• Thiết thực mô hình “Tủ chia sẻ”

    Với thông điệp: “Ai cần thì lấy, ai thừa thì cho”, năm 2019, Hội LHPN huyện Đăk Tô đã thành lập 5 mô hình “Tủ chia sẻ”. Sau khi triển khai, mô hình đã hỗ trợ nhiều hội viên phụ nữ và trẻ em nghèo trên địa bàn huyện, đồng thời là “chất keo” gắn kết chị em phụ nữ với công tác Hội.
  • Mô hình tổ hợp tác trồng cà tím Nhật Bản của phụ nữ Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk

    Những năm gần đây, phụ nữ thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hướng tới đưa vào sản xuất nhiều mô hình mới, nhiều cây giống mới mang lại giá trị kinh tế cao. Một trong những mô hình kinh tế tiêu biểu đang mang lại hiệu quả thiết thực, giúp chị em làm giàu chính đáng là mô hình tổ hợp tác rau an toàn trồng cà tím nhật bản Senryo
  • 3 cô gái khởi nghiệp từ Cây, tích cực lan tỏa lối sống xanh

    Cửa hàng cây nội thất xinh xắn, yên tĩnh và lãng mạn, nằm khép mình trong một con ngõ nhỏ như làm dịu đi cái nắng oi ả đầu hè của Hà Nội. Đây là “công trình” khởi nghiệp của 3 cô nàng độc thân vui tính cùng chung mục tiêu kinh doanh không phải vì lợi nhuận mà vì môi trường.
  • “Giải cứu” thổ cẩm truyền thống giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vượt qua đại dịch

    “Em ơi, nhìn ở ngoài vào thì có ai biết được nỗi khổ của các chị ở đây. Dịch bệnh ập đến, sản phẩm thổ cẩm làm ra không bán được. Các chị em khuyết tật nặng, phụ nữ đơn thân, hoàn cảnh khó khăn từ Tết đến giờ chưa có lương. Thương lắm!”, chị Vi Thị Thuận (Cơ sở bảo trợ xã hội Thuận Hòa, Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình) nghẹn ngào.
  • Đường may nghĩa tình

    Thấy thị trường ngày càng khan hiếm khẩu trang y tế, gần một tháng nay, nhiều chị em thuộc Hội LHPN các phường, quận trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã tự nguyện “cắt” giờ nghỉ trưa, tăng ca không lương để may khẩu trang vải tặng miễn phí cho người dân. Hành động đẹp này khiến nhiều người ấm lòng trong dịch bệnh.
  • Phụ nữ Tủa Chùa góp sức phòng, chống dịch Covid-19

    Nỗ lực cùng cộng đồng chung tay ngăn chặn và đẩy lùi dịch Covid-19, chị em phụ nữ dân tộc Mông trong tổ thêu thôn Tà Là Cáo, xã Sính Phình, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã tình nguyện nhận vải từ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện để may khẩu trang và phát tặng miễn phí cho người dân trên địa bàn. Việc làm thiết thực và ý nghĩa của các chị đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh.
  • “Doanh nghiệp tạo việc làm tươi sáng” - Điểm tựa của người khuyết tật

    Đào tạo nghề miễn phí, tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập, giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội là mục tiêu hoạt động của “Doanh nghiệp Tạo việc làm tươi sáng” xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
  • Chai nhựa, giấy, báo cũ “ươm mầm” ước mơ xanh

    Từ nhiều năm nay, tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng, mô hình “Phân loại rác thải tại nguồn” được người dân đồng tình triển khai. Hoạt động này không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn có thêm kinh phí thực hiện “Quỹ Ước mơ xanh”, giúp học sinh nghèo vượt khó trên địa bàn quận.
  • “Siêu thị hạnh phúc - 0 đồng” sẻ chia cùng người dân trong mùa dịch

    “Siêu thị hạnh phúc - 0 đồng” được khai trương tại tỉnh Yên Bái sáng 20/4 là một mô hình rất có ý nghĩa nhằm cung cấp hoàn toàn miễn phí một số mặt hàng thiết yếu đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm cho những người có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, góp phần đảm bảo đời sống, sinh hoạt cho người dân.
  • Bắc Giang: Mô hình hợp tác xã kiểu mới của phụ nữ theo chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ

    Hợp tác xã sản xuất kinh doanh nông sản sạch Đa Mai của chị em hội viên phụ nữ phường Đa Mai, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang được thành lập từ năm 2017 với sự tham gia của 30 thành viên là các hộ gia đình chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nông sản đặc trưng của địa phương, hoạt động theo mô hình hợp tác xã kiểu mới, hình thành các chuỗi khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
  • Phụ nữ Lạng Sơn làm giàu từ trồng na dai trên đất núi

    Chỉ hơn 1.000 cây nhưng vườn na dai của chị Hoàng Thị Huyên – chi hội phụ nữ thôn Rừng Cấm Chằm Non, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn mỗi năm cho thu hơn 3 tấn quả, nhờ đó đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn giúp cho gia đình chị Huyên vươn lên thoát nghèo.
  • Phụ nữ Quảng Trị lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường

    Hôm chúng tôi đến nhà, chị Hồ Thị Hà (sinh năm 1982) ở thôn Nhĩ Hạ, xã Gio Hải, huyện Gio Linh đang chăm chú tái chế những chai nhựa thành máng đựng thức ăn, nước uống cho đàn gà. Được biết, chị Hà là người tiên phong tại xã Gio Hải sử dụng các vật liệu tái chế để “biến hóa” thành những vật dụng hữu ích trong gia đình.
  • Tổ phụ nữ vần đổi công Việt Nam -Campuchia - Mô hình hay của một xã biên giới

    Ninh Điền là xã biên giới, có đường biên giới giáp nước bạn Campuchia dài 7,5 km về phía Tây của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Toàn xã có 03 ấp, với tổng diện tích đất tự nhiên là: 8.466,17 ha, có 2.186 hộ, 8.694 nhân khẩu. Đời sống của hội viên, phụ nữ nơi đây còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, chị em phần lớn đi làm thuê theo thời vụ và đi làm xí nghiệp nên việc chia sẻ, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng chưa được quan tâm.
  • Thành phố Hồ Chí Minh: Phong trào “Yoga thể thao - nâng cao sức khỏe” của phụ nữ phường Tân Quý

    Năm 2016, Câu lạc bộ “Phụ nữ khỏe và đẹp” với mục tiêu “Yoga thể thao - nâng cao sức khỏe” đã được thành lập tại phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh nhằm giúp chị em rèn luyện sức khỏe, cải thiện vóc dáng, sự tự tin cũng như giảm bớt căng thẳng, áp lực trong công việc và cuộc sống.
  • HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh giải bài toán môi trường từ chăn nuôi bài bản

    Một số chị em xã Ea Siên (Buôn Hồ, Đăk Lăk) đã mạnh dạn liên kết, xây dựng HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh, cùng nhau làm ăn hiệu quả đi đôi với bảo vệ môi trường.
  • Hà Tĩnh: Hiệu quả từ mô hình thu hút, tập hợp hội viên phụ nữ vùng giáo

    Những năm qua, bằng việc coi trọng công tác tập hợp, thu hút hội viên phụ nữ với nhiều mô hình thiết thực, hiệu quả, các cấp Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh đã tập hợp được gần 20.000 hội viên là giáo dân, chiếm gần 70% tổng số phụ nữ vùng giáo của tỉnh.
  • Hội LHPN tỉnh Bạc Liêu thành lập Tổ phụ nữ hợp tác nuôi tôm và Tổ phụ nữ xách giỏ đi chợ

    Hai mô hình vừa được thành lập tại xã Phong Thạnh Tây và xã Vĩnh Mỹ B
  • Kiên Giang: Mô hình đổi rác thải nhựa lấy nhu yếu phẩm của phụ nữ Giồng Riềng

    Mô hình đổi rác thải nhựa lấy nhu yếu phẩm vừa là phong trào thi đua chào mừng Đại hội Đảng các cấp, vừa là cách làm thiết thực để bảo vệ môi trường của Hội LHPN huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
  • Tây Ninh: Chi hội An toàn cho trẻ em ở thị trấn Dương Minh Châu

    Tháng 4/2019, Hội LHPN thị trấn Dương Minh Châu (huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh) đã xây dựng hai mô hình điểm “Chi hội an toàn cho trẻ em”.
  • Nghệ An: "Lá chắn" giúp phụ nữ bình an

    Sau 6 năm hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) “Lá chắn” của phụ nữ bản Hồng Điện, xã Đôn Phục, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã có nhiều đóng góp cho sự yên bình của đời sống người dân nơi đây qua việc tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
  • Hội LHPN tỉnh Hậu Giang: Ra mắt mô hình “Cùng con đến trường”

    Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường III, thành phố Vị Thanh vừa tổ chức Lễ ra mắt mô hình “Cùng con đến trường”. Đến dự có lãnh đạo Hội LHPN tỉnh, thành phố Vị Thanh và các xã, phường trên địa bàn thành phố.
  • HTX thành công từ sản xuất xanh, sạch, an toàn

    HTX 3T nông sản Cao Phong (3T Farm) ở thị trấn Cao Phong, Hòa Bình có 7 thành viên, tổng diện tích sản xuất 43,2 ha. Các thành viên HTX luôn có ý thức sản xuất sạch nhằm bảo đảm an toàn lao động và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
  • Quảng Trị: Vận động gây quỹ giúp phụ nữ nghèo từ rác thải phế liệu

    Triển khai từ năm 2017 đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện có 34 câu lạc bộ thu gom ve chai, rác thải phế liệu, giúp đỡ phụ nữ và trẻ em nghèo với 2.147 thành viên tham gia.
  • Phụ nữ Đắk Lắk nâng cao thu nhập nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng dâu nuôi tằm

    Mô hình trồng dâu nuôi tằm tại thôn Hạ Điền của Hội LHPN xã Xuân Phú, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk được thành lập từ tháng 2 năm 2019 với 10 thành viên tham gia, canh tác trên diện tích đất trồng dâu 3 ha, do chị Nguyễn Thị Thịnh làm tổ trưởng.
  • Nam Định: Nâng cao chất lượng sống cùng mô hình “Khuôn viên gia đình nông thôn mới kiểu mẫu”

    Với mục tiêu góp phần cùng các cấp các ngành xây dựng nông thôn mới bền vững và phát triển, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu gắn với 8 tiêu chí của Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, mô hình “Khuôn viên gia đình kiểu mẫu” đã được Hội LHPN huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định triển khai vào năm 2019.
  • Thừa Thiên Huế: Phụ nữ Nam Đông tham gia xây dựng nông thôn mới

    Gia đình chị Hồ Thị Mường, chi hội thôn Đa Phú, xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế được công nhận là gia đình “5 không, 3 sạch ”. Nhà chị rất ngăn nắp, thoáng đãng, sạch sẽ lại còn trồng được 1 con đường hoa dài hơn 50m, góp phần mang lại cảnh đẹp cho làng xóm.
  • Kon Tum: Phụ nữ DTTS ở Đăk Glei với mô hình trồng sâm dây

    Từ khi “Tổ hợp tác phụ nữ DTTS trồng sâm dây” tại 2 xã Ngọc Linh và Mường Hoong do Hội LHPN tỉnh phối hợp cùng Hội LHPN huyện Đăk Glei thành lập đi vào hoạt động, đến nay, nhiều chị em hội viên, phụ nữ đã mạnh dạn vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện để trồng và mở rộng diện tích vườn sâm dây của gia đình.
  • Nam Định: Câu lạc bộ “Gia đình phụ nữ công giáo gương mẫu” ở thôn Bùi Chu

    Nhằm tạo tính gắn kết tình làng nghĩa xóm và phát huy tích cực vai trò của chị em phụ nữ Công giáo trong xây dựng gia đình hạnh phúc, sống tốt đời đẹp đạo, phát triển kinh tế gia đình, Hội LHPN xã Xuân Ngọc (Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định) đã thành lập Câu lạc bộ (CLB) “Gia đình phụ nữ công giáo gương mẫu”.
  • Thanh Hóa: Hội LHPN Thọ Xuân tích cực góp phần nâng cao tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế

    Với mục tiêu nâng tỷ lệ hội viên phụ nữ nói riêng, người dân nói chung tham gia mua BHYT, chủ động chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai thực hiện hiệu quả mô hình 'Tổ, nhóm phụ nữ tiết kiệm giúp nhau mua thẻ BHYT”. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình đã mang lại hiệu quả thiết thực và được nhân rộng trên phạm vi toàn huyện.
  • Thừa Thiên Huế: Khởi nghiệp với mô hình nuôi cá mú

    Xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế là một xã miền núi, bãi ngang đặc biệt khó khăn, mật độ dân cư thưa thớt sống rải rác trên tuyến đường Quốc lộ 49B. Ở đây, ngư nghiệp là một thế mạnh của địa phương, nhiều hộ phát triển kinh tế nhờ nghề ngư, trong đó có gia đình chị Huỳnh Thị Kim Ánh thôn Hòa An.
  • Khánh Hòa: Câu lạc bộ “Phụ nữ phòng, chống bạo lực gia đình”

    Câu lạc bộ “Phụ nữ phòng, chống bạo lực gia đình” (CLB) được thành lập ở xã Ninh Trung, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa từ năm 2016 với 33 thành viên tham gia. 3 năm qua, hoạt động của CLB đã mang lại hiệu quả thiết thực, giúp các thành viên trong CLB nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ năng chăm sóc gia đình, nuôi dạy con tốt; tự tin, mạnh dạn khẳng định vai trò vị trí của mình trong gia đình và xã hội.
  • Nhân rộng mô hình “xanh, sạch, đẹp” trong các cấp hội phụ nữ Phong Điền

    Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phong Điền vừa tổ chức ra mắt mô hình xanh, sạch, đẹp và phát động phong trào Sử dụng giỏ nhựa đi chợ, hạn chế túi ni lông và sản phẩm nhựa một lần" tại thôn Công Thành, xã Phong Sơn.
  • Lào Cai: Những đổi thay tích cực từ mô hình cổng trường ATGT

    Một buổi tan trường của các em học sinh Trường tiểu học thị trấn Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai), các bậc phụ huynh đã xếp xe ngay ngắn, thẳng hàng lối trước hai bên cổng trường để đón trẻ, cảnh chen lấn và nguy cơ mất an toàn giao thông vào giờ cao điểm đã hạn chế đến mức thấp nhất, nhờ ý thức, trách nhiệm của phụ huynh được nâng lên rõ rệt sau khi triển khai mô hình cổng trường ATGT “mẫu”.
  • Quảng Trị: Phụ nữ xã Mò Ó giúp nhau thoát nghèo từ mô hình nuôi dê

    Nhận thấy nuôi dê mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với khí hậu, địa hình nên từ năm 2014, Hội Phụ nữ xã Mò Ó, huyện Đakrông phối hợp với tổ chức Plan hỗ trợ các hội viên, phụ nữ con giống để nuôi dê theo phương thức quay vòng. Nhờ nuôi dê mà nhiều gia đình hội viên, phụ nữ dần thoát nghèo, có của ăn của để…
  • Mô hình “Phụ nữ tham gia bảo vệ đường biên cột mốc” ở bản Na Chén, Điện Biên: Mỗi chị em là một cột mốc sống góp phần bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia

    Mô hình điểm về “Phụ nữ tham gia bảo vệ đường biên cột mốc” được Hội LHPN tỉnh Điện Biên chỉ đạo thành lập tại bản Na Chén, xã Mường Lói nhằm phát huy vai trò của các cấp Hội, hội viên phụ nữ trong công tác tham gia bảo đảm an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới
  • Mô hình hoạt động hiệu quả

    - Hải Dương: Hội LHPN phường Phạm Ngũ Lão với phong trào gấp túi giấy - Khánh Hòa: Hội LHPN xã Ninh Trung với Câu lạc bộ “Phụ nữ phòng, chống bạo lực gia đình”
  • Hưng Yên: Phụ nữ Nghĩa Trai làm giàu từ dược liệu hoa kim cúc sạch

    Thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên vốn nổi tiếng với nghề trồng và chế biến dược liệu, đặc biệt là từ hoa kim cúc (còn có tên khác là cúc chi). Hoa cúc chi đã trở thành cây thuốc đặc trưng riêng của thôn Nghĩa Trai.
  • Nam Định: Nữ giáo dân thu nhập 1,5 tỷ đồng mỗi năm từ sản xuất nông nghiệp

    Chị Nguyễn Thị Tỵ giáo dân tiêu biểu xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định vươn lên làm giàu trên cơ sở chuyển đổi từ 1,5 mẫu đất chân ruộng 2 vụ lúa sang áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh trồng dưa leo trong nhà lưới các loại hoa…
  • Phụ nữ dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ công nghệ 4.0

    Các tổ, nhóm do phụ nữ dân tộc thiểu số quản lý dần dần đã biết ứng dụng công nghệ 4.0 trong kinh doanh sản xuất, cải thiện kinh tế cho bản thân và cộng đồng. Thành công nhất trong áp dụng công nghệ mới là mô hình hợp tác xã mây tre đan Bản Diềm (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An).
  • Những nữ nông dân Sài Thành đam mê khởi nghiệp

    Cùng với phong trào khởi nghiệp đang lan tỏa sâu rộng, nhiều chị em nông dân ở các huyện ngoại TP.HCM cũng đang tự mình vươn lên thoát nghèo bằng những sản phẩm tâm huyết.
  • Thừa Thiên Huế: Nhờ có bàn tay phụ nữ

    Những tuyến đường phụ nữ tự quản, tuyến đường hoa do phụ nữ trồng, chăm sóc và áp dụng giỏ xách đi chợ giảm thiểu rác thải nhựa, phân loại xử lý rác thải tại nguồn... là những mô hình mà các cấp hội phụ nữ trên địa bàn huyện Phong Điền đang triển khai hưởng ứng phong trào “Ngày Chủ nhật xanh”.
  • Hà Nội: Hội LHPN Gia lâm tích cực hành động vì An toàn thực phẩm

    Thời gian qua, Hội LHPN huyện Gia Lâm đã chỉ đạo thành lập mới 30 mô hình "Chi hội thay đổi hành vi trong an toàn thực phẩm” thu hút đông đảo hội viên tham gia...
  • Hậu Giang: Mô hình câu lạc bộ “3 sinh, 2 không” góp phần kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh

    Qua một năm hoạt động, câu lạc bộ “3 sinh, 2 không” do các cấp Hội LHPN tỉnh Hậu Giang triển khai đã đạt được những kết quả bước đầu, góp phần nâng cao nhận thức của hội viên, phụ nữ về thực hiện chính sách dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS).
  • An Giang: Hội viên phụ nữ tiên phong tự quản đường biên, mốc quốc giới

    “Tổ phụ nữ bảo vệ đường biên, mốc quốc giới tại 2 xã Vĩnh Xương và Phú Lộc ” là mô hình điển hình huy động được sức dân vào thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, đảm bảo an ninh trật tự tại địa bàn thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang.
  • Phụ nữ Công an Quảng Trị với mô hình câu lạc bộ “Phụ nữ với pháp luật”

    Tháng 3/2017, Hội Phụ nữ Công an tỉnh Quảng Trị thành lập Câu lạc bộ Phụ nữ với pháp luật và triển khai phần việc Tuyên truyền pháp luật tại các trường học và phụ nữ trên địa bàn tỉnh. Đến nay, sau hơn 2 năm đi vào hoạt động, mô hình đã mang lại những kết quả thiết thực, góp phần thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua của phụ nữ Công an tỉnh.
  • Thái Bình: Tổ hợp tác kèn đồng Hương Lúa - niềm đam mê của những phụ nữ thôn quê

    Ở xã Thụy Liên, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình có một đội kèn đồng của những người phụ nữ với tên gọi Tổ hợp tác kèn đồng Hương Lúa.
  • Đắk Lắk: Làm Thiệp xuất khẩu tăng thêm thu nhập cho lao động nữ nông thôn

    Đây là một mô hình mới có nhiều khởi sắc, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nữ nông thôn của chi hội phụ nữ thôn 9, xã Tân Hòa, tỉnh Đắk Lắk.
  • Vườn đẹp, xóm vui nhờ bàn tay phụ nữ

    Vườn cây bốn mùa hoa trái, đường đẹp, xóm vui kể từ khi các CLB nhà sạch, vườn đẹp của Hội LHPN xã ra đời”, bà Nguyễn Thị Lý - Chủ nhiệm CLB Nhà sạch, vườn đẹp số 2 thôn Nam Mỹ Lợi, xã Kỳ Văn (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phấn khởi chia sẻ.
  • Kon Tum: 'Tủ chia sẻ' giúp chị em vơi bớt khó khăn

    4 tháng qua, cứ mỗi lần Chi hội phụ nữ làng Đăk Ri Jốp (xã Tân Cảnh, huyện Đăk Tô, Kon Tum) tổ chức sinh hoạt, chị em lại tập trung đông đủ tại nhà rông. Vừa hướng dẫn, trao đổi về chăn nuôi, trồng trọt, vừa đăng ký và nhận các phần “quà” từ “Tủ chia sẻ”, chị em phần nào giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.
  • Mô hình Tổ tư vấn pháp luật cộng đồng tại Đắk Lắk: Góp phần giải quyết các vấn đề của người dân ngay từ gốc

    Được thành lập từ năm 2017 tại huyện Cư M’Gar, tỉnh Đắk Lắk, mô hình Tổ tư vấn pháp luật cộng đồng gồm 7 thành viên là đại diện lãnh đạo các ban, ngành của huyện, trong đó Chủ tịch Hội LHPN huyện làm tổ trưởng.
  • An Giang: Tổ Phụ nữ tự quản vùng biên

    Những người phụ nữ trung niên, da mặt rám sạm vì gió nắng biên thùy; những người phụ nữ mà cái chữ chỉ vừa đủ để đọc và viết nguệch ngoạc; những người phụ nữ hằng ngày đang phải nai lưng kiếm miếng cơm, manh áo cho chồng, cho con... luôn hăng hái tham gia Tổ phụ nữ tự quản vùng biên
  • Hà Tĩnh: Độc đáo, thiết thực 'CLB con dâu dòng họ'

    "CLB con dâu dòng họ đã xây dựng được khối đoàn kết trong dòng họ. Tại đây, các chị em thường xuyên gặp gỡ trao đổi, giúp nhau phát triển kinh tế, giúp các con học tập. Từ đó, đưa phong trào hoạt động phụ nữ của Xuân Liên đạt được nhiều kết quả nổi bật”, Chủ tịch Hội LHPN xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Trần Thị Hường chia sẻ.
  • Bình Phước: Cách làm hay trong thu hút hội viên phụ nữ của Hội LHPN huyện Đồng Phú

    Duy trì và phát huy các mô hình tập hợp phụ nữ có sẵn ở các chi, tổ hội đang hoạt động hiệu quả như mô hình địa chỉ tin cậy, các câu lạc bộ... là những giải pháp thu hút hội viên của các cấp Hội phụ nữ huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
  • Hà Nội: Nhiều công trình, phần việc sáng tạo, hiệu quả

    5 năm qua, thực hiện các phong trào thi đua trong cán bộ, hội viên phụ nữ tại các quận Ba Đình, Hai Bà Trưng, huyện Gia Lâm, nhiều đơn vị đã có các việc làm thiết thực, sáng tạo.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa tổ chức Giao lưu sáng kiến truyền thông uống có trách nhiệm thực hiện an toàn giao thông
    - Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang: Họp mặt cán bộ Hội dân tộc Khmer nhân dịp Lễ Sene Dolta năm 2019
    - Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi: Ra mắt mô hình điểm Chi hội phụ nữ xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch.
  • Phụ nữ Bắc Kạn chung tay chống rác thải nhựa

    Hưởng ứng phong trào “Chống rác thải nhựa”, thời gian qua các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Bắc Kạn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm góp phần ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do sản phẩm nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân hủy gây ra.
  • Bắc Giang: Hiệu quả từ mô hình “Phân loại rác thải tại nguồn” của phụ nữ thị trấn Nhã Nam

    Từ việc thực hiện tốt mô hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải tại gia đình, từ năm 2017 đến nay, Hội LHPN thị trấn Nhã Nam, huyện Tân Yên không chỉ tích cực góp phần bảo vệ môi trường tại địa phương mà còn gây được quỹ hoạt động từ việc thu gom rác có thể tái sử dụng…
  • TP. Hồ Chí Minh: Lan tỏa mô hình "Trao yêu thương"

    Phường 16, quận 8, TP Hồ Chí Minh là một trong những địa phương đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, đặc thù địa bàn rộng, tập trung nhiều công ty, xí nghiệp, thu hút một lực lượng lớn công nhân, người lao động nghèo từ các nơi đổ về, đời sống còn nhiều khó khăn. Từ đặc thù đó, mô hình “Trao yêu thương” do Hội LHPN phường thành lập từ tháng 3 năm 2017 đã phát huy tốt tinh thần tương thân, tương ái, chia sẻ trong cộng đồng.
  • Thừa Thiên Huế: Phụ nữ Nam Đông xây dựng con đường hoa từ lốp xe

    Nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong việc chung tay bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường sống ngày càng xanh, sạch, đẹp và hạn chế rác thải nhựa, Hội LHPN xã Hương Phú, huyện Nam Đông đã triển khai thực hiện “Biến rác thành tiền” gắn với các mô hình "xây dựng Nông thôn mới và đô thi văn minh”. Phong trào đã thu hút đông đảo hội viên tham gia, trong đó có nhiều mô hình, cách làm hay sáng tạo được chị em hội viên đồng tình ủng hộ.
  • Cần Thơ: Hiệu quả từ mô hình nuôi cá lóc vèo

    Vào mùa lũ, diện tích nuôi cá lóc vèo ở ấp Thới Hiệp 2, xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, Cần Thơ tăng lên đáng kể do người dân tận dụng nguồn thức ăn đánh bắt từ thiên nhiên như cá tạp, cua, ốc để nuôi cá. Xuất phát từ nhu cầu thực tế hội viên phụ nữ chuyển sang nuôi cá lóc vèo theo hướng thâm canh, Hội LHPN xã Đông Thắng đã triển khai thực hiện mô hình “Sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường”.
  • Phú Yên: Nhiều mô hình hay từ phong trào thi đua 'Dân vận khéo'

    Từ phong trào thi đua “Dân vận khéo” trong các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Phú Yên, đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực.
  • Gìn giữ nét đẹp truyền thống người Dao Thanh Phán: Sức lan tỏa từ một câu lạc bộ tại Ba Chẽ

    CLB Văn nghệ và gìn giữ nét đẹp trang phục Dao Thanh Phán huyện Ba Chẽ tuy mới thành lập được hơn 5 tháng, nhưng đã truyền dạy cho hàng trăm người về các nét văn hóa của người Dao ở xã Đồn Đạc và nhiều xã khác trong và ngoài huyện Ba Chẽ.
  • Thừa Thiên Huế: Phụ nữ với mô hình "Xứ đạo bình yên"

    Năm 2016, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Vinh Thanh,huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng mô hình “Vùng đạo bình yên” ở thôn 5, nhằm kêu gọi chị em tham gia các hoạt động phong trào do hội và chính quyền địa phương tổ chức, chung tay xây dựng cuộc sống “tốt đời đẹp đạo”.
  • Xây dựng nhiều mô hình hoạt động thiết thực, phù hợp với hội viên, phụ nữ

    - Quảng Trị: Mô hình “Phụ nữ Cam Lộ nói không với đi lao động nước ngoài trái phép”
    - Kiên Giang: Mô hình tổ hợp tác đan lưới giúp nhau phát triển kinh tế gia đình
    - Bình Dương: Mô hình Vườn hoa chi hội
  • Vì cuộc sống an toàn của phụ nữ, trẻ em và mọi người

    - Khánh Hòa: Ra mắt mô hình “Phụ nữ lên tiếng về Uống có trách nhiệm thực hiện an toàn giao thông”
    - Quảng Nam: Truyền thông kỷ niệm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc (19/8) và ra mắt mô hình "Gia đình an toàn".
  • Bình Định: Hiệu quả từ phong trào dùng giỏ và hộp nhựa khi đi chợ

    Dù chỉ mới qua hơn 2 tháng phát động phong trào, chị em phụ nữ thị trấn Phú Phong, tỉnh Bình Định đã hình thành thói quen dùng giỏ nhựa và hộp nhựa khi đi chợ, qua đó, đã hạn chế đáng kể lượng rác thải túi nilon ra môi trường, góp phần giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường sống.
  • Mô hình hiệu quả của Hội LHPN tỉnh Nghệ An

    Trong nửa nhiệm kỳ đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội, Hội LHPN tỉnh Nghệ An đã tổ chức đánh giá, ghi nhận một số mô hình hoạt động có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của hội viên, phụ nữ, phù hợp với thực tiễn tại cơ sở
  • Xây dựng nhiều mô hình hoạt động thiết thực, đáp ứng nhu cầu của hội viên, phụ nữ

    - Quảng Bình: Ra mắt mô hình “Phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em”
    - Đà Nẵng: Ra mắt mô hình "Phụ nữ lên tiếng uống có trách nhiệm thực hiện an toàn giao thông"
    - Bình Định: Hợp tác xã có phụ nữ tham gia làm chủ
  • Nhận thu gom rác, phụ nữ miền biển Kỳ Anh góp quỹ giúp hội viên nghèo

    Gần 8 năm nhận làm dịch vụ thu gom rác để gây quỹ hội, các chi hội phụ nữ ở xã miền biển Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã huy động được hàng trăm triệu đồng để thực hiện các hoạt động có ý nghĩa, đặc biệt là giúp hội viên có hoàn cảnh khó khăn.
  • Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa và TP Đà Nẵng ra mắt mô hình phụ nữ khuyết tật tự lực

    Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ khuyết tật có cơ hội được tham gia sinh hoạt tập thể, giao lưu và chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống, Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa và TP Đà Nẵng đã xây dựng các mô hình Phụ nữ khuyết tật tự lực
  • Hà Tĩnh: Trao tặng già giống giúp chị em thoát nghèo

    Đó là sáng kiến hỗ trợ, giúp đỡ chị em hội viên nghèo, cận nghèo phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo mà Hội LHPN xã Hà Linh (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang thực hiện. Phương châm này mang lại nhiều hiệu quả tích cực và sự ủng hộ từ đông đảo chị em hội viên.
  • Những chiếc thẻ BHYT nghĩa tình

    “Phụ nữ tiết kiệm mua thẻ BHYT cho hộ gia đình” là mô hình được các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ trong tỉnh Vĩnh Long triển khai trong thời gian qua để giúp nhau bảo vệ sức khỏe, giúp nhiều chị em không còn nặng lo mỗi khi chẳng may bị bệnh sẽ giảm được nhiều chi phí.
  • TP.HCM: Phiên chợ 'ai thiếu đến lấy, ai dư đem cho'

    'Nhìn thấy chị em xúng xính những bộ quần áo mình mang đến tôi cũng thấy vui. Tôi hy vọng phiên chợ sẽ được duy trì để chúng tôi có cơ hội giúp nhiều chị em hơn nữa' - chị Bé chia sẻ.
  • Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng huyện Gia Lâm: điểm sáng trong phòng chống bạo lực gia đình

    Từ khi thành lập đến nay, các địa chỉ tin cậy tại cộng đồng của huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội đã hỗ trợ, giúp đỡ và tư vấn hòa giải thành công 102 trường hợp mâu thuẫn gia đình.
  • Quảng Bình: Rực rỡ những tuyến đường hoa

    Thực hiện cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” và Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Hội LHPN xã Vạn Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) đã triển khai thực hiện nhiều công trình, phần việc thiết thực.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG