• Cách làm riêng của một CLB 20 năm liền không có hội viên sinh con thứ ba

    Ban chủ nhiệm CLB không ngại khó, ngại khổ trực tiếp đến từng hộ để gặp gỡ, vận động và từ sự sẻ chia, cảm thông, thuyết phục rất chân tình ấy, các cặp vợ chồng đã hiểu được ý nghĩa của việc không sinh con thứ ba, tự nguyện đăng ký tham gia sinh hoạt CLB và thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
  • Tổ dịch vụ nấu ăn của Phụ nữ Bắc Phong

    Đi đầu trong phong trào giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, Hội Phụ nữ xã Bắc Phong (Thuận Bắc, Ninh Thuận) có nhiều mô hình làm ăn mới mang lại hiệu quả cao, góp phần giảm nghèo cho hội viên. Trong đó, mô hình Tổ dịch vụ nấu ăn giúp nhiều chị em có thêm thu nhập, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
  • Điện Biên: “Xây tổ ấm” theo cách của Hội Phụ nữ

    Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức hoạt động, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh đã tích cực tuyên truyền, vận động để thu hút phụ nữ tham gia vào hoạt động của Hội, như: Tham gia vào câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, “Xây dựng gia đình 5 không – 3 sạch”... Đặc biệt, qua 4 năm thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không - 3 sạch” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động bằng những hoạt động thiết thực đã tạo chuyển biến tích cực tại các cơ sở Hội.
  • Trồng rừng để gây quỹ Hội

    Trồng rừng để xây dựng quỹ Hội là cách làm độc đáo của chi hội phụ nữ Tam Đồng, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
  • Các mô hình của Hội Phụ nữ góp phần bảo vệ môi trường

    Mô hình ứng dụng công nghệ phát triển chăn nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường theo quy mô hộ gia đình; mô hình “tiết kiệm xanh” là những cách làm hay của Hội LHPN Hà Nam, Bắc Giang trong việc chung tay bảo vệ môi trường.
  • Bình Phước: Nhiều mô hình giúp hội viên, phụ nữ giảm nghèo bền vững

    Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần tiết kiệm gắn với rèn luyện 4 phẩm chất đạo đức “Tự tin, Tự trọng, Trung hậu, Đảm đang”, trong năm 2014, các cấp Hội LHPN tỉnh Bình Phước đã triển khai nhiều hình thức hỗ trợ hiệu quả kết hợp với tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ giúp nhau giảm nghèo bền vững. Đáng mừng là những mô hình hiệu quả này đang ngày càng được duy trì và nhân rộng.
  • Nơi phụ nữ giúp nhau tiến bộ

    Họ là những người nghèo khổ, từng có lúc nhận thức lệch lạc về cách sống, nhưng nhờ được chị em các Chi hội phụ nữ phường Quảng Phú (TP. Quảng Ngãi) “hóa giải” thông qua mô hình 10 + 1 (10 chị giúp một chị), nhiều gia đình phụ nữ tiến bộ rõ rệt.
  • Mô hình nâng cao năng lực của phụ nữ tham gia kinh tế tập thể ở Bắc Kạn

    Từ năm 2013, Hội LHPN Việt Nam đã xác định hỗ trợ thành lập các HTX là một trong những giải pháp để tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các hình thức kinh tế tập thể, góp phần cùng địa phương xây dựng Nông thôn mới.
  • Hiệu quả từ mô hình "Hỗ trợ cộng đồng phòng chống mua bán người"

    Trước tình hình mua bán người trong tỉnh ngày càng diễn biến phức tạp, nhất là ở các huyện miền núi cao, Hội LHPN tỉnh Nghệ An đã tập trung nguồn lực chỉ đạo xây dựng mô hình "Hỗ trợ cộng đồng phòng chống mua bán người" tại các xã Đôn Phục - huyện Con Cuông, xã Yên Hòa - huyện Tương Dương, xã Hạnh Dịch - huyện Quế Phong và xã Châu Bính - huyện Quỳ Châu.
  • Đồng Tháp: Nhiều phụ nữ thoát nghèo từ mô hình trồng nấm

    Những năm gần đây, mô hình trồng nấm linh chi và nấm bào ngư ở tỉnh Đồng Tháp đang được nhân rộng do mang lại hiệu quả kinh tế cao bởi nấm là thực phẩm sạch, giàu dinh dưỡng, có giá trị biệt dược cao trong việc giúp tăng cường sức đề kháng, chống lão hoá và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, tim mạch… Từ mô hình này, nhiều phụ nữ nghèo ở Đồng Tháp từng bước đã vươn lên thoát nghèo.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG