• Mô hình “Phân loại và xử lý rác thải hữu cơ bằng men vi bản địa IMO” tại Hải Dương

    Mô hình “Phân loại và xử lý rác thải hữu cơ bằng men vi bản địa IMO” tại phường Tân Dân, thành phố Chí Linh và xã Thượng Quận, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là hai mô hình xử lý rác thải hữu cơ tại nguồn bước đầu có hiệu quả.
  • Kinh tế tập thể tạo sinh kế cho phụ nữ miền núi A Lưới

    Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa
  • Phụ nữ Hương Thuỷ làm chủ kinh tế

    Những tổ liên kết hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, khởi nghiệp được thành lập và duy trì có hiệu quả, nguồn vốn vay ưu đãi kịp thời đến tay người có nhu cầu… góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho hội viên Hội HLHPN thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế khởi nghiệp và nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ.
  • Bắc Giang: Nhiều mô hình hay thu hút phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội

    Với phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, Hội LHPN các cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã có sáng kiến, mô hình hay thu hút, tập hợp phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội.
  • TP. HCM: Thêm một hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý được thành lập

    Định hướng đến năm 2030, Hợp tác xã Tâm Vĩnh Phát sẽ phát triển khoảng 500 cơ sở spa mini, tạo việc làm cho 1.000 lao động.
  • Bắc Ninh: Hiệu quả từ mô hình “3 có, 3 biết” ở phường Khúc Xuyên

    Thực hiện khâu đột phá “Tập trung xây dựng cơ sở Hội vững mạnh” nhiệm kỳ 2022-2027 và Đề án “Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội LHPN các cấp thành phố, trọng tâm là địa bàn dân cư, giai đoạn 2021-2025”, mô hình “3 có, 3 biết” đã được triển khai tại phường Khúc Xuyên (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) bước đầu đạt hiệu quả tích cực.
  • Khi phụ nữ làm nghề ve chai được mặc đồng phục

    Ở phường An Đông (TP. Huế) có một tổ tự quản nghề ve chai do dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) hỗ trợ.
  • Quảng Trị: Bình yên ở những “Làng quê an toàn cho phụ nữ, trẻ em”

    Từ một mô hình thí điểm đầu tiên tại thôn Thủy Tú, xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, đến nay, mô hình “Làng quê an toàn cho phụ nữ, trẻ em” đã phát huy hiệu quả và bắt đầu nhân rộng ra nhiều địa phương trong toàn tỉnh. Kết quả, đến nay tỉnh Quảng Trị đã thành lập được 70 mô hình trên 9 huyện, thị xã, thành phố với 8.788 thành viên tham gia, trong đó có trên 40% nam giới tham gia thường xuyên các hoạt động.
  • Thúc đẩy bình đẳng giới từ mô hình “Thủ lĩnh của sự thay đổi”: Tạo dựng những "hạt nhân" tiên phong xóa bỏ định kiến giới (Bài 2)

    Mô hình câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi” trong trường học và cộng đồng, với mục tiêu lấy trẻ em làm trung tâm, sẽ trang bị cho trẻ em những kiến thức, kỹ năng liên quan đến bình đẳng giới và bảo vệ trẻ em. Với việc tổ chức các hoạt động, các thành viên trong câu lạc bộ sẽ trở thành những hạt nhân tiên phong thay đổi nhận thức, xóa bỏ định kiến giới trong đời sống của đồng bào các dân tộc tại địa phương.
  • Cửa tiệm đặc biệt "sản xuất" nụ cười cho những mảnh đời kém may mắn

    Cửa tiệm Hạnh phúc tại Hội An là nơi mà "nhân viên" luôn nở nụ cười trên môi, vừa làm việc vừa chuyện trò không ngớt. Họ là những mảnh đời kém may mắn, người khuyết tật, yếu thế... cùng đến cửa - tiệm - ngập - tràn - vải - vụn để sẻ chia yêu thương, trao nhau nghị lực.
  • Cán bộ, hội viên phụ nữ phố cổ thành tuyên truyền viên nòng cốt phòng cháy chữa cháy

    Ngày 15/7/2023, Hội LHPN phường Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã cho ra mắt mô hình “Chi hội xung kích trong tuyên truyền PCCC và phương án thoát nạn khi có cháy tại Hộ gia đình”. Đây là hoạt động rất thiết thực và ý nghĩa, được đông đảo người dân đồng tỉnh hưởng ứng.
  • Tổ ứng dụng công nghệ số hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    “Tổ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh” được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tích cực cho hội viên, phụ nữ trên địa bàn xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh hiệu quả.
  • Phú Yên: Nhóm hùn vốn tiết kiệm giúp hội viên ổn định cuộc sống

    Mô hình nhóm hùn vốn tiết kiệm không tính lãi của chi hội phụ nữ khu phố Phước Thịnh, thị trấn Phú Thứ, huyện Tây Hòa (Phú Yên) được thành lập từ Tháng 1/2020, ban đầu có 12 thành viên tham gia. Hơn 3 năm hoạt động hiệu quả, số thành viên của mô hình hiện đã tăng lên 40 chị, trong đó có nhiều chị được nhóm tạo điều kiện cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống.
  • Phụ nữ “cầm trịch” phát triển kinh tế để thoát nghèo

    Ông cha ta có câu "Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm". Nhưng phải khẳng định rằng, chị em phụ nữ cũng là người "cầm trịch", là chủ thể để xây dựng cuộc sống gia đình cả về vật chất, lẫn tinh thần. Nhiều phụ nữ đã nỗ lực tham gia làm kinh tế, sản xuất, khởi nghiệp; nhờ đó không chỉ vươn lên thoát nghèo mà còn xây dựng cuộc sống gia đình no ấm.
  • Quảng Bình: Mô hình “Đổi phế liệu lấy cây xanh” - Lan tỏa thông điệp sống xanh

    Để góp phần hạn chế rác thải sinh hoạt, phụ nữ huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã thực hiện phong trào thu gom phế liệu, đổi lấy cây xanh hoặc bán phế liệu gây quỹ đỡ đầu học sinh khó khăn. Hoạt động ý nghĩa này không chỉ giúp hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, lan tỏa thông điệp sống "xanh" mà còn giúp nhiều hoàn cảnh khó khăn có cơ hội được đến trường.
  • Nghe kể chuyện cổ Ba Na trên tấm dệt

    Lần đầu tiên, Hoa Nhung và các bạn được chạm vào khung dệt, cùng săm soi, xuýt xoa cho hành trình từ sợi bông “hóa phép” thành những tấm vải nhiều màu sắc, hoa văn độc đáo.
  • Tích cực vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” cho phụ nữ dân tộc miền núi

    Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ Việt Nam đã và đang tích cực vào cuộc triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, nhằm thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số. Các mô hình, hoạt động triển khai đã được người dân đồng tình ủng hộ và được cấp ủy chính quyền địa phương đánh giá cao.
  • Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống

    Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi…
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Hội LHPN tỉnh Bắc Ninh: Hiệu quả các mô hình thu hút nữ công nhân lao động

    Với phương châm “Ở đâu có phụ nữ, ở đó có hoạt động Hội”, thời gian qua, các cấp Hội LHPN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều mô hình, giải pháp nhằm tập hợp lao động nữ, nhất là lao động nữ ở các khu nhà trọ tham gia vào tổ chức Hội.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG