• Bến Tre: Chị Phan Thị Ngọc Rí khởi nghiệp thành công với mô hình làm mứt mãng cầu xiêm

    Nhận thấy thị hiếu của người tiêu dùng là sử dụng sản phẩm phải sạch, có nguồn gốc từ thiên nhiên cùng với loại trái cây có sẵn ở quê nhà, chị Phan Thị Ngọc Rí - ấp Bến Đò, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm đã mạnh dạn khởi nghiệp với mứt mãng cầu xiêm. Lợi nhuận đem lại hết sức phấn khởi và hứa hẹn mở rộng quy mô sản xuất trong thời gian tới.
  • Gia Lai: Khích lệ hội viên vùng dân tộc thiểu số phát biểu trong sinh hoạt Hội

    Với vai trò là Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Tao Kó (xã Ia Rong, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai), chị Nguyễn Thị Chi xác định rõ, việc đổi mới nội dung, phương thức sinh hoạt, phát huy quyền làm chủ của hội viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm củng cố và xây dựng tổ chức Hội cơ sở vững mạnh.
  • Sơn La: Gương Chủ tịch Hội phụ nữ xã Chiềng Koi tích cực hỗ trợ chị em phụ nữ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc

    Học và làm theo Bác bằng cách xây dựng các mô hình thiết thực, cụ thể, sát với đời sống của hội viên là phương châm mà chị Mè Thị Điện, Chủ tịch Hội LHPN xã Chiềng Khoi đã vận dụng trong suốt những năm công tác của mình. Từ đó, không chỉ tạo được sự liên kết chặt chẽ giữa các tầng lớp hội viên, mà còn giúp cho nhiều chị em phụ nữ vươn lên thoát nghèo, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
  • Chi hội trưởng Phụ nữ gương mẫu đi đầu

    Đến tổ dân phố số 6, phường Nam Đồng (quận Đống Đa) hỏi bà Nguyễn Thị Ngân, Chi hội trưởng Phụ nữ số 6 hầu như ai cũng biết, vì bà có nhiều sáng kiến trong hoạt động của chi hội cũng như của Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Nam Đồng.
  • Hà Giang: Cô giáo vùng cao yêu nghề, yêu trẻ

    Cô giáo Trần Thị Phương, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Yên Phong huyện Bắc Mê (Hà Giang) tốt nghiệp trường cao đẳng Sư phạm tỉnh Tuyên Quang. Năm 1995 cô Phương xung phong lên công tác tại huyện Bắc Mê, Hà Giang, đến nay, cô đã có gần 30 năm công hiến không mệt mỏi cho sự nghiệp “trồng người” và đạt được nhiều thành tích trong sự nghiệp giáo dục.
  • Thái Nguyên: Chủ tịch Hội Phụ nữ giúp chị em phụ nữ "giảm nghèo, tăng giàu"

    Không chỉ là người cán bộ năng động, hết mình vì công việc, chị Bùi Thị Tuyết còn là tấm gương trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ nhiều chị em phụ nữ trên địa bàn có cuộc sống ổn định.
  • Nữ Đại úy cảnh sát biển gây quỹ Hội bằng những việc làm nhỏ nhất

    Trong số 6 gương mặt trẻ tiêu biểu vừa được Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển vinh danh, chị là một trong 2 “bóng hồng” gây nhiều chú ý bởi thành tích đáng nể khi vừa là cán bộ Hội phụ nữ xuất sắc, vừa có thành tích nổi bật trong phong trào tuổi trẻ sôi nổi của đơn vị.
  • U70 bền bỉ trong hành trình "hàn gắn" hôn nhân

    Đó là niềm vui và tự hào của bà Nguyễn Thị Phúc, người làm công tác hòa giải tại thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nhiều năm nay.
  • Quảng Nam: Nấm bào ngư của chị Thảo luôn được các khách hàng lựa chọn tin dùng

    Nhận thấy kinh tế của gia đình còn nhiều khó khăn, chị Châu Thị Kim Thảo, sinh năm 1983, hội viên phụ nữ thôn Phước Ninh, xã Quế Thuận, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam đã luôn trăn trở tìm cách nâng cao thu nhập để ổn định cuộc sống, thoát nghèo bền vững.
  • Quảng Ngãi: Cô giáo vùng cao tâm huyết vận động xây trường cho các em học trò nghèo

    Cô Trần Thị Minh Hiền (42 tuổi) sinh ra và lớn lên ở huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi nên cô thấu hiểu được khó khăn của những đứa trẻ nơi đây. Đến nay, cô Hiền đã có gần 20 năm công tác trong ngành giáo dục và đang là Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Trà Thanh, bản thân cô đã huy động nguồn xã hội hóa được khoảng 2 tỷ đồng để xây dựng các điểm trường, góp phần cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học ở vùng cao.
  • Hải Dương: Chủ tịch Hội LHPN cơ sở tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, triển khai hoạt động Hội

    Nhận thức được việc ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, điều hành, tuyên truyền các hoạt động là nhiệm vụ quan trọng của Hội, giúp người điều hành tiết kiệm được thời gian, công việc triển khai nhanh chóng, đúng kế hoạch, đạt hiệu quả cao. Vì vậy, chị Chu Thị Nguyệt, Chủ tịch Hội LHPN xã Thái Hòa, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã trang bị cho mình máy tính cá nhân, điện thoại thông minh để làm việc.
  • Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc thiểu số nắm bắt cơ hội làm kinh tế

    Là một cán bộ Hội tâm huyết, biết tận dụng cơ hội làm kinh tế, chị Hà Thị Hồng Hái đã cùng hội viên phụ nữ xây dựng nhóm liên kết đặc sản xứ Mường, phát huy nội lực của địa phương, phát triển kinh tế và tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần quảng bá sản phẩm sẵn có.
  • Bình Dương: Thu nhập gần 200 triệu đồng từ mô hình trồng nấm của chị Vương Ngọc Bích Hà

    Hưởng ứng phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, nhiều năm qua, hội viên Hội LHPN TP. Thủ Dầu Một đã tích cực tham gia thực hiện và xuất hiện nhiều tấm gương phụ nữ tiêu biểu về phát triển kinh tế giỏi, vươn lên làm giàu chính đáng. Nổi bật, có chị Vương Ngọc Bích Hà - hội viên phụ nữ khu phố 5, phường Tương Bình Hiệp là một điển hình tiêu biểu với tinh thần cần cù, chịu khó vươn lên.
  • Quảng Bình: Chị Duấn giữ nghề tráng bánh ướt bằng tay

    Hàng trăm năm nay, bánh ướt luôn là một trong những món ẩm thực truyền thống của người dân TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình và cũng là món ăn được người dân các địa phương lân cận trong và ngoài tỉnh yêu thích.
  • Người khôi phục trang sức cườm đá của đồng bào Cor

    Nếu có dịp tham dự lễ hội của đồng bào Cor, chắc hẳn du khách sẽ bị cuốn hút bởi vẻ đẹp của những cô gái Cor trong bộ trang phục truyền thống với điểm nhấn là những trang sức bằng cườm đá 7 màu được đội trên đầu, đeo trên cổ và quấn ngang hông.
  • Nghề quê giữa phố

    Tiếp nối truyền thống làm bánh dân gian từ mẹ, chị Võ Thị Bích Như (32 tuổi, ngụ phường An Bình, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) lại chọn lối đi riêng để làm thăng hoa hương vị quê nhà. Nỗ lực của chị Bích Như đã mang về những thành quả ngọt ngào như chiếc bánh chị làm ra.
  • Liên kết tạo việc làm, tăng thu nhập

    Chị Phạm Thị Kim Liên, Chủ tịch Hội LHPN xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai (TP. Cần Thơ) phấn khởi nói: “Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, Hội Phụ nữ xã kịp thời xây dựng và củng cố các mô hình tổ liên kết, cơ sở gia công để kết nối, tập hợp phụ nữ. Qua đó, giúp chị em sử dụng hiệu quả thời gian nhàn rỗi, có việc làm, tăng thu nhập”.
  • Lạng Sơn: Gương chi hội trưởng tích cực vận động hội viên tham gia hoạt động Hội

    Sinh năm 1986, chị Hoàng Thị Oanh, dân tộc Dao, Chủ tịch Hội LHPN xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn là một điển hình tiêu biểu trong hoạt động công tác Hội và phong trào phụ nữ, luôn tâm huyết và nắm bắt kịp thời nhu cầu của chị em.
  • Phong trào Phụ nữ khởi nghiệp giúp nhiều phụ nữ Hậu Giang thành đạt

    Phong trào Phụ nữ khởi nghiệp của Hậu Giang đã có nhiều khởi sắc, ngày càng có nhiều chị em hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, khát vọng vươn lên, làm giàu. Nhiều chị từ xuất phát điểm thấp, điều kiện hết sức khó khăn, nay đã trở thành chủ nhân của những cơ sở sản xuất, kinh doanh thành đạt, góp phần tạo việc làm lao động nữ ở địa phương.
  • Nữ quân nhân công binh mang văn hóa ẩm thực Việt giới thiệu với bạn bè quốc tế ở Abyei

    Tại sân vận động Phái bộ UNISFA vừa diễn ra Lễ kỷ niệm 1 năm ngày thành lập Phái bộ an ninh lâm thời đa quốc gia tại Khu vực Abyei. Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc của Đội công binh số 1 Việt Nam đã để lại nhiều ấn tượng mạnh mẽ trong mắt bạn bè quốc tế.
  • Nữ Giám đốc làm rạng danh cá thát lát Hậu Giang

    Khoảng 20 năm trước, cuộc sống vốn yên ổn với nghề bán quán ăn, thu nhập ổn định và có thể nói là có của ăn của để nhưng chị Nguyễn Kim Thùy ở xã Thạnh Hoà, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang lại quyết định rẽ sang hướng khác trong sự ngỡ ngàng của nhiều người mà ai cũng nói rằng chắc chị mắc nợ con cá thát lát. Nhưng đối với người phụ nữ miền sông nước chân chất này lại là cơ duyên bước sang lĩnh mới đầy triển vọng.
  • Nữ vận động viên dân tộc Cao Lan và hành trình khẳng định bình đẳng giới

    Cô gái dân tộc Cao Lan - Vương Thị Bình đã luôn nỗ lực tiến về phía trước để trở thành một vận động viên xuất sắc. Mang về cho thể thao nước nhà những giải thưởng danh giá, Bình đã chứng tỏ bản thân là điển hình của phụ nữ dân tộc thiếu số góp phần thực hiện bình đẳng giới.
  • Khởi nghiệp tuổi “xế chiều”

    63 tuổi, bà Lê Thị Thu, chi hội trưởng chi hội phụ nữ phố 8, phường Đông Cương (TP Thanh Hóa) đã cho mọi người thấy sự năng động, sáng tạo cùng tinh thần dám nghĩ, dám làm là những yếu tố quan trọng để thành công khi khởi nghiệp.
  • Bến Tre: Biểu dương 243 cán bộ Hội cơ sở tiêu biểu

    Những năm qua, phong trào thi đua do các cấp Hội phụ nữ tỉnh Bến Tre thực hiện luôn sôi nổi, thiết thực, hiệu quả. Không chỉ có sức lan tỏa sâu rộng, mà ngày càng có nhiều tấm gương điển hình là những cán bộ phụ nữ cơ sở. Bằng những suy nghĩ sáng tạo cùng cách làm đổi mới, các chị không chỉ là những điển hình mà còn đã và đang góp phần tích cực xây dựng người phụ nữ thời đại mới: có tri thức, có đạo đức, có sức khỏe và có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.
  • Cán bộ Hội xung kích trên nhiều mặt trận

    Nhiệt huyết, cống hiến, trách nhiệm, sáng tạo là những phẩm chất khi nói về Nguyễn Thị Quỳnh - Phó Chủ tịch Hội LHPN xã Hồng Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Lào Cai: Chủ tịch Phụ nữ vùng cao "xé rào" định kiến

    Từ khi còn là Chủ tịch LHPN xã, bà Nông Thị Minh đã đến từng nhà vận động chị em phụ nữ tham gia hoạt động Hội, giúp chị em tiếp cận các dịch vụ xã hội, tiếp cận cái mới, thoát khỏi suy nghĩ định kiến "phụ nữ phải lo việc nhà, chăm chồng con, dựa dẫm vào người đàn ông…” ăn sâu trong tiềm thức của người dân xã Cốc San, huyện biên giới Bát Xát.
  • Quảng Ngãi: Cô gái Hrê góp phần đưa thổ cẩm Làng Teng đến với cộng đồng

    Hơn 3 năm trước, cô gái người Hrê Phạm Thị Sung (sinh năm 1992) ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đã chọn khởi nghiệp mở một cửa hàng chuyên bán về thổ cẩm. Đây cũng là nơi đầu tiên trưng bày, giới thiệu, quảng bá, kinh doanh sản phẩm dệt của Làng Teng trong cộng đồng.
  • Lào Cai: Những người “truyền lửa” cho phong trào phụ nữ

    Phát huy truyền thống cần cù, sáng tạo, phụ nữ Lào Cai đã và đang thể hiện vai trò trong công tác xã hội, trong đó phải kể đến đóng góp của những chị làm công tác hội sứ mệnh “truyền lửa” cho phong trào phụ nữ ở địa phương.
  • “Thủ lĩnh” Hội Phụ nữ tận tình, trách nhiệm

    Vừa làm nhiệm vụ chuyên môn là nhân viên Ban Tuyên huấn khá bận rộn, nhưng với vai trò là “thủ lĩnh” của Hội Phụ nữ Bộ CHQS tỉnh Quảng Trị, Thiếu tá QNCN Trần Thị Hà luôn trăn trở, trách nhiệm, nhiệt huyết phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn vừa tham mưu, chỉ đạo triển khai nhiều mô hình của Hội có ý nghĩa thiết thực, hiệu quả, lan tỏa lớn.
  • Nữ sinh viên vượt khó

    Với nghị lực của mình, nữ sinh viên Lương Thị Mai, người dân tộc Thái, sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang đã vượt lên hoàn cảnh khó khăn, nỗ lực theo đuổi con đường học tập để thực hiện ước mơ…
  • Một chủ tịch Hội Phụ nữ tiêu biểu trong học và làm theo Bác

    Tại lễ tôn vinh “Tuổi trẻ cống hiến vì cộng đồng” năm 2022 do Cộng đồng tình nguyện Việt Nam tổ chức ở thành phố Huế (Thừa Thiên Huế), chị Vũ Thị Như Hoa, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Nghĩa Lâm (Nghĩa Hưng) là gương mặt nữ tiêu biểu duy nhất của tỉnh được vinh danh. Đây chỉ là một trong số thành tích học và làm theo gương Bác mà chị Hoa đã được các cấp, ngành khen thưởng thời gian qua.
  • Nữ thiếu tá Công an đưa cụ bà lạc đường hơn 700km về quê

    Khoảng 20h, tối ngày 23/02/2023, tại thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, lực lượng Công an thị trấn đã phát hiện một cụ bà đi lạc. Sau đó, cụ bà đã được nữ Thiếu tá Dương Thị Kim Phương đưa về, giao cho người thân của bà tại xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
  • Quảng Ngãi: Cô giáo vùng cao Trà Bồng tận tụy, tâm huyết với nghề

    Cô Huỳnh Thị Thu (40 tuổi), hiện là giáo viên Trường Tiểu học và THCS Trà Phú, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi luôn tận tụy với học sinh vùng cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số của huyện.
  • Huỳnh Như lập kỷ lục, trở thành cầu thủ đầu tiên giành 5 Quả Bóng Vàng

    Tiền đạo Huỳnh Như trở thành cầu thủ giành nhiều Quả Bóng Vàng Việt Nam nhất lịch sử sau khi nhận giải lần thứ 5 vào tối 25/2.
  • Quảng Ngãi: Cô gái đưa muối Sa Huỳnh vươn xa

    Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) không chỉ được biết đến với những di khảo cổ học quan trọng mà còn nổi tiếng với cánh đồng muốt bát ngát mang nét đẹp giản dị, cuốn hút đến lạ. Cô gái Phạm Thị Hồng Thắm (sinh năm 1993) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân Sa Huỳnh, trong đó có nhiều loại có giá trị cao gấp 50 lần giá muối nguyên liệu.
  • Hà Giang: Cô học sinh dân tộc Tày đỗ Học viện Ngoại giao với số điểm 29,0

    Đó là em Nông Nhật Linh, học sinh trường THPT Hùng An, đây cũng là ngôi trường truyền thống trong dạy và học của huyện Bắc Quang (Hà Giang).
  • Bình Định: Tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em với xưởng may gia công của gia đình

    Là một phụ nữ vùng nông thôn thuộc khu phố An Dưỡng 1, phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, chị Nguyễn Thị Mỹ Trọng (sinh năm 1984) hiểu khá rõ về nhu cầu việc làm của chị em nơi đây là mong muốn muốn có thêm thu nhập nhưng vẫn có thời gian để chăm lo cho gia đình. Do đó, chị đã thành công với cơ sở may gia công và tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em trên địa bàn.
  • Câu chuyện “đổi đời” của người phụ nữ nghèo vùng biển

    Cuộc sống của những hộ dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) bao đời nay bị cái nghèo bủa vây đã thay đổi rõ rệt sau khi họ trở thành thành viên (khách hàng tham gia vay vốn, tiết kiệm và hưởng lợi các dịch vụ phi tài chính) của TYM. Điển hình là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thiện ở thôn Nam Tiền Tiến, xã Diễn Kim.
  • Biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ

    Từ những mảnh vải vụn các xưởng may tại Hội An thải loại ra, chị Trần Thị Kim Soi đã tìm tòi, thử nghiệm và sáng tạo thành các dòng phụ kiện thời trang, các phụ kiện đi kèm cho các bộ trang phục tạo nét riêng cho phái đẹp. Chị cũng ấp ủ kế hoạch chuyển giao mô hình biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ tới các cộng đồng khác về tái chế vải.
  • Đồng Tháp: Cô gái 8X thu nhập trên 500 triệu đồng với vườn hoa giấy

    Với diện tích trên 2 ha, chị Nguyễn Thị Kim Vân, xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh đã sáng tạo, mạnh dạn đầu tư vườn hoa giấy với nhiều chủng loại, mang lại cho gia đình nguồn thu nhập trên 500 triệu đồng mỗi năm.
  • Người phụ nữ bán bánh mì miệt mài giúp đỡ sinh viên nghèo

    Hơn 10 năm nay, sinh viên các trường đại học ở Huế không còn xa lạ với cô Hoàng Kim Khẩn (59 tuổi) bán bánh mì dạo ở phường Thuận Lộc, TP Huế. Với tấm lòng thương yêu học sinh, sinh viên nghèo, cô Khẩn đã giúp các em viết thư xin học bổng với tổng số tiền hơn 1 tỉ đồng.
  • Quảng Trị: Chi hội trưởng tận tâm với phong trào phụ nữ

    Với vai trò là chi hội trưởng phụ nữ khu phố An Hòa 1, thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh, hơn 10 năm công tác, chị Nguyễn Thị Nhung luôn là người cán bộ hội tiêu biểu, nhiệt tình và tận tâm với các hoạt động của hội phụ nữ cơ sở và các hội, đoàn thể khác. Chị luôn bám sát các nghị quyết của các cấp hội, cụ thể hóa xây dựng kế hoạch hoạt động của chi hội phụ nữ theo tháng, quý, năm phù hợp với nhiệm vụ hoạt động của khu phố; từ đó triển khai, tuyên truyền đến chị em hội viên.
  • Tổ trưởng Phụ nữ thay đổi môi trường, tạo ra những con đường sạch đẹp

    Đảm nhận trọng trách tổ trưởng phụ nữ, kiêm tổ trưởng dân phố chưa đầy 2 năm, nhưng chị đã góp công lớn trong việc làm thay đổi môi trường sống của cộng đồng.
  • Người phụ nữ Tà riềng lưu giữ thổ cẩm của làng qua khung dệt

    Trong cái nắng ấm áp đầu xuân 2023, chúng tôi theo QL14D trải theo dòng sông Thanh rồi ngược lên về phía Tây Bắc khoảng 75 km là đến được Đắc Tôi - một xã biên giới giáp với nước bạn Lào; rồi theo chân cán bộ văn hoá xã Đắc Tôi về thôn Đắc Tà Vâng để gặp chị Tơ Ngôl Vang tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống của tộc người Tà Riềng.
  • Nữ tổ trưởng Phụ nữ 23 năm “vác tù và hàng tổng”

    Chị Nguyễn Thị Lan Hương, sinh năm 1965 đã có “thâm niên” 23 năm làm Tổ trưởng tổ phụ nữ số 13 kiêm Tổ trưởng tổ dân phố số 6, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội. 23 năm “vác tù và hàng tổng” nhưng chị không thấy mỏi mệt mà ngược lại càng mong muốn được cống hiến nhiều hơn cho cộng đồng.
  • Sơn Lai: Chi hội trưởng người Mông trồng dâu tây thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm

    Chị Sồng Thị Dai không chỉ là chi hội trưởng phụ nữ tiêu biểu mà còn là gương phụ nữ điển hình tiên tiến của Hội liên hiệp phụ nữ xã Chiềng Đông trong phát triển kinh tế với mô hình trồng dâu tây đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Lạng Sơn: Chi hội trưởng phụ nữ tiêu biểu trong phong trào Xây dựng nông thôn mới

    Chị Lê Thị Hậu, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn Na Hoa, xã Hồ Sơn, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là một tấm gương tiêu biểu trong xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • Nữ giám đốc tâm huyết với nông sản sạch hữu cơ vùng Tây Nguyên

    Chị Nguyễn Thị Mai - Giám đốc HTX sản xuất nông lâm nghiệp hữu cơ Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắc Nông là người có niềm đam mê sản xuất nông nghiệp sạch hữu cơ của vùng đất Tây Nguyên
  • Nữ tân binh duy nhất ở TP Quảng Ngãi tình nguyện lên đường nhập ngũ

    Nữ tân binh Đỗ Hoàng Quý Loan (24 tuổi) ở tổ 3 phường Trần Hưng Đạo, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cùng với hàng trăm nam thanh niên khác của thành phố Quảng Ngãi sẵn sàng lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự vào ngày 08/2.
  • Hà Giang: Gương phụ nữ dân tộc Dao làm kinh tế giỏi

    Đó là tấm gương chị Đặng Thị Trâm, dân tộc Dao, thôn Giàn Thương xã Tiên Kiều huyện Bắc Quang (Hà Giang).

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ THẾ GIỚI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video