bình đẳng giới đang dần được thay đổi; vai trò, vị trí của người phụ nữ cũng đang ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, công nhân, viên chức lao động nữ vẫn còn chịu thiệt thòi về tiền lương, điều kiện việc làm, cơ hội thăng tiến.
  • Nâng cao vị thế của phụ nữ trong phát triển và hội nhập quốc tế

    Ngày 4/12, tại Thành phố Nha Trang (Khánh Hoà), Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm cấp cao về “Nâng cao vị thế của phụ nữ trong phát triển và hội nhập quốc tế”.
  • Dành sự quan tâm nhiều hơn cho phụ nữ

    Tương Dương, huyện miền núi Tây Nam của tỉnh nghệ An có diện tích trên 280 000 ha, dân số 69.159 người, trong đó nữ giới chiếm 47,7%, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 83,7%, tỷ lệ hộ nghèo 53,5%. Trong 10 năm qua, sau khi kiện toàn bộ máy, Ban VSTBPN huyện Tương Dương đã ban hành quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cho các thành viên và thực hiện theo quy chế đề ra; xây dựng chương trình công tác, hướng dẫn hoạt động VSTBPN cho các đơn vị trực thuộc và cơ sở.
  • Chèn ép lao động nữ

    Lao động nữ được luật pháp dành nhiều ưu đãi nhưng trong thực tế, nhiều doanh nghiệp đã hành xử ngược lại...
  • Bắc Kạn: Tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ

    Sáng 16/12, Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Bắc Kạn tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ trên địa bàn tỉnh (giai đoạn 2000- 2010). Tới dự có các đồng chí: Hà Văn Khoát, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh Uỷ; Triệu Đức Lân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh; cùng các lãnh đạo ban vì sự tiến bộ phụ nữ các sở, ngành, huyện, thị.
  • Sơn Đông và công tác vì sự tiến bộ phụ nữ

    Sơn Đông là xã ngoại ô của thành phố Bến Tre. Đời sống của người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và dịch vụ mua bán nhỏ lẻ.
  • Khi đàn ông làm công tác Hội

    Trong những lần tham gia các phong trào của Hội LHPN các quận, phường ở TP.HCM, điều làm chúng tôi ngạc nhiên thú vị là không chỉ có các chị hăng say với hoạt động Hội mà còn có rất nhiều đấng mày râu. Cơ duyên “gắn” các anh vào Hội tuy khác nhau, nhưng lại có một điểm chung: họ đều “mê” Hội.
  • Hội LHPN Đắk Nông: Vì sự tiến bộ của phụ nữ

    Thời gian qua, các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực và bổ ích nhằm giúp hội viên nâng cao chất lượng cuộc sống, từng bước khẳng định vai trò, vị thế của mình trên mọi lĩnh vực.
  • Mất cân bằng giới tính đang gia tăng

    Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam đang tăng lên. Điều này sẽ tác động tiêu cực lên cơ cấu dân số trong tương lai, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giới trẻ trong việc tìm kiếm bạn đời và gia tăng tệ nạn xã hội, Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam Bruce Campbell cảnh báo.
  • CATP Hồ Chí Minh: Hội thi công dân TP.HCM với bình đẳng giới

    Thực hiện kế hoạch của Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ TP.HCM, sáng ngày 3-12-2010, CATP đã chính thức khai mạc Hội thi “Công dân TP.HCM với bình đẳng giới”. Có 116 cá nhân là cán bộ chiến sĩ CATP của 58 đơn vị đã đến tham dự.
  • Cần bảo đảm quyền bình đẳng cho lao động nữ khi xuất khẩu lao động

    Trong những năm gần đây, chính sách xuất khẩu lao động đối với lao động nữ được xây dựng trên tinh thần bình đẳng giới mà điển hình là việc QH đã ban hành Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và các văn bản hướng dẫn Luật khác. Thế nhưng, trên thực tế, vẫn còn không ít bất cập...
  • Phải bảo vệ nhân phẩm phụ nữ dù họ là bất kỳ ai

    Sau khi clip “bắt mại dâm” với những hình ảnh phản cảm bị phát tán trên mạng, dư luận đang rất phẫn nộ với vấn đề nhân phẩm phụ nữ, nhân quyền con người bị xúc phạm trần trụi, nặng nề.

  • Nghệ An với 10 năm thực hiện Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động Vì sự tiến bộ phụ nữ

    hoạt động Vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN) đã góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân nhất là đối với chị em phụ nữ trên nhiều vùng miền, trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế đạt nhiều thành tựu lớn với những bước chuyển biến tích cực. 10 năm qua, 1 chặng đường khá dài để Ban VSTBPN kiện toàn về mặt tổ chức. Với 41 sở, ban, ngành; 20/20 huyện, thành, thị và 479/479 xã, phường, thị trấn, theo Quyết định 1855/QĐ-TTg được kiện toàn và đi vào hoạt động nề nếp. Bộ máy VSTBPN đã thực sự phát huy có hiểu quả, xây dựng và triển khai kế hoạch hành động theo sự hướng dẫn của Ủy ban quốc gia, từ đó cụ thể hóa các chương trình triển khai trong phạm vi của ngành, đơn vị. Thông qua ổn định và hoàn thiện về hệ thống tổ chức bộ máy nên đã xây dựng được chương trình kế hoạch hoạt động cụ thể và đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện có nề nếp và bài bản, huy động được nhiều nguồn lực xã hội quan tâm và thực hiện.
  • Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

    Tuyên bố Hà Nội về tăng cường phúc lợi và phát triển cho phụ nữ và trẻ em ASEAN đã chính thức được các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua trong Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 17.
  • Cần Thơ: Phát huy vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp tham gia quản lý nhà nước

    Ngày 22/10, UBND TP Cần Thơ đã tổ chức Hội nghị tổng kết 7 năm thực hiện Nghị định số 19/2003/NĐ-CP về việc quy định trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong việc bảo đảm cho các cấp Hội LHPN tham gia quản lý nhà nước.
  • Bình Định: Quá ít nữ lãnh đạo

    Kế hoạch hành động “Vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN) tỉnh Bình Định giai đoạn đến năm 2010” được triển khai khá thuận lợi trong bối cảnh hành lang pháp lý về bình đẳng giới ngày càng được hoàn thiện; Ban VSTBPN tỉnh được kiện toàn, củng cố; các cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai đồng bộ hoạt động này. Tuy vậy, kết quả không hẳn đều đạt như mong muốn.
  • An Giang: Nâng cao vai trò phụ nữ

    Vài năm trở lại đây, khi Tỉnh ủy triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ.TW của Bộ Chính trị về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước” và kiện toàn bộ máy hoạt động của Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ các cấp thì vai trò phụ nữ trong tỉnh càng được phát huy. Phụ nữ được tạo điều kiện và ra sức phấn đấu khẳng định năng lực và có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
  • An Giang: Bình đẳng giới và vì sự tiến bộ phụ nữ phải đi vào thực tế

    Vấn đề bình đẳng giới và chương trình hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đã được các cấp, các ngành xem là nhiệm vụ chính trị quan trọng. Vài năm gần đây vấn đề trên thực sự đi vào cuộc sống và đã đạt được những kết quả khả quan trên tất cả các lĩnh vực.
  • Phụ nữ trên tuyến đầu của mọi thay đổi

    Nhận lời mời của lãnh đạo Trung Quốc, Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu lần thứ 20 (GSW20) tại Bắc Kinh từ ngày 19-22/5/2010 và thăm Trung Quốc từ ngày 22-24/5/2010.
  • Sự thay đổi ở tỷ lệ tử vong và phát triển

    Khóa họp lần thứ 43 của Uỷ ban về Dân số và Phát triển đã thảo luận chủ đề “Sức khỏe, Bệnh tật, tử vong và Phát triển” từ ngày 12-14/04/2010 tại New York.
  • Đầu tư cho Phụ nữ có thể dẫn đến sự tiến bộ trong tất cả các mục tiêu phát triển

    Phó Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã kêu gọi sự đầu tư lớn hơn vào việc đảm bảo sức khỏe và phúc lợi cho phụ nữ, Bà nhấn mạnh rằng người phụ nữ có sức khỏe có thể làm cho gia đình và xã hội trở nên tốt hơn, và sẽ giúp đạt được Các mục tiêu Phát triển Toàn cầu vào năm 2015.
  • Phụ nữ, chiến tranh và hòa bình

    Các Tổ chức hoạt động về quyền phụ nữ hoan nghênh Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ủng hộ việc thực hiện một nghị quyết của LHQ về hành động theo các chỉ số đánh giá và giải quyết những tác động của chiến tranh đối với phụ nữ và nhấn mạnh sự cần thiết phải có phụ nữ tham gia vào tiến trình xây dựng hòa bình và giải quyết các xung đột và khủng hoảng.
  • Tổ Chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) đưa ra bộ công cụ mới về Giới trong Nông nghiệp

    Trong sự nỗ lực tăng cường tập trung vào các hoạt động xóa đói giảm nghèo, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) đã đưa ra một bộ công cụ để thu thập thông tin chính xác hơn về sự khác biệt giữa nam và nữ trong nông nghiệp.
  • Tăng cường năng lực hoạt động vì sự tiến bộ phụ nữ

    Đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu trong Kế hoạch hành động Vì sự tiến bộ phụ nữ (VSTBPN), thời gian qua, Ban VSTBPN các cấp tỉnh Hoà Bình đã chú trọng tổ chức triển khai hoạt động theo kế hoạch. Quan tâm tạo điều kiện nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ nữ, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống, thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
  • Cần phải có trách nhiệm với các cam kết bình đẳng giới

    Từ năm 2000, các nhà vận động cho quyền của phụ nữ và bình đẳng giới đã nhận định rằng những thoả thuận và khung pháp lý về BĐG đã từng bước tiến bộ nhưng việc thực thi thì bị bỏ lại khá xa.
  • Thêm nhiều phụ nữ đi làm, nhưng vẫn còn một chặng đường dài phía trước để đạt được bình đẳng giới

    Theo một báo cáo mới của Văn phòng Lao động quốc tế (ILO) thì mặc dù có nhiều dấu hiệu về sự tiến bộ của bình đẳng giới trong vòng 15 năm qua, vẫn còn có khoảng cách lớn giữa nam và nữ xét về cơ hội và chất lượng việc làm.
  • Thăng trầm chuyện nâng cao quyền năng giới

    Liên hợp quốc, ngày 1 tháng 3 năm 2010 (IPS/Terra Viva) – Uỷ ban địa vị phụ nữ (CSW) gồm 45 thành viên, đã chủ trì một trong những phiên họp lớn nhất của phụ nữ ở LHQ, lắng nghe hàng chục diễn giả trình bày về những thành công và thất bại trong việc nâng cao quyền năng giới trên toàn cầu.
  • Kết quả kỳ họp thứ 54 của Ủy ban Địa vị Phụ nữ LHQ - kiểm điểm toàn cầu 15 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

    Ngày 2/3/2010, Ủy ban Địa vị Phụ nữ LHQ (UBĐVPN) đã thông qua Tuyên bố nhân dịp kỷ niệm 15 năm Hội nghị Phụ nữ toàn cầu lần thứ 4.
  • Giúp đỡ phụ nữ thông qua tiếp cận nam giới

    Rajeev Narayan - Tình nguyện viên của Chương trình tình nguyện LHQ (UNV) (người cầm cuốn sổ trong ảnh, bên trái) đang trao đổi với nam giới về vấn đề Bạo lực gia đình trên cơ sở Giới và về bản tính đàn ông ở Uttar Pradesh, Ấn Độ
  • Hội thảo Tập huấn về Công ước CEDAW và pháp luật về bình đẳng giới khu vực phía Bắc

    Trong 2 ngày 18 & 19/3/2010, tại thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) UBND tỉnh Hà Nam, Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) tại Việt Nam và Văn phòng Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) phối hợp tổ chức Hội thảo Tập huấn về Công ước CEDAW và pháp luật bình đẳng giới cho các tỉnh khu vực phía Bắc (từ Nghệ An trở ra).
  • Bình đẳng Giới là chìa khoá thành công của các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

    Tiến độ thực hiện bình đẳng giới quá chậm để thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
  • Hội thảo chuyên đề của LHQ về Phụ nữ và sức khỏe nhân 15 năm thực hiện Cương Lĩnh Hành động Bắc kinh

    Tổ chức Y tế Thế giới WHO kêu gọi hành động để nâng cao sức khỏe cho phụ nữ và em gái: Cần phải làm gì để các hệ thống Y tế hoạt động tốt hơn cho Phụ nữ?
  • 3 năm thực hiện nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước

    Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước” có ý nghĩa quan trọng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tiếp tục đổi mới công tác phụ nữ để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn, đóng góp ngày càng xứng đáng hơn vào sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, thực hiện bình đẳng giới.
  • VWU và AECID chung tay thúc đẩy hoạt động phòng chống bạo lực gia đình

    Sáng 15/3, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức Lễ ra mắt dự án “Nâng cao năng lực lập kế hoạch tài chính và huy động nguồn lực của Hội LHPN Việt Nam và nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm giảm tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam” do cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) tài trợ.
  • Ra quyết định về kinh tế: Phụ nữ vẫn ở ngoài cuộc

    LIÊN HỢP QUỐC, ngày 27 tháng 10 năm 2009 (IPS) -Theo điều tra mới đây của LHQ về Vai trò của PN trong phát triển, Bình đẳng giới góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên không phải lúc nào tăng trưởng kinh tế cũng có đóng góp cho bình đẳng giới, 1 thông điệp đưa ra rất đúng lúc trong bối cảnh khủng hoảng tài chính hiện nay
  • Vị thế người phụ nữ ở Trung Quốc ngày càng được coi trọng

    Đây là khẳng định của bà Mạnh Hiểu Tứ - Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Trung Quốc tại Hội nghị lần thứ 54 Uỷ ban vị thế phụ nữ Liên Hợp Quốc diễn ra tại trụ sở Liên hợp quốc ngày 1/3.
  • Bình đẳng giới vì những đô thị tươi sáng và một thế giới tốt đẹp hơn

    Trên thế giới hiện nay, số dân sống ở đô thị và nông thôn gần như ngang bằng nhau, ở vùng đô thị có số dân sinh sống đông hơn 1 chút. Tuy vậy, tỷ lệ dân cư đô thị có thể tăng lên 70% vào năm 2050. Phần lớn sự gia tăng này sẽ diễn ra tại các nước đang phát triển. Các thành phố thường được coi là động cơ của tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, nhưng quá trình đô thị hoá nhanh chóng ở hầu hết các nước đang phát triển cũng dẫn đến những bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo, môi trường xuống cấp và sự gia tăng số dân sống trong các khu ổ chuột.
  • Ba thập kỷ của những Tiến bộ về Quyền của Phụ nữ và những trở ngại chính đối với vấn đề Bình đẳng

    Liên Hợp Quốc kỷ niệm 30 năm công ước quốc tế về loại bỏ phân biệt đối xử đối với phụ nữ.
  • Năm 2009, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể vì sự tiến bộ của phụ nữ

    Thực hiện Chương trình công tác năm 2009, sáng 22-12 tại Hà Nội, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (UBQG) tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2009. Tới dự có bà Nguyễn Thị Thanh Hòa, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phó Chủ tịch UBQG, cùng đông đảo phóng viên báo, đài, đại diện các Bộ, ban, ngành liên quan
  • CEO nữ: Tại sao hiếm?

    Nancy McKinstry, CEO (Tổng giám đốc) của Wolters Kluwer, một công ty xuất bản và thông tin của Hà Lan, đã phản ứng khi báo chí nước này mô tả cô mặc chiếc áo cùng màu với các tiếp viên hàng không khi tham gia một hội thảo quan trọng.
  • Những thân phận nơi “địa ngục trần gian”

    Không chỉ đánh đập, ngược đãi, trong nhiều gia đình, các ông chồng còn có những “món” đòn tàn ác không thua gì những biện pháp tra tấn thời trung cổ.
  • Rà soát sách giáo khoa tiểu học dưới góc độ giới

    Ngày 19-12, Bộ GD-ĐT đã tổ chức hội thảo góp ý dự thảo báo cáo rà soát sách giáo khoa (SGK) tiểu học dưới góc độ giới với sự tham gia của nhiều chuyên gia về giới, những nhà biên soạn chương trình, SGK. Hội thảo đã đưa ra những kết quả nghiên cứu phân tích SGK tiểu học dưới quan điểm giới do Bộ GD-ĐT tiến hành năm 2009 với sự giúp đỡ của Văn phòng UNESCO Hà Nội và Văn phòng quốc tế về giáo dục của UNESCO.
  • LHQ thúc đẩy các chính sách nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ

    Báo cáo xác định những hậu quả của việc phân bổ không công bằng các nguồn lực kinh tế và tài chính giữa phụ nữ và nam giới
  • Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan: Địa vị của phụ nữ Việt Nam đã được cải thiện cơ bản trên nhiều lĩnh vực

    Sáng 30- 11, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị chuyên đề của Hội đồng liên nghị viện các nước Đông Nam Á (AIPA) về vai trò của nữ nghị sĩ trong quá trình xây dựng pháp luật.
  • Hội nghị khu vực cấp cao Châu Á-Thái Bình dương tổng kết 15 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

    Từ ngày 16-18/11/2009, tại Băngkok, Thái Lan, Uỷ Ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái bình dương Liên Hiêp Quốc đã triệu tập Hội nghị cấp cao về Bình đẳng giới nhằm tổng kết 15 năm thực hiện Cương lĩnh hành động Bắc Kinh của các nước trong khu vực. Tham dự Hội nghị gồm có một số bộ trưởng và quan chức cấp cao của 40 nước trong khu vực. Trong 3 ngày, hội nghị đã tổng kết lại những tiến bộ của khu vực trong vấn đề bình đẳng giới và nhất trí thông qua Tuyên bố Băngkok về Bắc Kinh +15.
  • Tỷ lệ nữ trong Quốc hội Việt Nam cao nhất khu vực ASEAN

    Đó là một trong những thông tin được đưa ra trong “Toạ đàm về Bản tóm tắt các số liệu về giới đối với Việt Nam” do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức tại Hà Nội, ngày 18/10.
  • Nỗ lực phòng chống nạn bạo lực gia đình

    Những năm gần đây, bạo lực gia đình ở Bắc Giang không còn đơn thuần là hành vi đánh đập ngược đãi về thể xác, về tinh thần, bạo hành trong tình dục… mà còn là hành vi phạm tội nghiêm trọng như con giết bố, chồng giết vợ… Bạo lực không chỉ phát sinh ở các gia đình học vấn thấp mà còn có ở các gia đình học vấn cao, không chỉ có ở những gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn mà còn nảy sinh ở những gia đình điều kiện kinh tế tốt và không chỉ ở những đôi vợ chồng mới kết hôn mà còn có cả những đôi vợ chồng sống cùng nhau hàng chục năm.
  • Định kiến giới - một rào cản đối với sự tiến bộ và phát triển của phụ nữ Việt Nam

    Đảng và Nhà nước ta luôn coi vấn đề bình đẳng giới và khuyến khích sự tiến bộ của phụ nữ là một mục tiêu quan trọng của phát triển quốc gia.
  • Hội thi “Tuyên truyền viên về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình và phòng chống lạm dụng rượu năm 2009”.

    Tham gia Hội thi có 9 đội gồm các tuyên truyền viên, thành viên Ban Chủ nhiệm các câu lạc bộ, tổ hoà giải của các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video