• Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng: Xây dựng 22 mô hình vì an toàn cho phụ nữ, trẻ em

    Trong tháng 6/2020, Hội LHPN tỉnh Sóc Trăng đã hỗ trợ Hội LHPN 11 huyện, thị xã, thành phố ra mắt 11 tổ, CLB thuộc mô hình thực hiện Đề án 938 “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ, giai đoạn 2017 - 2027” năm 2020 có 176 chị tham gia.
  • Mô hình đi chợ bằng làn nhựa lan tỏa với các cấp hội phụ nữ Hà Tĩnh

    Trong những năm qua, Mô hình “Chị em phụ nữ xách giỏ đi chợ” không còn xa lạ với chị em phụ nữ thành phố Hà Tĩnh. Việc xách giỏ nhựa, túi vải đi chợ đã góp phần tuyên truyền trong cán bộ, hội viên phụ nữ và người dân hạn chế sử dung túi ni lon trong sinh hoạt, hưởng ứng cuộc vận động xây dựng gia đình “5 không, 3 sạch” và phong trào chống rác thải nhựa để bảo vệ môi trường.
  • Phụ nữ Lộc Sơn với mô hình giúp đỡ hội viên

    Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Lộc Sơn (Phú Lộc) đã phát động nhiều mô hình hay, hiệu quả nhằm cải thiện đời sống hội viên, phụ nữ và bảo vệ môi trường.
  • Điện Biên: Lan tỏa phong trào “Dân vận khéo” trong hội viên phụ nữ

    Sau 10 năm triển khai, phong trào thi đua “Dân vận khéo” đã trở thành hoạt động thi đua sôi nổi, rộng khắp, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ tới từng hội viên phụ nữ tỉnh Điện Biên... Ðặc biệt, từ phong trào đã huy động, tập hợp hội viên, phụ nữ tham gia phát triển kinh tế - xã hội; xuất hiện ngày càng nhiều điển hình tiên tiến, cách làm hay, sáng tạo của chị em trong lao động sản xuất, vươn lên xóa đói giảm nghèo bền vững.
  • Hà Giang: 'Bí quyết' giữ nghề dệt lanh của người Mông ở Quản Bạ

    Để nghề truyền thống không bị mai một, nhiều năm qua, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, mời thêm nghệ nhân ở miền xuôi lên để nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều sản phẩm truyền thống của địa phương được xuất khẩu ra nước ngoài.
  • Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk xây dựng nhiều mô hình hoạt động thiết thực

    “Phụ nữ chung tay hạn chế rác thải nhựa”, “Phụ nữ với pháp luật và công tác ATGT” là những mô hình vừa được Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk tổ chức ra mắt nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng cuộc sống an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng
  • Vĩnh Long: HTX không để cho lao động nữ thiếu việc làm

    Ở Vĩnh Long, nhiều HTX thủ công mỹ nghệ được thành lập với lực lượng lao động chính là phụ nữ. Hoạt động trong HTX, các thành viên được hỗ trợ, đào tạo về kỹ thuật để đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, mở cánh cửa thị trường, từ đó vươn lên làm giàu bền vững.
  • Ra mắt Đội phản ứng nhanh hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán người

    Hội LHPN tỉnh Nghệ An vừa phối hợp với Tổ chức Hagar tổ chức lễ ra mắt Đội phản ứng nhanh hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán người tại xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu.
  • Phụ nữ Quảng Trị phát triển kinh tế với mô hình trồng đậu đen xanh lòng

    Xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là vùng biển bãi ngang, trải dài theo dọc bờ biển nên đất cát nơi đây bạc màu, nghèo dinh dưỡng. Để phát triển kinh tế, các hộ gia đình đã chăm chỉ cải tạo giúp đất màu mỡ hơn để trồng các loại cây phù hợp, cho năng suất, chất lượng cao như mướp đắng, dưa gang... trong đó mô hình “Đậu đen xanh lòng” đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Hợp tác xã góp sức đào tạo nghề ở Ba Bể

    Chị Ma Thị Ninh, Giám đốc HTX Yến Dương, chia sẻ: HTX được thành lập, với mong muốn quy tụ các nghệ nhân lại để truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
  • Hà Tĩnh: Nhút mít Hương Liên và niềm tin thoát nghèo

    Từ những sản phẩm trong vườn nhà, tổ hợp tác phụ nữ ở xã biên giới Hương Liên - Hương Khê (Hà Tĩnh) đang biến “món quà quê” thành sản phẩm hàng hóa với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập và giúp các thành viên thoát nghèo.
  • Tuyên Quang: Làm mây tre đan chống rác thải nhựa

    Chung tay cùng cả nước chống rác thải nhựa, HTX mây tre đan Nhật Minh (xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) đã đi vào sản xuất các sản phẩm mây tre đan thân thiện với môi trường.
  • Gia Lai: Đào tạo nghề cho lao động vùng quê tăng thu nhập

    Một số HTX ở tỉnh Gia Lai là cầu nối để đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm ổn định để lao động vùng quê nâng cao thu nhập. Việc đào tạo nghề trong tỉnh cũng đang theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo cho lao động nông thôn.
  • Những mô hình 'đuổi nghèo' ở Ngân Sơn

    Những năm gần đây, phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn phát triển khá mạnh. Nhiều mô hình đem lại hiệu quả thiết thực, trở thành điểm tựa cho nông dân làm giàu bền vững.
  • Quảng Nam: Dệt thổ cẩm Đhrôồng giúp bà con vùng cao thoát nghèo

    THT dệt thổ cẩm thôn Đhrôồng xã Tà Lu được thành lập không chỉ tạo công ăn việc làm cho người dân nơi đây, mà còn là điểm đến thu hút khách du lịch bốn phương.
  • Mô hình hoạt động Hội

    - Phú Yên: Ra mắt mô hình Giáo dục hành động thực hiện an toàn giao thông - Bạc Liêu: Thành lập “Tổ hợp tác mua bán nhỏ” - Thanh Hóa: Mô hình “Nhóm cha mẹ chăm sóc và phát triển trẻ thơ”
  • Giữ hồn nón lá Nam Hà

    Với nỗ lực của HTX sản xuất kinh doanh nón lá Nam Hà (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình), nghề truyền thống không những không bị thất truyền, mà nón lá còn có cơ hội “chu du” đến nhiều nơi.
  • Độc đáo “Gạo ruộng rươi” trên vùng đất Kiến Thuỵ

    Gạo ruộng rươi là sản phẩm từ mô hình sản xuất dựa trên môi trường cộng sinh đặc biệt của con rươi và cây lúa. Đây là đặc sản được lựa chọn làm sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) của huyện Kiến Thụy.
  • Mái ấm Thiên Ân: Điểm tựa bình an cho hàng trăm trẻ mồ côi

    Được thành lập từ năm 2010, Mái ấm Thiên Ân tọa lạc tại thôn 4, xã Chư Á (thành phố Pleiku, Gia Lai) là ngôi nhà chung của gần 200 đứa trẻ mồ côi. Đây cũng là nơi cưu mang hàng trăm bà mẹ lỡ lầm không nơi nương tựa.
  • Bắc Ninh: Sức bật từ các HTX do phụ nữ làm chủ

    Trong phong trào phát triển kinh tế hợp tác, HTX đang có nhiều khởi sắc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các HTX do phụ nữ làm chủ đang cho thấy những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu cho thành viên.
  • Bạc Liêu: Câu lạc bộ “Nữ phòng, chống tội phạm”

    Câu lạc bộ (CLB) “Nữ phòng, chống tội phạm” đầu tiên ở Bạc Liêu được thành lập tại xã An Trạch A, huyện Đông Hải từ tháng 4 năm 2009 với 21 thành viên là hội viên phụ nữ trong ấp tham gia.
  • Tổ may gia công giúp nhiều phụ nữ có việc làm lúc nông nhàn

    Gần đây, ở Đắk Lắk, các cơ sở may gia công tại nhà nở rộ đã kéo nhiều chị em ở lại quê hương thay vì vào Nam tìm việc. Chị Nguyễn Thị Anh Tuyết (buôn Ea Kruế, Ea Bông, Krông Ana) là một trong những người tiên phong xây dựng mô hình này.
  • Nghệ An: Hợp tác xã giữ làng nghề truyền thống

    Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
  • Quảng Ngãi: Lò xử lý rác thải mi ni tại nhà của phụ nữ xã Tịnh Giang

    Nhằm thực hiện tốt tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới, những năm qua bài toán về giải quyết rác thải luôn được xã Tịnh Giang quan tâm. Trong đó, mô hình “Lò xử lý rác thải tại nhà” của Hội LHPN xã Tịnh Giang đang được đông đảo hội viên, phụ nữ và nhân dân hưởng ứng. Những chiếc lò đốt rác thải mini tại nhà vô cùng tiện lợi, mang lại sự sạch sẽ cho gia đình.
  • Hiệu quả từ mô hình Nhà tạm lánh ở Quảng Trị

    Mô hình “nhà tạm lánh” được xây dựng từ năm 2014 nhằm mục đích giúp đỡ các chị em phụ nữ, trẻ em bị đánh đập, bạo lực gia đình trong tỉnh. Những năm qua, không chỉ thực hiện “sứ mệnh” cưu mang nhiều mảnh đời phụ nữ bất hạnh, mà nhà tạm lánh còn góp phần làm giảm đi tình trạng bạo lực, cải thiện hạnh phúc cho mỗi gia đình.
  • Thiết thực mô hình “Tủ chia sẻ”

    Với thông điệp: “Ai cần thì lấy, ai thừa thì cho”, năm 2019, Hội LHPN huyện Đăk Tô đã thành lập 5 mô hình “Tủ chia sẻ”. Sau khi triển khai, mô hình đã hỗ trợ nhiều hội viên phụ nữ và trẻ em nghèo trên địa bàn huyện, đồng thời là “chất keo” gắn kết chị em phụ nữ với công tác Hội.
  • Mô hình tổ hợp tác trồng cà tím Nhật Bản của phụ nữ Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk

    Những năm gần đây, phụ nữ thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hướng tới đưa vào sản xuất nhiều mô hình mới, nhiều cây giống mới mang lại giá trị kinh tế cao. Một trong những mô hình kinh tế tiêu biểu đang mang lại hiệu quả thiết thực, giúp chị em làm giàu chính đáng là mô hình tổ hợp tác rau an toàn trồng cà tím nhật bản Senryo
  • 3 cô gái khởi nghiệp từ Cây, tích cực lan tỏa lối sống xanh

    Cửa hàng cây nội thất xinh xắn, yên tĩnh và lãng mạn, nằm khép mình trong một con ngõ nhỏ như làm dịu đi cái nắng oi ả đầu hè của Hà Nội. Đây là “công trình” khởi nghiệp của 3 cô nàng độc thân vui tính cùng chung mục tiêu kinh doanh không phải vì lợi nhuận mà vì môi trường.
  • “Giải cứu” thổ cẩm truyền thống giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vượt qua đại dịch

    “Em ơi, nhìn ở ngoài vào thì có ai biết được nỗi khổ của các chị ở đây. Dịch bệnh ập đến, sản phẩm thổ cẩm làm ra không bán được. Các chị em khuyết tật nặng, phụ nữ đơn thân, hoàn cảnh khó khăn từ Tết đến giờ chưa có lương. Thương lắm!”, chị Vi Thị Thuận (Cơ sở bảo trợ xã hội Thuận Hòa, Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình) nghẹn ngào.
  • Đường may nghĩa tình

    Thấy thị trường ngày càng khan hiếm khẩu trang y tế, gần một tháng nay, nhiều chị em thuộc Hội LHPN các phường, quận trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã tự nguyện “cắt” giờ nghỉ trưa, tăng ca không lương để may khẩu trang vải tặng miễn phí cho người dân. Hành động đẹp này khiến nhiều người ấm lòng trong dịch bệnh.
  • Phụ nữ Tủa Chùa góp sức phòng, chống dịch Covid-19

    Nỗ lực cùng cộng đồng chung tay ngăn chặn và đẩy lùi dịch Covid-19, chị em phụ nữ dân tộc Mông trong tổ thêu thôn Tà Là Cáo, xã Sính Phình, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã tình nguyện nhận vải từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện để may khẩu trang và phát tặng miễn phí cho người dân trên địa bàn. Việc làm thiết thực và ý nghĩa của các chị đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh.
  • “Doanh nghiệp tạo việc làm tươi sáng” - Điểm tựa của người khuyết tật

    Đào tạo nghề miễn phí, tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập, giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội là mục tiêu hoạt động của “Doanh nghiệp Tạo việc làm tươi sáng” xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
  • Chai nhựa, giấy, báo cũ “ươm mầm” ước mơ xanh

    Từ nhiều năm nay, tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng, mô hình “Phân loại rác thải tại nguồn” được người dân đồng tình triển khai. Hoạt động này không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn có thêm kinh phí thực hiện “Quỹ Ước mơ xanh”, giúp học sinh nghèo vượt khó trên địa bàn quận.
  • “Siêu thị hạnh phúc - 0 đồng” sẻ chia cùng người dân trong mùa dịch

    “Siêu thị hạnh phúc - 0 đồng” được khai trương tại tỉnh Yên Bái sáng 20/4 là một mô hình rất có ý nghĩa nhằm cung cấp hoàn toàn miễn phí một số mặt hàng thiết yếu đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm cho những người có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, góp phần đảm bảo đời sống, sinh hoạt cho người dân.
  • Bắc Giang: Mô hình hợp tác xã kiểu mới của phụ nữ theo chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ

    Hợp tác xã sản xuất kinh doanh nông sản sạch Đa Mai của chị em hội viên phụ nữ phường Đa Mai, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang được thành lập từ năm 2017 với sự tham gia của 30 thành viên là các hộ gia đình chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nông sản đặc trưng của địa phương, hoạt động theo mô hình hợp tác xã kiểu mới, hình thành các chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
  • Phụ nữ Lạng Sơn làm giàu từ trồng na dai trên đất núi

    Chỉ hơn 1.000 cây nhưng vườn na dai của chị Hoàng Thị Huyên – chi hội phụ nữ thôn Rừng Cấm Chằm Non, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn mỗi năm cho thu hơn 3 tấn quả, nhờ đó đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn giúp cho gia đình chị Huyên vươn lên thoát nghèo.
  • Phụ nữ Quảng Trị lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường

    Hôm chúng tôi đến nhà, chị Hồ Thị Hà (sinh năm 1982) ở thôn Nhĩ Hạ, xã Gio Hải, huyện Gio Linh đang chăm chú tái chế những chai nhựa thành máng đựng thức ăn, nước uống cho đàn gà. Được biết, chị Hà là người tiên phong tại xã Gio Hải sử dụng các vật liệu tái chế để “biến hóa” thành những vật dụng hữu ích trong gia đình.
  • Tổ phụ nữ vần đổi công Việt Nam -Campuchia - Mô hình hay của một xã biên giới

    Ninh Điền là xã biên giới, có đường biên giới giáp nước bạn Campuchia dài 7,5 km về phía Tây của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Toàn xã có 03 ấp, với tổng diện tích đất tự nhiên là: 8.466,17 ha, có 2.186 hộ, 8.694 nhân khẩu. Đời sống của hội viên, phụ nữ nơi đây còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, chị em phần lớn đi làm thuê theo thời vụ và đi làm xí nghiệp nên việc chia sẻ, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng chưa được quan tâm.
  • Thành phố Hồ Chí Minh: Phong trào “Yoga thể thao - nâng cao sức khỏe” của phụ nữ phường Tân Quý

    Năm 2016, Câu lạc bộ “Phụ nữ khỏe và đẹp” với mục tiêu “Yoga thể thao - nâng cao sức khỏe” đã được thành lập tại phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh nhằm giúp chị em rèn luyện sức khỏe, cải thiện vóc dáng, sự tự tin cũng như giảm bớt căng thẳng, áp lực trong công việc và cuộc sống.
  • HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh giải bài toán môi trường từ chăn nuôi bài bản

    Một số chị em xã Ea Siên (Buôn Hồ, Đăk Lăk) đã mạnh dạn liên kết, xây dựng HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh, cùng nhau làm ăn hiệu quả đi đôi với bảo vệ môi trường.
  • Hà Tĩnh: Hiệu quả từ mô hình thu hút, tập hợp hội viên phụ nữ vùng giáo

    Những năm qua, bằng việc coi trọng công tác tập hợp, thu hút hội viên phụ nữ với nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả, các cấp Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh đã tập hợp được gần 20.000 hội viên là giáo dân, chiếm gần 70% tổng số phụ nữ vùng giáo của tỉnh.
  • Hội LHPN tỉnh Bạc Liêu thành lập Tổ phụ nữ hợp tác nuôi tôm và Tổ phụ nữ xách giỏ đi chợ

    Hai mô hình vừa được thành lập tại xã Phong Thạnh Tây và xã Vĩnh Mỹ B
  • Kiên Giang: Mô hình đổi rác thải nhựa lấy nhu yếu phẩm của phụ nữ Giồng Riềng

    Mô hình đổi rác thải nhựa lấy nhu yếu phẩm vừa là phong trào thi đua chào mừng Đại hội Đảng các cấp, vừa là cách làm thiết thực để bảo vệ môi trường của Hội LHPN huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
  • Tây Ninh: Chi hội An toàn cho trẻ em ở thị trấn Dương Minh Châu

    Tháng 4/2019, Hội LHPN thị trấn Dương Minh Châu (huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh) đã xây dựng hai mô hình điểm “Chi hội an toàn cho trẻ em”.
  • Nghệ An: "Lá chắn" giúp phụ nữ bình an

    Sau 6 năm hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) “Lá chắn” của phụ nữ bản Hồng Điện, xã Đôn Phục, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã có nhiều đóng góp cho sự yên bình của đời sống người dân nơi đây qua việc tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
  • Hội LHPN tỉnh Hậu Giang: Ra mắt mô hình “Cùng con đến trường”

    Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường III, thành phố Vị Thanh vừa tổ chức Lễ ra mắt mô hình “Cùng con đến trường”. Đến dự có lãnh đạo Hội LHPN tỉnh, thành phố Vị Thanh và các xã, phường trên địa bàn thành phố.
  • HTX thành công từ sản xuất xanh, sạch, an toàn

    HTX 3T nông sản Cao Phong (3T Farm) ở thị trấn Cao Phong, Hòa Bình có 7 thành viên, tổng diện tích sản xuất 43,2 ha. Các thành viên HTX luôn có ý thức sản xuất sạch nhằm bảo đảm an toàn lao động và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
  • Quảng Trị: Vận động gây quỹ giúp phụ nữ nghèo từ rác thải phế liệu

    Triển khai từ năm 2017 đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện có 34 câu lạc bộ thu gom ve chai, rác thải phế liệu, giúp đỡ phụ nữ và trẻ em nghèo với 2.147 thành viên tham gia.
  • Phụ nữ Đắk Lắk nâng cao thu nhập nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng dâu nuôi tằm

    Mô hình trồng dâu nuôi tằm tại thôn Hạ Điền của Hội LHPN xã Xuân Phú, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk được thành lập từ tháng 2 năm 2019 với 10 thành viên tham gia, canh tác trên diện tích đất trồng dâu 3 ha, do chị Nguyễn Thị Thịnh làm tổ trưởng.
  • Nam Định: Nâng cao chất lượng sống cùng mô hình “Khuôn viên gia đình nông thôn mới kiểu mẫu”

    Với mục tiêu góp phần cùng các cấp các ngành xây dựng nông thôn mới bền vững và phát triển, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu gắn với 8 tiêu chí của Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, mô hình “Khuôn viên gia đình kiểu mẫu” đã được Hội LHPN huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định triển khai vào năm 2019.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG