• Cán bộ, hội viên phụ nữ phố cổ thành tuyên truyền viên nòng cốt phòng cháy chữa cháy

    Ngày 15/7/2023, Hội LHPN phường Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã cho ra mắt mô hình “Chi hội xung kích trong tuyên truyền PCCC và phương án thoát nạn khi có cháy tại Hộ gia đình”. Đây là hoạt động rất thiết thực và ý nghĩa, được đông đảo người dân đồng tỉnh hưởng ứng.
  • Tổ ứng dụng công nghệ số hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    “Tổ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh” được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tích cực cho hội viên, phụ nữ trên địa bàn xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh hiệu quả.
  • Phú Yên: Nhóm hùn vốn tiết kiệm giúp hội viên ổn định cuộc sống

    Mô hình nhóm hùn vốn tiết kiệm không tính lãi của chi hội phụ nữ khu phố Phước Thịnh, thị trấn Phú Thứ, huyện Tây Hòa (Phú Yên) được thành lập từ Tháng 1/2020, ban đầu có 12 thành viên tham gia. Hơn 3 năm hoạt động hiệu quả, số thành viên của mô hình hiện đã tăng lên 40 chị, trong đó có nhiều chị được nhóm tạo điều kiện cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống.
  • Phụ nữ “cầm trịch” phát triển kinh tế để thoát nghèo

    Ông cha ta có câu "Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm". Nhưng phải khẳng định rằng, chị em phụ nữ cũng là người "cầm trịch", là chủ thể để xây dựng cuộc sống gia đình cả về vật chất, lẫn tinh thần. Nhiều phụ nữ đã nỗ lực tham gia làm kinh tế, sản xuất, khởi nghiệp; nhờ đó không chỉ vươn lên thoát nghèo mà còn xây dựng cuộc sống gia đình no ấm.
  • Quảng Bình: Mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” - Lan tỏa thông điệp sống xanh

    Để góp phần hạn chế rác thải sinh hoạt, phụ nữ huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã thực hiện phong trào thu gom phế liệu, đổi lấy cây xanh hoặc bán phế liệu gây quỹ đỡ đầu học sinh khó khăn. Hoạt động ý nghĩa này không chỉ giúp hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, lan tỏa thông điệp sống "xanh" mà còn giúp nhiều hoàn cảnh khó khăn có cơ hội được đến trường.
  • Nghe kể chuyện cổ Ba Na trên tấm dệt

    Lần đầu tiên, Hoa Nhung và các bạn được chạm vào khung dệt, cùng săm soi, xuýt xoa cho hành trình từ sợi bông “hóa phép” thành những tấm vải nhiều màu sắc, hoa văn độc đáo.
  • Tích cực vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” cho phụ nữ dân tộc miền núi

    Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ Việt Nam đã và đang tích cực vào cuộc triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, nhằm thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số. Các mô hình, hoạt động triển khai đã được người dân đồng tình ủng hộ và được cấp ủy chính quyền địa phương đánh giá cao.
  • Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống

    Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi…
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Hội LHPN tỉnh Bắc Ninh: Hiệu quả các mô hình thu hút nữ công nhân lao động

    Với phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, thời gian qua, các cấp Hội LHPN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều mô hình, giải pháp nhằm tập hợp lao động nữ, nhất là lao động nữ ở các khu nhà trọ tham gia vào tổ chức Hội.
  • Sáng tạo ra đĩa lá ép, cô gái chẳng ngờ "cháy hàng" không đủ để xuất khẩu

    Yêu thiên nhiên, cô gái kết hợp cùng bạn sản xuất ra loại đĩa lá ép thân thiện với môi trường. Hàng không kịp sản xuất để bán ra thị trường trong và ngoài nước.
  • Xây dựng mái ấm tình thương cho hội viên, phụ nữ nghèo

    - Nam Định: Bàn giao “Nhà nhân ái” cho hội viên phụ nữ nghèo nhân Tháng Nhân đạo năm 2023 và Ngày gia đình Việt Nam 28/6/2023 - Bình Phước: Bàn giao “Mái ấm tình thương” cho hội viên phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn tại xã Phú Trung
  • Tin hoạt động Hội

    - Khánh Hòa: Ra mắt mô hình “Hỗ trợ phụ nữ yếu thế” - Yên Bái: Hội LHPN tỉnh giám sát công tác cán bộ nữ - Tuyên Quang: Hưởng ứng phong trào chung tay xử lý rác thải và phòng chống rác thải nhựa
  • Lào Cai: Nghề làm đệm bông lau truyền thống tạo việc làm cho phụ nữ Tày

    Người Tày ở Văn Bàn (Lào Cai) có bề dày về văn hóa truyền thống và đậm đà bản sắc. Trong đó, nghề truyền thống làm sản phẩm may mặc và các vật dụng hàng ngày đang được bảo tồn và phát huy giá trị.
  • Bắc Giang: Trao mái ấm tình thương cho phụ nữ khó khăn

    Chiều ngày 10/5, Hội LHPN tỉnh phối hợp với Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh và Công ty TNHH Kim Tường tổ chức trao Nhà mái ấm tình thương cho gia đình chị Nguyễn Thị Tươi ở thôn Bắc, xã Đồng Việt, huyện Yên Dũng - gia đình hội viên phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của thôn.
  • Phụ nữ Đất Mũi làm giàu từ đặc sản quê hương

    Với ý chí vượt khó, cộng với sự hỗ trợ tích cực của các ngành chức năng, nhiều phụ nữ ở Cà Mau đã vươn lên phát triển kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người để cùng nhau thoát nghèo…
  • Trà Vinh: “Đổi rác thải nhựa lấy quà” góp phần xây dựng nông thôn mới nâng cao

    Ở ấp Chợ, xã Tập Sơn, huyện Trà Cú, các sản phẩm làm từ nhựa đã qua sử dụng hay bao bì, túi nylon… mang đến trụ sở văn hóa Ấp sẽ được đổi lấy quà là nhu yếu phẩm như gạo, dầu ăn, đường, nước tương…
  • Thiềng Liềng vượt ngại để làm du lịch

    Sống trên ấp đảo xa nhất Thành phố Hồ Chí Minh, bao năm nay, hơn 200 hộ dân ở Thiềng Liềng (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) kiếm thu nhập chủ yếu bằng nghề làm muối, đánh bắt hải sản, buôn bán nhỏ lẻ. Vậy nên, những ngày đầu triển khai mô hình “Du lịch cộng đồng” nơi đây, chị Nguyễn Thị Kim Loan cùng nhiều bà con thấy cái gì cũng mới, bỡ ngỡ vô cùng. Chị Loan kể, mấy lần đầu khách du lịch ghé thăm, gia đình chị cứ đứng trong cửa nhìn ra, không dám chào vì… ngại.
  • Tin hoạt động Hội

    - Gia Lai: Tuyên truyền cho 400 chi hội trưởng, hội viên phụ nữ sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn - Khánh Hòa: Trao phương tiện sinh kế cho phụ nữ khuyết tật, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn
  • Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón

    “Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng.
  • Nghệ An: Trên 1 nghìn trẻ mồ côi được đỡ đầu từ Chương trình “Mẹ đỡ đầu - Kết nối yêu thương”

    Hưởng ứng Chương trình “Mẹ đỡ đầu” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, từ tháng 10/2021 đến cuối tháng 10/2022, tỉnh Nghệ An có 1.115 trẻ mồ côi đã được các tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, với tổng số tiền cam kết hỗ trợ trên 13,830 tỷ đồng (trong đó: 12,57 tỷ đồng tiền mặt và giá trị vật chất quy đổi bằng tiền 1,26 tỷ đồng).
  • Tin hoạt động Hội

    - Gia Lai: Truyền thông chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ khuyết tật - Sơn La: Hội LHPN xã Chiềng Khoi tổ chức phục dựng, trình diễn “Hạn Khuống” - “sàn sân”, nét đẹp văn hóa dân tộc Thái đen - Bình Định: Hội LHPN xã Cát Trinh phối hợp thực hiện chương trình Mẹ đỡ đầu - Bình Dương: Hội LHPN thị xã Bến Cát hưởng ứng chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Đắk Lắk: Ra mắt mô hình rượu cần truyền thống Êđê - “Rượu cần Ea Sin” - Bình Dương: Ra mắt đội bóng chuyền nữ tại xã Lai Hưng
  • Hải Dương: Những mô hình rèn luyện đạo đức của hội viên phụ nữ Yết Kiêu

    Năm 2013, Hội LHPN xã Yết Kiêu - xã đầu tiên trong huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương xây dựng mô hình hỗ trợ hội viên phụ nữ rèn luyện 4 phẩm chất “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” tại thôn Bá Đại với 32 thành viên tham gia. Đến năm 2019, Hội LHPN xã tiếp tục xây dựng mô hình “Tổ phụ nữ đảm đang” có 12 thành viên tại chi hội phụ nữ thôn Trịnh Thanh Vân.
  • Phú Thọ: Phụ nữ Việt Trì bảo vệ môi trường từ nhà ra ngõ

    Từ năm 2013, Hội LHPN thành phố Việt Trì đã cho ra mắt 2 mô hình “Tiết kiệm phế liệu” và "Phân loại rác thải tại hộ gia đình", từ đó triển khai tại các chi hội phụ nữ trực thuộc. Đến nay, 2 mô hình đã phát huy hiệu quả và ngày càng được nhân rộng.
  • Lâm Đồng: Phát huy hiệu quả Tổ truyền thông cộng đồng huyện Lâm Hà

    Để thay đổi nếp nghĩ, cách làm của người dân cũng như xóa bỏ định kiến về giới, tập tục, thói quen có hại cho phụ nữ, trẻ em, Hội LHPN huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đã thành lập và duy trì hoạt động các Tổ truyền thông cộng đồng.
  • Phú Yên: Phong trào “Áo dài yêu thương” tiếp nhận trên 2.500 bộ áo dài trao cho phụ nữ khó khăn

    Phong trào “Áo dài yêu thương” được Hội LHPN tỉnh Phú Yên phát động vào dịp kỷ niệm 113 năm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 (8/3/1910 – 8/3/2023) nhằm hưởng ứng “Tuần lễ áo dài” do TW Hội LHPN Việt Nam phát động từ ngày 01 – 08/3/2023 để vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ quyên góp, ủng hộ áo dài mới hoặc đã qua sử dụng (còn sử dụng được), trao tặng phụ nữ nghèo, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn với tinh thần lan tỏa yêu thương để chị em nào cũng có bộ áo dài mặc trong tuần lễ áo dài.
  • Cơ hội mới cho nghề dệt truyền thống của đồng bào Ba Na

    Nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Ba Na (tỉnh Kon Tum) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực để tỉnh Kon Tum tiếp tục thực hiện hiệu quả hơn nữa công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nói chung, nghề dệt thủ công truyền thống của dân tộc Ba Na nói riêng trên địa bàn.
  • Tương trợ "5+1" là cách gắn kết chị em lâu bền

    Đó là kinh nghiệm mà chị Bùi Thị Hồng Lý, Chủ tịch Hội LHPN phường Linh Tây (TP Thủ Đức, TPHCM), rút ra từ quá trình triển khai mô hình tương trợ “5+1”.
  • Hậu Giang: Cà phê dừa hút khách ở miền Tây

    Trong một lần làm bánh, hương thơm của cơm dừa rang dậy lên hấp dẫn, một người phụ nữ ở tỉnh Hậu Giang đã thử kết hợp món cà phê truyền thống với cơm dừa rang để từ đó cho ra đời sản phẩm cà phê dừa có hương vị thơm ngon hút khách ở miền Tây. Đó là chị Trần Hồng Nhiên, ngụ xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A.
  • Một số mô hình hỗ trợ phụ nữ hội nhập quốc tế

    Hội nhập quốc tế đem lại cho phụ nữ cả cơ hội và thách thức trên nhiều lĩnh vực. Phụ nữ cần nâng cao kiến thức, kỹ năng để tránh nguy cơ bị tụt hậu. Nhằm hỗ trợ phụ nữ hội nhập quốc tế một cách chủ động và hiệu quả, năm 2021, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã chỉ đạo xây dựng thí điểm một số mô hình hỗ trợ phụ nữ hội nhập quốc tế.
  • TPHCM: Lần đầu ra mắt mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em

    Ngày 24/3, “Mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em trên địa bàn TPHCM” đã chính thức ra mắt tại Bệnh viện Hùng Vương (quận 5). Đây là mô hình thí điểm lần đầu triển khai tại TPHCM và được đánh giá là điểm đến an toàn, tin cậy, hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục.
  • Điện Biên: Nậm Pồ lan tỏa nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau

    Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Hội LHPN Hà Nội: Nhân rộng sân chơi tái chế cho trẻ em

    Từ sự tâm huyết, sáng tạo, cán bộ, hội viên phụ nữ Thủ đô đã tận dụng nguồn rác thải tái chế để tạo ra những sân chơi, điểm sinh hoạt cộng đồng an toàn xanh, sạch, đẹp, góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh...
  • Câu lạc bộ Nữ chủ nhà trọ ở tỉnh Bắc Giang

    Thực hiện Chủ đề năm 2023 “Tập trung xây dựng cơ sở Hội, trọng tâm là nâng cao năng lực cán bộ Hội cơ sở”, nhằm đa dạng các mô hình tập hợp hội viên phụ nữ và thu hút nữ công nhân lao động tham gia sinh hoạt/hoạt động Hội tại địa bàn dân cư, Hội LHPN tỉnh Bắc Giang đã lựa chọn chỉ đạo điểm thành lập Câu lạc bộ “Nữ chủ nhà trọ” tại Hội LHPN xã Nội Hoàng, huyện Yên Dũng.
  • Gia Lai: Khơi dậy phong trào khởi nghiệp trong phụ nữ DTTS

    Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều chương trình, đề án hỗ trợ và đồng hành cùng phụ nữ DTTS phát triển kinh tế. Qua đó khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của phụ nữ, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS.
  • Quảng Nam: Cô gái Gié Triêng khởi nghiệp với Cao chanh đường phèn

    Trong khi tìm kiếm đầu ra cho quả chanh không hạt, cô gái người Gié Triêng Hồ Thùy Thị Linh (SN 1989, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) đã nghiên cứu, chế biến sâu và cho ra đời sản phẩm Cao chanh đường phèn, bước đầu được thị trường đón nhận.
  • Tủ quần áo 0 đồng: Mang yêu thương đến với mọi người

    “Người thừa đem cho – người thiếu đến lấy” đã trở thành thông điệp quen thuộc của mô hình Tủ quần áo 0 đồng do Hội LHPN phường Tân Xuân, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước thực hiện.
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Sơn La: Câu lạc bộ Văn hoá dân tộc Thái ở bản Sang, xã Mường Bú, huyện Mường La - Hậu Giang: Tổ hợp tác may gia công ở phường Thuận An, thị xã Long Mỹ
  • Tổ phụ nữ người Hoa Phường 1, thành phố Sa Đéc tương trợ, giúp đỡ hội viên

    Được thành lập vào tháng 8 năm 2020 với 15 thành viên, Tổ phụ nữ người Hoa ở Phường 1, thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp là nơi sinh hoạt ý nghĩa của những chị em phụ nữ người Hoa đang sinh sống nơi đây. Đặc biệt là phát huy tính tương trợ, giúp đỡ hội viên ổn định cuộc sống, tích cực tham gia các phong trào do Hội LHPN phường phát động.
  • “Thủ lĩnh của sự thay đổi” ở Gia Lai

    Đầu tháng 1-2023, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai ra mắt Câu lạc bộ (CLB) “Thủ lĩnh của sự thay đổi” điểm cấp tỉnh tại Trường THCS Nguyễn Huệ (xã Chư Drăng, huyện Krông Pa). Tiếp đó, Hội LHPN huyện Krông Pa phối hợp với Trường THCS Kpă Klơng (xã Chư Ngọc) ra mắt CLB điểm cấp huyện.
  • Quảng Ngãi: Hợp tác xã miền núi giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Những năm gần đây, các HTX ở miền núi Quảng Ngãi đã có bước phát triển tốt. Đặc biệt, một số HTX đã phát huy được thế mạnh tại địa phương, giúp nhiều hội viên là phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) có thu nhập ổn định, chăm lo tốt cho gia định.
  • An Giang: Tổ Phụ nữ giữ gìn đường biên, cột mốc

    Hơn 8 năm hoạt động, “Tổ Phụ nữ giữ gìn đường biên, cột mốc” xã biên giới An Phú, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã trở thành lực lượng quan trọng, tiếp sức cho cấp ủy, chính quyền và lực lượng vũ trang đứng chân trên địa bàn tham gia và vận động người dân bảo vệ vững chắc đường biên, cột mốc, ổn định an ninh trật tự ở địa phương.
  • Hội LHPN tỉnh Quảng Trị ra mắt mô hình điểm cấp tỉnh “Câu lạc bộ thủ lĩnh của sự thay đổi”, Mô hình “Địa chỉ tin cậy” và mô hình "Tổ truyền thông cộng đồng"

    Thực hiện Kế hoạch chỉ đạo điểm về xây dựng các mô hình Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”- thuộc Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Hội LHPN tỉnh phối hợp với UBND xã A Dơi, Trường TH& THCS A Dơi (huyện Hướng Hóa) tổ chức ra mắt mô hình điểm cấp tỉnh “Câu lạc bộ thủ lĩnh của sự thay đổi” ; Mô hình “Địa chỉ tin cậy” và mô hình "Tổ truyền thông cộng đồng" tại xã A Dơi (huyện Hướng Hóa).
  • Tổ truyền thông cộng đồng ở xã Trường Sơn (Quảng Bình): Giúp phụ nữ và trẻ em gái vượt lên chính mình

    Xã Trường Sơn được Trung ương Hội LHPN Việt Nam chọn làm điểm đầu tiên trong cả nước triển khai Dự án 8 về xây dựng và vận hành mô hình "Tổ truyền thông cộng đồng".
  • Ra mắt các mô hình tổ truyền thông cộng đồng phụ nữ tại huyện Đăk Glei, Kon Tum

    Trong 2 ngày (6-7/12), Hội LHPN tỉnh phối hợp với Hội LHPN huyện Đăk Glei tổ chức ra mắt các mô hình tổ truyền thông cộng đồng: “Nhóm cha mẹ có con từ 0 – 10 tuổi”, “Đường làng nhà tôi xanh, sạch, đẹp”, “Làng Phụ nữ dân tộc thiểu số nông thôn mới” tại xã Ngọc Linh và Mường Hoong.
  • Sóc Trăng: Ra mắt Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”

    Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi” nhằm thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới, góp phần giải quyết các vấn đề cấp thiết đối trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Bắc Kạn: Tổ truyền thông cộng đồng vận động người dân xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới

    Để triển khai hiệu quả các hoạt động của Dự án 8, Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn vừa tổ chức Lễ ra mắt Tổ truyền thông cộng đồng và truyền thông thay đổi khuôn mẫu giới trong gia đình tại thôn Bản Đính, xã Nghiên Loan (Pác Nặm) và thôn Loỏng Lứng, xã Yến Dương (Ba Bể).
  • Hà Tĩnh nhiều mô hình sinh kế giúp phụ nữ thoát nghèo

    Bên cạnh công tác vận động, tuyên truyền, các cấp Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh còn triển khai nhiều hoạt động, xây dựng các mô hình sinh kế, câu lạc bộ… nhằm hỗ trợ chị em phụ nữ trên địa bàn thoát nghèo, an cư, lạc nghiệp
  • Hợp tác xã mắm cá mào gà giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Sự ra đời của hợp tác xã mắm cá mào gà Ðầm Dơi (Cà Mau) không chỉ nâng tầm giá trị mắm cá mào gà mà còn tạo điều kiện cho các thành viên, nhất là hội viên phụ nữ có việc làm ổn định; góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG