• Một cán bộ hội đa năng

    Chị Võ Thị Mai được sinh ra và lớn lên từ vùng quê cát trắng. Những ngày quê hương vừa giải phóng, cuộc sống còn nhiều khó khăn những chị vẫn cố gắng học tập. Năm 1986, chị về làm kế toán cho hợp tác xã nông nghiệp II Điện Ngọc.
  • Nghị lực của cô bé mồ côi

    Tại buổi vinh danh “Người con hiếu thảo” do Hội LHTN tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức, Hoàng Thị Quỳnh, học sinh lớp 8A2, trường THCS Na Dương, Lộc Bình, kể về gia cảnh của mình khiến nhiều người rơi nước mắt.
  • Tiểu đội nữ của “đường trên biển”

    Ít ai ngờ dưới tán rừng đước thâm u của bến Cà Mau - điểm cuối cùng đường Hồ Chí Minh trên biển - còn có cả những “đội quân tóc dài” đã âm thầm gánh vác những phần việc nặng nhọc và nguy hiểm tưởng chỉ dành cho nam giới...
  • Người phụ nữ trên con tàu Không số huyền thoại

    Hình ảnh những con tàu không số đã đi vào tâm trí người dân Việt Nam như một kỳ tích lẫy lừng, một bản anh hùng ca bất hủ về những người chiến sỹ cảm tử, mỗi lần ra khơi là một lần được “truy điệu sống” để hoàn thành nhiệm vụ cao cả: tiếp tế vũ khí cho chiến trường miền Nam. Nhưng có lẽ, điều ít ai được biết, trong những người đã từng tham gia chuyến đi trên con tàu Không số, có một người phụ nữ đã góp phần viết nên bản tráng ca huyền thoại về đường Hồ Chí Minh trên biển. Đó là bà Nguyễn Thụy Nga, Phu nhân của cố Tổng Bí thư Lê Duẩn.

  • Người tận tâm với phong trào Hội

    Chị Lê Thị Hạnh (sinh năm 1967), đã có 20 năm gắn bó với công tác hội, trong đó 10 năm làm Chủ tịch Hội LHPN xã Tây Cốc (Đoan Hùng) luôn gương mẫu đi đầu trong mọi công việc, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. 5 năm qua chị luôn được bình xét là cán bộ Hội cơ sở giỏi.
  • Nghị lực của cô gái Mường

    Tôi từng tiếp xúc với rất nhiều trẻ em tật nguyền, và nhận ra ở em nào cũng có sự khao khát sống tột độ. Với những em bé có chút năng khiếu văn chương, nghiêng về sống nội tâm thì sự khát sống đó càng mạnh mẽ. Trường hợp của em Nguyễn Thị Nguyện là một người như thế. Đã có người viết một bài báo để nói về những gì mình đã học được khi nhìn vào hoàn cảnh của Nguyện.
  • 3 nữ công dân được đề cử danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú năm 2011

    Vừa qua, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng TP. Hà Nội đã bình chọn 10 gương mặt “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2011 để trình Ủy ban Nhân dân thành phố xét, công nhận danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú năm 2011. Trong số 10 công dân ưu tú được bình chọn có 3 nữ công dân tiêu biểu.
  • Giành đứa trẻ từ tay tử thần

    Nữ y tá Hồ Thị Hiếu và em gái là Hồ Thị Hoàng đã dũng cảm cứu sống bé trai sơ sinh sắp bị chôn sống theo tập tục của người Xê Đăng.
  • Khóc với người đàn bà tử tế

    Thế là đã hơn 8 năm, kể từ ngày tôi viết về người phụ nữ với đức hy sinh kỳ lạ đó. 22 năm qua, chị hiến dâng tình yêu, sức lực và cả tuổi trẻ của mình cho người thương binh bị liệt toàn bộ từ ngực đổ xuống, không còn chút “khả năng đàn ông” nào ấy.
  • Làm việc bằng cả trái tim

    Đó là nhận xét của nhiều người về chị Nguyễn Thị Tươm, Trưởng trạm Y tế xã Gia Phú (Bảo Thắng, Lào Cai).
  • Vun đắp tinh thần tương thân, tương ái

    Nghỉ hưu đã hơn 15 năm, bà Tạ Nguyệt Nga tích cực tham gia công tác tại địa phương. Đặc biệt, với vai trò Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) phường Quỳnh Mai, quận Hai Bà Trưng, bà đã làm tròn trách nhiệm "đầu tàu".
  • Người mẹ nhân từ!

    Tại làng Nông Nội, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) có một phụ nữ người dân tộc thiểu số, chưa một lần diễm phúc thực hiện thiên chức của người mẹ nhưng đã nhân từ đùm bọc, cưu mang, nuôi nấng 5 trẻ mồ côi cho đến tuổi trưởng thành, đó là chị Y Hiền.
  • Người bạn thân thiết của hội viên

    Bén duyên với công tác Hội Phụ nữ cơ sở chưa lâu nhưng những việc chị Nguyễn Thiên Nga, Chủ tịch Hội LHPN phường Xuân Khánh (quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) làm được nhiều cán bộ Hội, hội viên ủng hộ, tín nhiệm.
  • “Người thầy” của lớp học đặc biệt

    Với mong muốn xóa mù chữ cho hội viên nghèo, chị Dương Thị Nguyệt, Phó Chủ tịch Hội LHPN phường 14, quận 11, TP.HCM đã lập nên một lớp học do chính mình phụ trách hơn 13 năm qua. Thực hiện khẩu hiệu “một kèm một” đến nay lớp học đặc biệt này đã giúp cho hàng trăm phụ nữ thoát mù chữ.
  • Hai chị em sinh đôi vào đại học từ hàng bánh mì của mẹ

    Thương bố mẹ sớm khuya vất vả, hai chị em sinh đôi động viên nhau học thật tốt. 12 năm miệt mài đèn sách, 2 chị em cùng vào đại học trong niềm tự hào của bố mẹ. Nhưng sau đó là bao nỗi lo toan để giúp con tiếp tục giấc mơ giảng đường…
  • Ba người nữ anh hùng

    Được sum họp trọn vẹn cả nhà - gồm cha, mẹ, hai con trai và hai con gái - mơ ước cháy bỏng của gia đình họ mấy chục năm liền. Sau giải phóng, mãi tới hè 1976, tại quê hương Đồng khởi Bến Tre, người con trai cả và hai cô con gái mới gặp mẹ mình sau nhiều năm xa cách…
  • Điển hình trong việc thực hiện cuộc vận động“Gia đình 5 không, 3 sạch”

    Trước đây, do ảnh hưởng của thói quen và phong tục tập quán, bà con trong xã Long Phúc, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thường thả rông gia súc hoặc làm chuồng trại gia súc, gia cầm liền với nhà ở cũng như thói quen ăn ở thiếu vệ sinh... vì vậy tình trạng dịch bệnh ở người và gia súc thường xuyên xảy ra, làm bà con trong thôn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Từ khi tham gia các hoạt động hưởng ứng cuộc vận động “gia đình 5 không 3 sạch” tình hình dịch bệnh đã giảm nhiều, đời sống của bà con được cải thiện rõ rệt.

  • Người phụ nữ làm giàu từ vốn vay của Hội

    Từ mục đích ban đầu là mở tổ hợp dịch vụ kiếm tiền chữa bệnh cho chồng, nay chị Phan Thị Lá – người dân tộc Tày – Bí thư chi bộ, hội viên chị hội phụ nữ thôn Hát Luông, xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn không chỉ tạo công ăn việc làm cho phụ nữ nghèo trong thôn mà còn là sợi dây kết nối tình đoàn kết chị em và bà con trong thôn, trong xã…

  • Chuyện kể về người nữ y tá dũng cảm

    Đó là những năm ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, cô gái Hà Thị Đầm khi ấy mới 17 tuổi, sau khi học xong khóa đào tạo y tá về nhận nhiệm vụ ở Đại đội 1- Tiều đoàn Đặc công 40- Sư đoàn Sao Vàng.

  • Những tấm bằng cử nhân từ gánh hàng rong

    Căn nhà nhỏ nép bên một khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Đà Lạt với người mẹ lặn lội với gánh hàng rong từ nhiều năm nay, từ đó, 5 người con đã bước chân vào những cánh cửa đại học danh giá…
  • Chuyện về một nữ TNXP ngày ấy...

    Ngày ấy, chị là “thủ lĩnh” đội quân tóc dài tuổi mới mười tám, đôi mươi, xung phong đi mở đường, đối mặt với đạn bom quân thù, xem cái chết nhẹ tựa lông hồng. Bây giờ, chị lại giúp đồng đội tròn những nguyện ước, viết tiếp trang sử của đời mình bằng những việc làm có ý nghĩa...
  • Những nữ thủ khoa 'đầu ra' thành tích 'khủng'

    Có điểm học tập toàn khóa đạt loại giỏi, điểm rèn luyện xuất sắc… nhiều nữ thủ khoa “đầu ra” của các trường đại học, học viện trở thành nhân vật chính trong lễ Tuyên dương do Thành đoàn Hà Nội tổ chức.
  • 40 năm bán vé số nuôi trẻ mồ côi

    Hơn 40 năm qua, trong khuôn viên bệnh viện Đà Nẵng có một người phụ nữ bề ngoài khắc khổ, gầy yếu, sống bằng nghề bán vé số dạo. Điều không thể tưởng là người phụ nữ vừa câm vừa bệnh tật này đã cưu mang nhiều sinh linh nhỏ bé bị bỏ rơi khi vừa lọt lòng mẹ.
  • Chuyện cô du kích lái đò và 81 ngày đêm trên dòng Thạch Hãn

    Cuộc chiến 81 ngày đêm năm 1972 ở Thành cổ Quảng Trị mãi là khúc ca bi tráng trong cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc. Trên dòng Thạch Hãn năm ấy, có một cô du kích ngày đêm cùng cha vững tay chèo, lái con đò nhỏ tiếp tế lương thực, vũ khí và chở bộ đội ta tiến vào Thành cổ chiến đấu, rồi cũng chính con đò ấy xuôi dòng đưa thương binh về hậu tuyến. Cô du kích ấy là Nguyễn Thị Thu ở làng Giang Hến, xã Triệu Giang, nay là tiểu khu 5, thị trấn Ái Tử (Triệu Phong - Quảng Trị).
  • “Người hùng” giữa đời thường

    Khi chiếc tàu xình xịch lao đến, bất chợt nhân viên gác chắn Trần Thị Xuân phát hiện một em bé đang đứng trên đường sắt. Xuân lao đến cứu em bé thoát chết trong gang tấc. Sau hành động dũng cảm đó, cô nhân viên gác chắn người Nghệ An này lại trở về với công việc hàng ngày, vất vả nhưng vinh dự.
  • Tuổi cao nêu gương sáng

    Dù tuổi cao lại là thương binh nhưng cô Ngô Thị Thanh (khóm 4, phường 6, TP Cà Mau) không ngại khó khăn, vất vả đồng hành cùng công tác từ thiện và phong trào phụ nữ ở địa phương.
  • Còn sức khỏe, còn giúp đỡ người khác

    Đến thôn 1, xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An (Quảng Nam) hỏi chị Trần Thị Hốt, không ai là không biết.
  • Từ 2 HCV Olympic Hóa quốc gia đến suất học bổng 3,8 tỷ đồng

    Giành 2 huy chương Vàng Olympic quốc gia môn Hóa học, giải Ba quốc gia môn Hóa học, học bổng toàn phần Asean, tiếp đó Tôn Thị Mỹ Uyên lại giành học bổng Nanyang President Graduate Scholarship của Singgapore với trị giá 220.000 đô la Singapore (khoảng 3,8 tỷ đồng).

  • Người dệt nên những điều kỳ diệu

    Dù đã biết đến dịch giả Nguyễn Bích Lan, biết đến căn bệnh mà cô đang mang trong người, nhưng khi đối diện trước cô, lần nào cũng thế, tôi vẫn không tránh khỏi cảm giác xót xa. 20 năm nay, căn bệnh rối loạn dưỡng cơ đã lấy đi nhan sắc và sức khỏe của cô. Song, không vì thế mà Bích Lan gục ngã. Cô vẫn bước đi bằng đôi chân đầy nghị lực…
  • Trọn vẹn một tình yêu

    Chồng mất sớm, chị Thúy một mình nuôi dạy con thơ, bằng tình yêu nghề, yêu gia đình, chị đã vượt qua giai đoạn cam go nhất của cuộc đời để nuôi con khôn lớn và sống trọn vẹn một tình yêu.
  • Thủ khoa Đại học Y Hà Nội – hai nữ sinh nghèo Hà Tĩnh

    2 trong 4 đồng thủ khoa trường Đại học Y Hà Nội trong dịp tuyển sinh đại học vừa qua cùng đạt 29,5 điểm là 2 nữ sinh nghèo quê hương Hà Tĩnh

  • Gặp cô dân quân làng Đỏ từng bắn rơi máy bay Mỹ

    “Ngày theo vết đường cày, đêm về xây đường đắp ụ, nắng dù sém má em, mưa gió dãi dầu lòng vẫn vui như pháo hoa đỏ rọi, đánh thắng quân thù trên mảnh đất quê hương” - câu hát thôi thúc chúng tôi tìm cô dân quân đã hóa thân vào những lời ca.
  • “Cô gái da cam” tốt nghiệp ĐH loại giỏi

    Vượt qua những cơn đau và sự mặc cảm về số phận do di chứng chất độc da cam, Phan Thị Thu Hiền (sinh năm 1984, ngành Sư phạm Giáo dục chính trị - ĐH Sư phạm Đà Nẵng) đã hoàn thành xuất sắc chương trình đại học trong 3 năm, tốt nghiệp loại giỏi.
  • Gia tài văn chương của người phụ nữ làng

    Chỉ 3 năm gần đây, vượt qua bệnh tật hiểm nghèo, người phụ nữ làng ở Hòa Bình (Quảng Hưng, Quảng Trạch, Quảng Bình) đã viết hơn 1.000 bài thơ, 40 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, cùng 40 kịch bản phim truyền hình dài tập ngồn ngộn thế thái nhân tình.
  • Hai vợ chồng thương binh vượt khó làm giàu

    Đó là hai vợ chồng ông Phạm Phong Hoa (65 tuổi), bà Phạm Thị Đảo (64 tuổi) sống thôn Dinh, xã Nhân Trạch (Bố Trạch). Cả hai ông bà là thương binh hạng 4/4.
  • Tận tâm với phạm nhân trọng bệnh

    Ở bệnh xá phạm nhân thuộc Trại giam Bồng Sơn (Quảng Bình) trạm trưởng Trương Thị Lương được các phạm nhân coi như người mẹ hiền.
  • Chuyện cô thủ khoa bỏ học Ngoại thương thi Nông nghiệp

    Đang là sinh viên năm thứ nhất khoa Kinh tế đối ngoại, Trường đại học Ngoại thương Hà Nội nhưng Chử Bích Phương đã bỏ ngang để sang dự thi ĐH Nông nghiệp Hà Nội, trước sự ngỡ ngàng của nhiều bạn bè.
  • Cựu nữ TNXP người dân tộc làm kinh tế giỏi

    Đó là bà Chu Thị Ly (1955), người dân tộc Tày ở tổ 1, khối 4, thị trấn Cao Lộc (Cao Lộc, Lạng Sơn).
  • Ba lần tiễn con đi, ba lần mẹ khóc thầm lặng lẽ…

    Chúng tôi về xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai cùng Hội LHPN tỉnh đi thăm và tặng quà cho gia đình có công với nước nhân kỷ niệm 64 năm ngày Thương binh- Liệt sỹ; được gặp và nghe câu chuyện đầy xúc động của mẹ Lê Thị Chuột, một trong 37 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng của tỉnh hiện còn sống.

  • Hai nữ sĩ quan làm kinh tế giỏi

    Một trong những thành tích hoạt động nổi bật của Hội phụ nữ Quân khu nhiệm kỳ qua là giúp hội viên phát triển kinh tế gia đình. Đã có nhiều tấm gương sáng tiêu biểu trong lĩnh vực này.
  • Người phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà

    Về thôn Yên Khánh, xã Yên Đức, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, hỏi chị Dương Thị Mến, ai cũng tấm tắc khen chị xứng đáng đạt danh hiệu người phụ nữ “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Vốn là người làm báo, đi nhiều nơi, gặp nhiều người, lần đầu tiên gặp chị, tôi đã cảm nhận được ở chị một cái gì đó thật sự mới mẻ, cuốn hút.

  • Cô thí sinh tí hon lặn lội từ Ninh Thuận vào TPHồ Chí Minh thi Đại học

    Đứng lọt thỏm trong đám đông thí sinh thi tại phòng thi 135 (điểm thi trường CĐ KT Cao Thắng của ĐH KHXH&NV TPHCM), Thùy Yến thật tí hon. Thế nhưng, trong mắt của các bạn khác, Yến thật sự phi thường so với thân hình chỉ cao 1,1m của mình.
  • CHỊ BÍ THƯ CHI BỘ HÒA GIẢI GIỎI

    Tôi gặp chị Đinh Thị Cước vào một buổi sáng mùa hè trong ngôi nhà đầy bóng mát ở khu tập thể trường trung cấp Kinh tế. Ấn tượng sâu sắc trong tôi đó là người phụ nữ nhanh nhẹn, trẻ trung khác với cái tuổi 65 của chị…

  • Niềm hạnh phúc vô bờ của bà mẹ đơn thân vượt khó nuôi con thành đạt

    Tôi biết được chị là nhờ tham gia Hội nghị gặp mặt điển hình “Phụ nữ đơn thân nghèo, vượt khó nuôi con khỏe, dạy con ngoan” do Hội LHPN phường Hà Huy Tập - Thành Phố Vinh - Nghệ An tổ chức nhân dịp kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6/2011. Được Hội LHPN Phường giới thiệu, không mấy khó khăn, tôi đã tìm đến nhà của chị Hồ Thị Kim Định tại Khối Yên Hòa.

  • "Tôi chỉ cần hai mét vuông đất là xong"!

    "Đe dọa chán, họ lại bảo tôi cho họ số tài khoản, tôi sẽ nhận được vài tỷ, còn không sẽ có hậu quả nặng nề. Tôi đã nói thẳng: Tôi chỉ cần 2 mét đất là xong!”.
  • Người phụ nữ Nam Bộ kiên trung

    Có lẽ không nhiều người biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của bà Nguyễn Thị Một - người được xem như một hình mẫu của phụ nữ Nam Bộ kiên trung, bất khuất, dành cả cuộc đời mình cho cuộc đấu tranh cách mạng.
  • Ni sư Thích Đàm Huề - người đưa đạo vào đời để thu hút hội viên

    Thấy hội viên phụ nữ cao tuổi cứ dần chuyển sang sinh hoạt tại các hội đoàn thể khác, ni sư Thích Đàm Huề, Ủy viên Ban chấp hành Hội phụ nữ tỉnh Hà Nam, Trụ trì chùa Bầu – thành phố Phủ Lý nghĩ “Phải thu hút hội viên trở lại Hội bằng cách gắn đạo với đời….”
  • Những gương mặt nữ sinh “khủng” nhận được nhận học bổng của CHLB Đức

    Họ đều có điểm chung vừa học “đỉnh”,“lãnh đạo” cừ vừa tích cực tham gia các phong trào của trường...
  • Nữ sinh Việt được 5 trường ĐH Mỹ trải thảm mời

    Với thành tích xuất sắc của mình, cô đã được 5 trường đại học hàng đầu của Mỹ mời nhập học, trong đó có Trường Harvard.
  • Người phụ nữ nuôi 5 con chồng thành đạt

    Câu tục ngữ "mấy đời bánh đúc có xương ..." không đúng với bà Nguyễn Thị Thăng, 60 tuổi ở Lập Thạch, Vĩnh Phúc.

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video