• Giúp nữ thanh niên “hoàn thiện bản thân”

    Với nội dung sinh hoạt phong phú, CLB "Nữ thanh niên thanh lịch - đảm đang" phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã thu hút được đông đảo chị em tham gia.
  • Một số ghi nhận từ hoạt động của Câu lạc bộ “Phụ nữ với pháp luật” ở phường Quỳnh Phương, Nghệ An

    CLB “Phụ nữ với pháp luật” được thành lập từ năm 2013 tại phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
  • Nơi hóa giải những 'rắc rối muôn thuở'

    Mới hoạt động hơn 2 tháng, câu lạc bộ mẹ chồng - nàng dâu P. Phước Bình, Q.9, TP. Hồ Chí Minh đã dần phát huy vai trò cầu nối, hóa những "rắc rối muôn thuở".
  • Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa với mô hình Chi hội phụ nữ mẫu và Chi hội phụ nữ giúp chi hội phụ nữ

    Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức Hội nghị đánh giá 5 năm xây dựng mô hình "Chi hội phụ nữ mẫu" (2011-2015) và 3 năm hoạt động "Chi hội phụ nữ giúp chi hội phụ nữ" (2012- 2015).
  • Phụ nữ huyện Kỳ Sơn nỗ lực xây dựng gia đình “5 không, 3 sạch”

    Năm 2011, Hội LHPN huyện Kỳ Sơn cụ thể hóa CVĐ “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” bằng kế hoạch xây dựng mô hình “Mái nhà xanh” (Mái nhà xanh 5 không, mái nhà xanh 3 sạch, mái nhà xanh 2 tốt), giúp hội viên dễ dàng đăng ký thực hiện các tiêu chí của CVĐ.
  • Tăng cường giáo dục tiền hôn nhân và đời sống gia đình cho nữ thanh niên

    Mô hình "Giáo dục tiền hôn nhân và hạn chế hôn nhân cận huyết thống"; "Góc tư vấn giáo dục tiền hôn nhân và đời sống gia đình" là những cách làm của Hội LHPN tỉnh Quảng Bình và Gia Lai nhằm nâng cao nhận thức cho nữ thanh niên để xây dựng cuộc sống gia đình tiến bộ, hạnh phúc
  • “Tổ Tư vấn cộng đồng tại chi hội” – Nơi chị em được trải lòng

    TP.Hồ Chí Minh hiện có 2.040 chi hội phụ nữ tại khu phố, ấp thuộc 322 phường, xã của 24 quận, huyện, thu hút gần 964 ngàn hội viên tham gia sinh hoạt, trong đó, một bộ phận phụ nữ là người cao tuổi, nông thôn, khuyết tật, đơn thân, dân tộc, công nhân… ít có điều kiện tiếp cận và hiểu biết pháp luật để có thể tự bảo vệ mình. Từ thực tế này, Ban Thường vụ Hội LHPN TP.Hồ Chí Minh quyết định chỉ đạo các cấp Hội thành lập “Tổ Tư vấn cộng đồng tại chi hội”.
  • Phát triển sản xuất theo hướng mô hình tổ liên kết và hợp tác sản xuất cho hội viên, phụ nữ

    Liên kết sản xuất theo hướng mô hình tổ liên kết, hợp tác xã là cách làm của Hội LHPN nhiều tỉnh thành đã mang lại nhiều lợi ích cho hội viên, phụ nữ như: giảm chi phí đầu vào, tăng giá trị đầu ra, tạo sự ổn định trong tiêu thụ sản phẩm cũng như tăng cường sự đoàn kết, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi và áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào chăn nuôi, sản xuất, có môi trường tốt để cùng nhau phát triển kinh tế, làm giàu hiệu quả.
  • Các mô hình phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường

    “Hạn chế xả rác trên sông Kiến Giang”, “Phụ nữ với phong trào bảo vệ môi trường làng nghề” là các mô hình của Hội LHPN tỉnh Quảng Bình và Nam Định nhằm phát huy vai trò của phụ nữ tham gia bảo vệ môi trường, thực hiện “3 sạch” và xây dựng nông thôn mới.
  • Đa dạng hóa mô hình thu hút phụ nữ tham gia tổ chức Hội

    Câu lạc bộ Nữ tín đồ Phật tử, Nữ cán bộ công chức, viên chức là những mô hình của Hội LHPN tỉnh Nam Định và tỉnh Bình Định nhằm đa dạng hóa loại hình sinh hoạt, góp phần thực hiện thắng lợi chỉ tiêu Thu hút phụ nữ tham gia tổ chức Hội trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc XI.
  • Hội LHPN xã Tân Hòa Thành với mô hình câu lạc bộ “Ông bà chăm sóc cháu”

    Được thành lập và ra mắt vào tháng 8/2012, CLB “Ông bà chăm sóc cháu” của Hội LHPN xã Tân Hòa Thành, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đã đi vào hoạt động và đạt kết quả đáng phấn khởi. Với 30 thành viên, CLB tổ chức sinh hoạt ba tháng một lần, đã thu hút nhiều ông bà đang chăm sóc cháu dưới 5 tuổi tự nguyện tham gia; đến sinh hoạt các thành viên được Ban chủ nhiệm CLB truyền thông những kiến thức về chăm sóc sức khỏe cho trẻ như: Nuôi con bằng sữa mẹ, thức ăn dậm cho trẻ thế nào là tốt, cách cai sữa mẹ cho trẻ, xử lý và chăm sóc khi trẻ bị bệnh, phòng chống các bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ, các món ăn dinh dưỡng hợp vệ sinh…
  • Đánh giá mô hình thực hiện Cuộc vận động Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch vùng dân tộc – thiểu sô

    Hội thảo Đánh giá mô hình phụ nữ dân tộc thiểu số thực hiện Cuộc vận động Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch gắn với xây dựng nông thôn mới do Ban Dân tộc – Tôn giáo TW Hội phối hợp với Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận tổ chức tại tỉnh Ninh Thuận. Tham gia hội thảo có trên 30 đại biểu gồm đại diện các ban, ngành trong tỉnh (Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông Dân, Sở Giáo Dục, Ban Dân tộc, Ban Tôn giáo, Sở Văn hóa…) và lãnh đạo hội phụ nữ các huyện, xã có đông dân tộc Chăm, Raglai.
  • Những thay đổi tích cực từ mô hình câu lạc bộ Nuôi dạy con tốt ở Long An

    Xã An Ninh Đông, An Ninh Tây (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) là hai xã điểm triển khai Đề án Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt của Hội LHPN Việt Nam. Sau hơn 3 năm triển khai đề án đã mang lại những kết quả thiết thực, góp phần thay đổi cách nghĩ và cách làm của người dân nông thôn nơi đây không chỉ trong việc nuôi dạy con, mà còn cả trong vấn đề hướng nghiệp, định hướng tương lai cho con mình.
  • Phụ nữ Mông với mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống và tăng thu nhập

    Sản phẩm thổ cẩm của hội viên phụ nữ (Bản Dề Thàng, xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) đang được quảng bá rộng rãi cho khách hàng trong và ngoài nước. Mô hình này vừa góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn, vừa giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mông nơi đây.
  • Hội Phụ nữ xã Vĩnh Thái: Tạo việc làm cho hội viên

    4 năm qua, với mô hình đan túi xách mỹ nghệ, Hội Phụ nữ xã Vĩnh Thái (TP. Nha Trang) đã giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều hội viên, phụ nữ.
  • Phụ nữ Đăk Tăng không còn sinh con thứ 3

    Ngay từ những ngày đầu thành lập (5.2012), mô hình phụ nữ không sinh con thứ 3 của Chi hội Phụ nữ thôn Đăk Tăng (Ngọc Tụ, Đăk Tô, Kon Tum) thu hút trên 50% số chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ tham gia. Đến nay con số đăng ký vẫn ngày một tăng lên...
  • Tin hoạt động Hội

    Hội HLPN Gia Lai thành lập Câu lạc bộ “Gia đình không có người tham gia các đạo lạ”
  • Mô hình chi hội phụ nữ tiêu biểu ở Đà Nẵng

    Chỉ sau bốn năm, mô hình "Giải thưởng Chi hội phụ nữ tiêu biểu" đã trở thành động lực thi đua mạnh mẽ của mỗi chi hội và hội viên phụ nữ Đà Nẵng.
  • Tây Ninh: thành lập nhiều mô hình kinh tế - xã hội

    Tổ phụ nữ hợp tác sản xuất, tổ phụ nữ may gia công, nhóm phụ nữ phát huy truyền thống dân tộc... là một trong các mô hìnhh thu hút, hỗ trợ hội viên của các cấp Hội LHPN tỉnh Tây Ninh quý 2 vừa qua
  • Một số kinh nghiệm từ mô hình tập hợp phụ nữ tôn giáo của Hội LHPN tỉnh Hà Nam.

    Hà Nam có hơn 100.000 người dân theo đạo Phật, trong đó có trên 90% là phụ nữ. Toàn tỉnh có gần 600 ngôi chùa, có khoảng 400 tăng, ni, trong đó ni sư chiếm trên 90%. Những năm qua, lực lượng nữ chức sắc và nữ tín đồ phật tử đã có những đóng góp quan trọng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng chương trình nông thôn mới ở từng địa phương. Nhiều nữ chức sắc đã tham gia tích cực phong trào phụ nữ và hoạt động của Hội Phụ nữ tại địa bàn khu dân cư, sống “tốt đời, đẹp đạo”, có uy tín với hội viên, phụ nữ cao tuổi.
  • Tổ phụ nữ bảo vệ nữ quyền

    Năm 2011, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) TX.Long Khánh đã thành lập Tổ phụ nữ trợ giúp pháp lý miễn phí nhằm giúp đỡ vấn đề pháp lý cho phụ nữ và trẻ em, nhất là trẻ em gái. Sau 4 năm hoạt động, Tổ phụ nữ trợ giúp pháp lý miễn phí đã tư vấn cho 436 trường hợp, giải quyết những vấn đề liên quan đến hôn nhân, gia đình và quyền lợi cho nữ giới.
  • Các hoạt động chào mừng 40 năm Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

    Tổ chức lễ tri ân các anh hùng liệt sỹ, triển lãm ảnh Đường xuân chiến dịch 1975, gặp mặt phụ nữ tham gia kháng chiến. là những hoạt động của Hội LHPN tỉnh Quảng Trị, Bảo tàng PNVN và Hội LHPN tỉnh Hậu Giang tổ chức trong dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước,
  • Phụ nữ Như Cố- Bắc Kạn với mô hình phòng, chống bạo lực gia đình

    Bạo lực gia đình mà nạn nhân của nó chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống tinh thần, kinh tế gia đình và các mối quan hệ xã hội. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, các nạn nhân bị bạo lực hầu hết đều không tìm đến các tổ chức đoàn thể nhờ giúp đỡ, trừ những vụ nghiêm trọng phải xử lý hình sự. Câu lạc bộ “Phụ nữ cùng chia sẻ” ở xã Như Cố - Huyện Chợ Mới - Bắc Kạn nổi lên như một địa chỉ tin cậy mà chị em nơi đây đến sinh hoạt, chia sẻ và gửi gắm tâm tư của mình…
  • Những mô hình hiệu quả của phụ nữ trong nông nghiệp

    Dựa vào điều kiện riêng của địa phương mình gắn liền với sinh hoạt Hội để xây dựng những mô hình hay, những cách làm hiệu quả, phụ nữ Thái Bình và phụ nữ Hậu Giang tuy cách xa về địa lý nhưng lại rất gần về ý tưởng.
  • “CLB Mẹ hiền, Dâu thảo”, mô hình hay góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc

    Ở ấp Phụng An, xã Song Phụng, tỉnh Sóc Trăng, có một mô hình sinh hoạt của Hội Phụ nữ mang lại hiệu quả rất thiết thực- “CLB Mẹ hiền, Dâu thảo”. Đây là mô hình không phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - văn hóa, địa bàn sinh sống… của các vùng miền trên cả nước mà mọi nơi đều có thể áp dụng.
  • Hội LHPN Việt Nam: Tăng cường phối hợp đồng bộ trong công tác tuyên truyền

    Chiều ngày 26/3/2015, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức triển khai kế hoạch công tác tuyên truyền của Hội LHPN Việt Nam năm 2015. Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hòa dự và chỉ đạo hội nghị.
  • Những mô hình tiêu biểu của Hội Phụ nữ

    Trên khắp cả nước, Hội Phụ nữ cơ sở đã chủ động, sáng tạo dựa vào điều kiện riêng của địa phương mình để xây dựng những mô hình hay, những cách làm hiệu quả, trong đó nhiều mô hình tiêu biểu được nhân rộng và duy trì bền vững.
  • Phụ nữ Đình Bảng xây dựng gia đình đạt 10 tiêu chí

    Bằng nhiều hình thức triển khai thực hiện phong trào xây dựng “Mái nhà xanh”, đến nay Hội LHPN phường Đình Bảng (thị xã Từ Sơn) đã có 100% gia đình hội viên đăng ký thực hiện và gần 92% số hộ đạt 10 tiêu chí của mô hình.
  • Mô hình “Gia đình phụ nữ không có ma túy” của Hội LHPN tỉnh Thái Bình

    Năm 2013, Hội LHPN tỉnh Thái Bình chọn 2 xã Thanh Tân huyện Kiến Xương và xã Vũ Lạc, Thành phố Thái Bình để chỉ đạo thành lập mô hình điểm "Gia đình phụ nữ không ma túy" nhằm nâng cao kiến thức cơ bản về phòng chống ma túy, giúp chị em phụ nữ có được nhận thức để phòng chống ma túy một cách có hiệu quả từ gia đình; đồng thời để mỗi hội viên phụ nữ trở thành một tuyên truyền viên làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phòng chống ma túy, từ đó nhằm giảm và không phát sinh người nghiện ma túy tại địa phương.
  • Mô hình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

    Trong những năm qua, các cấp Hội đã tập trung triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế: dạy nghề, tạo việc làm, lựa chọn, xây dựng các mô hình phát triển kinh tế về sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện địa phương.
  • Cách làm riêng của một CLB 20 năm liền không có hội viên sinh con thứ ba

    Ban chủ nhiệm CLB không ngại khó, ngại khổ trực tiếp đến từng hộ để gặp gỡ, vận động và từ sự sẻ chia, cảm thông, thuyết phục rất chân tình ấy, các cặp vợ chồng đã hiểu được ý nghĩa của việc không sinh con thứ ba, tự nguyện đăng ký tham gia sinh hoạt CLB và thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
  • Tổ dịch vụ nấu ăn của Phụ nữ Bắc Phong

    Đi đầu trong phong trào giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, Hội Phụ nữ xã Bắc Phong (Thuận Bắc, Ninh Thuận) có nhiều mô hình làm ăn mới mang lại hiệu quả cao, góp phần giảm nghèo cho hội viên. Trong đó, mô hình Tổ dịch vụ nấu ăn giúp nhiều chị em có thêm thu nhập, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
  • Điện Biên: “Xây tổ ấm” theo cách của Hội Phụ nữ

    Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức hoạt động, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã tích cực tuyên truyền, vận động để thu hút phụ nữ tham gia vào hoạt động của Hội, như: Tham gia vào câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, “Xây dựng gia đình 5 không – 3 sạch”... Đặc biệt, qua 4 năm thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không - 3 sạch” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động bằng những hoạt động thiết thực đã tạo chuyển biến tích cực tại các cơ sở Hội.
  • Trồng rừng để gây quỹ Hội

    Trồng rừng để xây dựng quỹ Hội là cách làm độc đáo của chi hội phụ nữ Tam Đồng, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
  • Các mô hình của Hội Phụ nữ góp phần bảo vệ môi trường

    Mô hình ứng dụng công nghệ phát triển chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo quy mô hộ gia đình; mô hình “tiết kiệm xanh” là những cách làm hay của Hội LHPN Hà Nam, Bắc Giang trong việc chung tay bảo vệ môi trường.
  • Bình Phước: Nhiều mô hình giúp hội viên, phụ nữ giảm nghèo bền vững

    Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần tiết kiệm gắn với rèn luyện 4 phẩm chất đạo đức “Tự tin, Tự trọng, Trung hậu, Đảm đang”, trong năm 2014, các cấp Hội LHPN tỉnh Bình Phước đã triển khai nhiều hình thức hỗ trợ hiệu quả kết hợp với tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ giúp nhau giảm nghèo bền vững. Đáng mừng là những mô hình hiệu quả này đang ngày càng được duy trì và nhân rộng.
  • Nơi phụ nữ giúp nhau tiến bộ

    Họ là những người nghèo khổ, từng có lúc nhận thức lệch lạc về cách sống, nhưng nhờ được chị em các Chi hội phụ nữ phường Quảng Phú (TP. Quảng Ngãi) “hóa giải” thông qua mô hình 10 + 1 (10 chị giúp một chị), nhiều gia đình phụ nữ tiến bộ rõ rệt.
  • Mô hình nâng cao năng lực của phụ nữ tham gia kinh tế tập thể ở Bắc Kạn

    Từ năm 2013, Hội LHPN Việt Nam đã xác định hỗ trợ thành lập các HTX là một trong những giải pháp để tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các hình thức kinh tế tập thể, góp phần cùng địa phương xây dựng Nông thôn mới.
  • Hiệu quả từ mô hình "Hỗ trợ cộng đồng phòng chống mua bán người"

    Trước tình hình mua bán người trong tỉnh ngày càng diễn biến phức tạp, nhất là ở các huyện miền núi cao, Hội LHPN tỉnh Nghệ An đã tập trung nguồn lực chỉ đạo xây dựng mô hình "Hỗ trợ cộng đồng phòng chống mua bán người" tại các xã Đôn Phục - huyện Con Cuông, xã Yên Hòa - huyện Tương Dương, xã Hạnh Dịch - huyện Quế Phong và xã Châu Bính - huyện Quỳ Châu.
  • Đồng Tháp: Nhiều phụ nữ thoát nghèo từ mô hình trồng nấm

    Những năm gần đây, mô hình trồng nấm linh chi và nấm bào ngư ở tỉnh Đồng Tháp đang được nhân rộng do mang lại hiệu quả kinh tế cao bởi nấm là thực phẩm sạch, giàu dinh dưỡng, có giá trị biệt dược cao trong việc giúp tăng cường sức đề kháng, chống lão hoá và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, tim mạch… Từ mô hình này, nhiều phụ nữ nghèo ở Đồng Tháp từng bước đã vươn lên thoát nghèo.
  • Phụ nữ Bắc Giang chung tay giữ vững thương hiệu gà đồi Yên Thế

    “Tổ phụ nữ liên kết chăn nuôi gà sạch” xã Đồng Tâm, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang là một trong những mô hình Tổ hợp tác do Trung ương Hội LHPN Việt Nam hỗ trợ thành lập từ năm 2013.
  • Mô hình hợp tác xã và tổ hợp tác của Hội Phụ nữ

    Hiên nay, các cấp Hội LHPN đã và đang tổ chức một số mô hình hợp tác xã và tổ hợp tác với những hoạt động phù hợp với phụ nữ, góp phần hỗ trợ tạo việc làm cho chị em phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
  • Mô hình hoạt động của Hội LHPN các cấp

    Thời gian qua, các cấp Hội LHPN đã thành lập được nhiều mô hình hoạt động Hội nhằm thực hiện tốt các tiêu chí trong cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, góp phần xây dựng nông thôn mới
  • Phụ nữ Hà Nam tích cực bảo vệ môi trường, thực hiện Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”

    Tích cực bảo vệ môi trường, thực hiện Cuộc vận động Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” thiết thực góp phần tham gia xây dựng nông thôn mới là những hoạt động đang được Hội LHPN Hà Nam tổ chức triển khai với nhiều hình thức phong phú
  • Các mô hình điểm sáng trong thu hút hội viên

    Đa dạng hóa các loại hình và nội dung hoạt động nhằm tập hợp, thu hút đông đảo phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội là nhiệm vụ đang được các cấp Hội chú trọng.
  • Mô hình hoạt động Hội

    “Làng tự quản phát triển” ở Hòa Bình
  • Các mô hình mới của Hội LHPN tỉnh Nam Định

    Năm 2014, Hội LHPN tỉnh Nam Định đã triển khai thành lập nhiều mô hình mới nhằm chăm lo mọi mặt cho hội viên, phụ nữ ngày càng tốt hơn.
  • Phụ nữ tích cực tham gia bảo vệ môi trường

    Tích cực tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ và người thân tham gia công tác bảo vệ môi trường bằng những hoạt động, mô hình thiết thực là cách làm của Hội LHPN Việt Nam nhằm đưa Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” vào đời sống.

  • Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với mô hình nhà sạch, vườn đẹp

    Nghị quyết Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (nhiệm kỳ 2012 - 2017) đã xác định, đẩy mạnh thực hiện CVĐ Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch là một nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt cả nhiệm kỳ nhằm góp phần vận động, hướng dẫn phụ nữ tham gia hiệu quả vào chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới. Từ CVĐ này đã xuất hiện những mô hình, cách làm hay, sáng tạo của các cấp Hội trong cả nước, trong đó có mô hình “Nhà sạch, vườn đẹp”, “Nhà tôi xanh, sạch, đẹp”.
  • Mô hình hoạt động của các cấp Hội Phụ nữ

    Hội LHPN tỉnh Bình Dương với mô hình Phụ nữ đọc báo
  • Hội LHPN Ninh Bình thành công với mô hình “Xử lý rác thải tại gia đình” từ công tác “dân vận khéo”

    Xóm 8, xã Thượng Kiệm, huyện Kim Sơn. Với đặc thù trên 50% người dân theo đạo Thiên chúa, đường xóm nhỏ, xe ô tô chở rác không thể vào được, phí thu gom rác tập trung thì cao nên người dân không hưởng ứng và thường vứt rác ra sông, môi trường sống rất mất vệ sinh.
  • Hiệu quả mô hình “Nuôi dạy con tốt” ở vùng giáo Hà Tĩnh

    Tổ gia đình “Nuôi dạy con tốt” được triển khai ở vùng giáo của phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh là mô hình điểm thực hiện Đề án “Giáo dục 5 triệu bà mẹ nuôi dạy con tốt” giai đoạn 2010 – 2015.
  • Các mô hình hiệu quả của Hội LHPN Việt Nam

    Xây dựng, phát triển các mô hình thiết thực, hoạt động hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của đông đảo hội viên, phụ nữ là nhiệm vụ được các cấp Hội LHPN Việt Nam chú trọng thực hiện trong thời gian qua
  • Mô hình hoạt động Hội

    Mô hình trồng vú sữa của phụ nữ xã Trường Long, Cần Thơ
  • Hiệu quả từ mô hình tổ hợp tác phụ nữ đan đát

    Tổ hợp tác phụ nữ đan đát (đan lục bình khô thành các sản phẩm thủ công mỹ nghệ), mô hình của Hội LHPN thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ đã đi vào hoạt động khá bài bản, tạo thêm công ăn việc làm cho hơn 50 phụ nữ người Kh’mer ở ấp Thới Hòa B.
  • Mái nhà chung cho phụ nữ hoàn lương

    Đã từ lâu, Trung tâm Ánh Dương, TP Hồ Chí Minh đã trở thành địa chỉ tin cậy cho nhiều người, đặc biệt là những phụ nữ có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS cao cần sử dụng các dịch vụ có chất lượng về tham vấn và xét nghiệm HIV cùng các dịch vụ hỗ trợ xã hội khác hoàn toàn miễn phí.
  • Tăng cường hỗ trợ, chia sẻ giữa các gia đình hội viên

    Hội LHPN các xã xây dựng CLB “5 không, 3 sạch” nhằm tăng cường sự chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các gia đình hội viên.
  • Phát triển kinh tế gia đình từ mô hình trồng cây mướp đắng, bí đỏ

    Mô hình trồng mướp đắng, bí đỏ lấy hạt đang được các hộ gia đình hội viên, phụ nữ thôn Son, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa thực hiện trên những mảnh đất kém màu mỡ nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 4 -5 lần so với canh tác lúa.
  • Hiệu quả mô hình tổ hợp tác may đan của Hội LHPN tỉnh Bình Dương

    Những năm gần đây, nghề may gia công và đan móc tại nhà đã góp phần giải quyết một lượng lao động, đặc biệt là lao động nữ nhàn rỗi khá lớn cho tỉnh Bình Dương. Những chị em bận việc gia đình, trong thời gian con nhỏ và các chị lớn tuổi hết thời hạn ký hợp đồng với công ty đều có thể nhận hàng gia công về làm.
  • Mô hình tổ hợp tác làm chổi đót ở thôn Ku Pua, Quảng Trị

    Thực hiện chủ trương tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, qua đó phát huy vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực kinh tế; được sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ của Hội LHPN cấp trên, Hội LHPN xã Đakrông đã thành lập mô hình tổ hợp tác làm chổi đót ở thôn Ku Pua hoạt động có hiệu quả, giúp hội viên, phụ nữ miền núi tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
  • CLB “Không sinh con thứ 3” xã Yên Tâm, Thanh Hóa đạt thành tích 14 năm liền không có người sinh con thứ 3

    Trong 10 CLB “không sinh con thứ 3” xã Yên Tâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, CLB Mỹ Lợi đạt thành tích cao nhất với 14 năm liền không có người sinh con thứ 3. Hoạt động của các CLB đã góp phần không nhỏ trong việc giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 ở địa phương.
  • “Dân vận khéo” ở chi hội phụ nữ 21 năm liền không có hội viên sinh con thứ 3

    Nổi lên như một điểm sáng trong thực hiện công tác Dân số kế hoạch hóa gia đình, chi hội Phụ nữ Long Giang, thôn Long Giang, xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình đã giữ vững 21 năm liền không có hội viên sinh con thứ 3 trở lên.
  • Hội LHPN các cấp thi đua thực hành tiết kiệm, giúp nhau giảm nghèo

    Hội LHPN tỉnh Quảng Trị phấn đấu 100% chi hội có mô hình tiết kiệm tín dụng
  • Hải Phòng: Mô hình dịch vụ gia đình Tân Phong

    Người già, người ốm đau được chăm sóc tận tình; gia chủ các đám hiếu, hỉ bớt đi nỗi lo bị “chê, trách”, công việc gia đình không còn là gánh nặng với những người ít thời gian... Đó là cách làm mới mà Hội LHPN xã Tân Phong, huyện Kiến Thuỵ đã áp dụng với mô hình dịch vụ gia đình.
  • Nơi gửi gắm niềm tin của các bà mẹ

    Chị Lê Thị Lãm - chủ cơ sở dịch vụ trông giữ trẻ làng An Lưu, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - đã có 13 năm gắn bó với nghề nuôi dạy trẻ. Cơ sở trông giữ trẻ của chị là nơi được nhiều bà mẹ tin tưởng, gửi gắm con của mình...
  • CLB “Liên thế hệ tự giúp nhau” ở huyện Hà Trung, Thanh Hóa

    Hội LHPN huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức ra mắt 10 Câu lạc bộ “Liên thế hệ tự giúp nhau” tại 10 thôn thuộc 5 xã: Hà Yên, Hà Lai, Hà Ninh, Hà Toại, Hà Vân gồm 502 thành viên tham gia.
  • Hiệu quả từ hoạt động Câu lạc bộ Bình đẳng giới ở Cam Lộ, Quảng Trị

    Để Luật Bình đẳng giới thực sự đi vào cuộc sống của người dân nói chung, phụ nữ nói riêng, Hội LHPN huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, điển hình là việc xây dựng mô hình Câu lạc bộ (CLB) Bình đẳng giới gắn với xây dựng gia đình hạnh phúc ở khu phố 2, thị trấn Cam Lộ.
  • Chi hội phụ nữ văn minh trong việc cưới, việc tang

    Khi đến tham dự đám cưới của con gái bà Nguyễn Thị Huyên, hội viên phụ nữ phường Việt Hưng(quận Long Biên, Hà Nội), nhiều người ngạc nhiên bởi đám cưới được tổ chức đơn giản tại tổ dân phố. Khách mời của hai bên gia đình chỉ gần 250 người(khoảng 40 mâm).
  • Hiệu quả các mô hình bảo vệ môi trường ở Nghĩa Hưng

    Những năm gần đây, cùng với phát triển kinh tế, lượng rác thải trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng cũng ngày càng gia tăng. Để bảo đảm phát triển kinh tế ổn định, bền vững, huyện Nghĩa Hưng luôn coi trọng công tác BVMT. Các tổ chức đoàn thể và nhân dân đã chung sức thành lập nhiều mô hình BVMT, mang lại hiệu quả thiết thực.
  • Phụ nữ Vĩnh Linh nỗ lực trong công tác bảo vệ môi trường, chung sức xây dựng nông thôn mới

    Thực hiện cuộc vận động “Phụ nữ Quảng Trị chung sức xây dựng nông thôn mới”, Hội LHPN huyện Vĩnh Linh đã tích cực tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ góp công, góp sức, hiến đất làm đường… trong đó đặc biệt chú trọng thực hiện tiêu chí 17 về “Môi trường” gắn với cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, đẩy mạnh thực hiện nội dung “3 sạch” (sạch nhà – sạch bếp – sạch ngõ).

  • Mô hình sáng trong phong trào hoạt động từ thiện

    Tổ Phụ nữ làm công tác từ thiện ở phường Lái Thiêu (TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương) là mô hình sáng trong phong trào hoạt động từ thiện của phường. Được thành lập từ năm 2010, đến nay tổ đã thu hút trên 100 thành viên tham gia và có nhiều hoạt động từ thiện thiết thực, có giá trị nhân văn sâu sắc.
  • Vì cuộc sống bình yên của phụ nữ

    Hội LHPN huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình với mô hình phòng, chống tệ nạn xã hội
  • Hội LHPN Hà Tĩnh: Chia sẻ kinh nghiệm nhân rộng mô hình phát triển kinh tế

    Hội LHPN Hà Tĩnh vừa tổ chức Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm nhân rộng mô hình phát triển kinh tế năm 2013. Tham dự Hội nghị có Phó Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Kim Thuý, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh; đại diện các ban, ngành cấp tỉnh và 100 đại biểu là chủ nhiệm các tổ hợp tác, hợp tác xã, chủ các doanh nghiệp nữ tiêu biểu trên địa bàn toàn tỉnh.
  • Tin hoạt động Hội

    Hội LHPN tỉnh Quảng Bình biểu dương gia đình tiêu biểu “5 không, 3 sạch”
  • Hội LHPN xã Hy Cương: thành lập nhiều mô hình hoạt động Hội

    Vừa qua, Hội LHPN xã Hy Cương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã thành lập lạc bộ phụ nữ “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” và 2 mô hình “5 trong 1” và “gia đình xách làn đi chợ”.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG