• Bình Định: Chi hội trưởng phụ nữ 21 lần hiến máu cứu người

    Trong những năm qua, phong trào hiến máu tình nguyện của phường Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn đã và đang thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, hưởng ứng. Từ các hoạt động của phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương sáng đáng được biểu dương và tôn vinh.
  • “Rừng xanh, rau sạch” của cô gái Cơ Tu

    Sinh ra và lớn lên ở huyện miền núi biên giới thuộc thôn Ating, xã Gari, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, chị Coor Thị Nghệ đã biến giấc mơ của bà con Cơ Tu về mô hình HTX Nông nghiệp sinh thái Rừng xanh rau sạch thành hiện thực.
  • Những “thủ lĩnh” thôn, bản hết lòng vì người dân

    Dù gách vác nhiều công việc nhưng các nữ "thủ lĩnh" thôn, bản của chúng tôi đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhiều chị đã tham mưu, đề xuất được nhiều giải pháp phát triển kinh tế kịp thời, phù hợp với thực tiễn của địa phương...
  • Hòa Bình: Chị Bùi Thị Phổng phát triển kinh tế, thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Việc được tạo điều kiện vay vốn và sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội đúng mục đích, có hiệu quả đã góp phần giúp nhiều hội viên trên địa bàn huyện Cao Phong thoát nghèo bền vững, cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc. Tiêu biểu là chị Bùi Thị Phổng, sinh năm 1965, là hội viên phụ nữ đang sinh hoạt tại chi hội phụ nữ xóm Bợ, xã Thạch Yên, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • TP Hồ Chí Minh: Ý tưởng " Shop cây 0 đồng – Nhóm yêu trồng cây" của cô thợ làm bánh

    Trước đây chị Nguyễn Thị Nhã Thu từng công tác trong cơ quan nhà nước nhưng vì lý do sức khỏe nên chị xin nghỉ việc để điều trị bệnh. Sau một thời gian chữa bệnh, sức khỏe của chị đã dần ổn định và chị tiếp tục tham gia các hoạt động phong trào tại phường 4, quận 4, TP Hồ Chí Minh và bắt đầu công việc kinh doanh của mình với nghề làm bánh.
  • Sơn La: Chị Lầu Thị Tro mạnh dạn phát triển kinh tế với việc sản xuất trang phục dân tộc Mông

    Năm 2016, xuất phát từ niềm yêu thích thêu may trang phục dân tộc, bắt đầu với số vốn 600 nghìn đồng mượn từ họ hàng, chị Lầu Thị Tro (sinh năm 1995), hội viên phụ nữ tại bản Bụa A, xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn phát triển kinh tế qua việc sản xuất trang phục dân tộc Mông.
  • Quảng Trị: Những tấm cán bộ Hội tiêu biểu trong phong trào phụ nữ và hoạt động Hội cơ sở

    Đến với công tác Hội từ những hoàn cảnh khác nhau nhưng các chị đều có chung một niềm đam mê, nhiệt tình, tâm huyết và trách nhiệm, sáng tạo với nghề. Chính từ sự nỗ lực đó đã góp phần quan trọng trong xây dựng và phát triển phong trào phụ nữ. Các chị xứng đáng là những cán bộ Hội tiêu biểu trong phong trào và hoạt động Hội cơ sở được TW Hội LHPN Việt Nam trao tặng bằng khen năm 2022.
  • Bình Định: Gương hội viên phụ nữ trẻ tuổi khởi nghiệp thành công với nghề may mặc

    Từng là công nhân của Công ty May An Phát, chị Nguyễn Thị Mỹ Trang, sinh năm 1990, ngụ tại phường Tam Quan, TX. Hoài Nhơn được đánh giá là một công nhân có tay nghề vững, với mức thu nhập khá ổn định. Nhưng năm 2017, chị quyết định nghỉ việc sau khi sinh xong đứa con thứ hai, vì lúc đó không có người chăm sóc con cái. Nhưng với niềm đam mê công việc may vá, vừa muốn tăng thêm thu nhập và có thời gian chăm con nhỏ, chị đã bàn với chồng mua máy về gia công tại nhà.
  • Cà Mau: Chị Trần Thanh Thúy lan tỏa mạnh mẽ phong trào xây dựng nông thôn mới tại địa phương

    Từ nhiều năm qua, chị Trần Thanh Thúy, hội viên phụ nữ ấp Hoà Trung, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước đã tích cực thực hiện tốt CVĐ “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với CVĐ “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Năm 2022, chị Thúy được TW Hội LHPN Việt Nam trao tặng danh hiệu “Phụ nữ tiêu biểu”.
  • "Người đẹp Hợp tác xã" nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

    Vừa đạt giải Nhất cuộc thi “Người đẹp Hợp tác xã” do Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức, Dương Khánh Ly (SN 1990) lại tất bật với xưởng sấy trà hoa vàng của Hợp tác xã nông lâm Nghĩa Tá, chốt các đơn hàng, thu mua thêm sản phẩm…
  • Những tấm gương sáng trên quê hương Quảng Bình “Hai giỏi”

    Những năm qua, phong trào thi đua yêu nước được các cấp Hội phụ nữ Quảng Bình triển khai rộng khắp, qua đó đã xuất hiện ngày càng nhiều những điển hình tiên tiến trong các phong trào lao động thi đua học tập, lao động sản xuất, xây dựng quê hương, họ thực sự là những tấm gương sáng trên quê hương “Hai giỏi”.
  • Bình Phước: Gương phụ nữ điển hình ngành điện lực vùng cao

    Gần 20 năm công tác trong ngành điện, đối với chị Phạm Thị Hương, Phó Giám đốc, UVBCH, Tổ trưởng tổ Công Đoàn Điện lực Bù Đăng, Công ty điện lực Bình Phước (PC Bình Phước) là một bước đường khá dài, đầy giá trị và ý nghĩa.
  • Bình Phước: Nữ doanh nhân trẻ tuổi Lê Duyên khẳng định vị thế trong ngành làm đẹp

    Tài năng và xinh đẹp, nữ doanh nhân trẻ tuổi Lê Duyên - hội viên phụ nữ ở khu phố Phú Hưng, phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, đã gây dựng được học viện phun xăm thẩm mỹ riêng cho mình, từng bước khẳng định vị thế trong ngành làm đẹp.
  • Bến Tre: Chị Phan Thị Ngọc Rí khởi nghiệp thành công với mô hình làm mứt mãng cầu xiêm

    Nhận thấy thị hiếu của người tiêu dùng là sử dụng sản phẩm phải sạch, có nguồn gốc từ thiên nhiên cùng với loại trái cây có sẵn ở quê nhà, chị Phan Thị Ngọc Rí - ấp Bến Đò, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm đã mạnh dạn khởi nghiệp với mứt mãng cầu xiêm. Lợi nhuận đem lại hết sức phấn khởi và hứa hẹn mở rộng quy mô sản xuất trong thời gian tới.
  • Gia Lai: Khích lệ hội viên vùng dân tộc thiểu số phát biểu trong sinh hoạt Hội

    Với vai trò là Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Tao Kó (xã Ia Rong, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai), chị Nguyễn Thị Chi xác định rõ, việc đổi mới nội dung, phương thức sinh hoạt, phát huy quyền làm chủ của hội viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm củng cố và xây dựng tổ chức Hội cơ sở vững mạnh.
  • Sơn La: Gương Chủ tịch Hội phụ nữ xã Chiềng Koi tích cực hỗ trợ chị em phụ nữ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc

    Học và làm theo Bác bằng cách xây dựng các mô hình thiết thực, cụ thể, sát với đời sống của hội viên là phương châm mà chị Mè Thị Điện, Chủ tịch Hội LHPN xã Chiềng Khoi đã vận dụng trong suốt những năm công tác của mình. Từ đó, không chỉ tạo được sự liên kết chặt chẽ giữa các tầng lớp hội viên, mà còn giúp cho nhiều chị em phụ nữ vươn lên thoát nghèo, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
  • Chi hội trưởng Phụ nữ gương mẫu đi đầu

    Đến tổ dân phố số 6, phường Nam Đồng (quận Đống Đa) hỏi bà Nguyễn Thị Ngân, Chi hội trưởng Phụ nữ số 6 hầu như ai cũng biết, vì bà có nhiều sáng kiến trong hoạt động của chi hội cũng như của Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Nam Đồng.
  • Hà Giang: Cô giáo vùng cao yêu nghề, yêu trẻ

    Cô giáo Trần Thị Phương, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Yên Phong huyện Bắc Mê (Hà Giang) tốt nghiệp trường cao đẳng Sư phạm tỉnh Tuyên Quang. Năm 1995 cô Phương xung phong lên công tác tại huyện Bắc Mê, Hà Giang, đến nay, cô đã có gần 30 năm công hiến không mệt mỏi cho sự nghiệp “trồng người” và đạt được nhiều thành tích trong sự nghiệp giáo dục.
  • Thái Nguyên: Chủ tịch Hội Phụ nữ giúp chị em phụ nữ "giảm nghèo, tăng giàu"

    Không chỉ là người cán bộ năng động, hết mình vì công việc, chị Bùi Thị Tuyết còn là tấm gương trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ nhiều chị em phụ nữ trên địa bàn có cuộc sống ổn định.
  • Nữ Đại úy cảnh sát biển gây quỹ Hội bằng những việc làm nhỏ nhất

    Trong số 6 gương mặt trẻ tiêu biểu vừa được Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển vinh danh, chị là một trong 2 “bóng hồng” gây nhiều chú ý bởi thành tích đáng nể khi vừa là cán bộ Hội phụ nữ xuất sắc, vừa có thành tích nổi bật trong phong trào tuổi trẻ sôi nổi của đơn vị.
  • U70 bền bỉ trong hành trình "hàn gắn" hôn nhân

    Đó là niềm vui và tự hào của bà Nguyễn Thị Phúc, người làm công tác hòa giải tại thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nhiều năm nay.
  • Quảng Nam: Nấm bào ngư của chị Thảo luôn được các khách hàng lựa chọn tin dùng

    Nhận thấy kinh tế của gia đình còn nhiều khó khăn, chị Châu Thị Kim Thảo, sinh năm 1983, hội viên phụ nữ thôn Phước Ninh, xã Quế Thuận, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam đã luôn trăn trở tìm cách nâng cao thu nhập để ổn định cuộc sống, thoát nghèo bền vững.
  • Quảng Ngãi: Cô giáo vùng cao tâm huyết vận động xây trường cho các em học trò nghèo

    Cô Trần Thị Minh Hiền (42 tuổi) sinh ra và lớn lên ở huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi nên cô thấu hiểu được khó khăn của những đứa trẻ nơi đây. Đến nay, cô Hiền đã có gần 20 năm công tác trong ngành giáo dục và đang là Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Trà Thanh, bản thân cô đã huy động nguồn xã hội hóa được khoảng 2 tỷ đồng để xây dựng các điểm trường, góp phần cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học ở vùng cao.
  • Hải Dương: Chủ tịch Hội LHPN cơ sở tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, triển khai hoạt động Hội

    Nhận thức được việc ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, điều hành, tuyên truyền các hoạt động là nhiệm vụ quan trọng của Hội, giúp người điều hành tiết kiệm được thời gian, công việc triển khai nhanh chóng, đúng kế hoạch, đạt hiệu quả cao. Vì vậy, chị Chu Thị Nguyệt, Chủ tịch Hội LHPN xã Thái Hòa, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã trang bị cho mình máy tính cá nhân, điện thoại thông minh để làm việc.
  • Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc thiểu số nắm bắt cơ hội làm kinh tế

    Là một cán bộ Hội tâm huyết, biết tận dụng cơ hội làm kinh tế, chị Hà Thị Hồng Hái đã cùng hội viên phụ nữ xây dựng nhóm liên kết đặc sản xứ Mường, phát huy nội lực của địa phương, phát triển kinh tế và tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần quảng bá sản phẩm sẵn có.
  • Bình Dương: Thu nhập gần 200 triệu đồng từ mô hình trồng nấm của chị Vương Ngọc Bích Hà

    Hưởng ứng phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, nhiều năm qua, hội viên Hội LHPN TP. Thủ Dầu Một đã tích cực tham gia thực hiện và xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ tiêu biểu về phát triển kinh tế giỏi, vươn lên làm giàu chính đáng. Nổi bật, có chị Vương Ngọc Bích Hà - hội viên phụ nữ khu phố 5, phường Tương Bình Hiệp là một điển hình tiêu biểu với tinh thần cần cù, chịu khó vươn lên.
  • Quảng Bình: Chị Duấn giữ nghề tráng bánh ướt bằng tay

    Hàng trăm năm nay, bánh ướt luôn là một trong những món ẩm thực truyền thống của người dân TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình và cũng là món ăn được người dân các địa phương lân cận trong và ngoài tỉnh yêu thích.
  • Người khôi phục trang sức cườm đá của đồng bào Cor

    Nếu có dịp tham dự lễ hội của đồng bào Cor, chắc hẳn du khách sẽ bị cuốn hút bởi vẻ đẹp của những cô gái Cor trong bộ trang phục truyền thống với điểm nhấn là những trang sức bằng cườm đá 7 màu được đội trên đầu, đeo trên cổ và quấn ngang hông.
  • Nghề quê giữa phố

    Tiếp nối truyền thống làm bánh dân gian từ mẹ, chị Võ Thị Bích Như (32 tuổi, ngụ phường An Bình, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) lại chọn lối đi riêng để làm thăng hoa hương vị quê nhà. Nỗ lực của chị Bích Như đã mang về những thành quả ngọt ngào như chiếc bánh chị làm ra.
  • Liên kết tạo việc làm, tăng thu nhập

    Chị Phạm Thị Kim Liên, Chủ tịch Hội LHPN xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai (TP. Cần Thơ) phấn khởi nói: “Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, Hội Phụ nữ xã kịp thời xây dựng và củng cố các mô hình tổ liên kết, cơ sở gia công để kết nối, tập hợp phụ nữ. Qua đó, giúp chị em sử dụng hiệu quả thời gian nhàn rỗi, có việc làm, tăng thu nhập”.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video