• Hải Phòng: Giúp đỡ phụ nữ về vốn để phát triển kinh tế

    Trong những năm gần đây, bằng nhiều phong trào thi đua thiết thực, nhiều giải pháp sáng tạo, Hội LHPN Hải Phòng đã tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, từng bước cải thiện chất lượng cuộc sống cho chị em. Thông qua đó nhằm thu hút, tập hợp đông đảo hội viên, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Hội, đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn mới.
  • Lâm Đồng: Mô hình Tổ phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế

    Chi hội phụ nữ thôn Lộc Châu 2, xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có 80 hội viên, trong đó có 03 hội viên phụ nữ nghèo, 04 hộ cận nghèo và 5 hộ nghèo thuộc diện bệnh hiểm nghèo. Kinh tế của chị em phụ nữ trong thôn chủ yếu làm nông nghiệp, thu nhập từ nghề trồng dâu nuôi tằm, trồng cà phê, tiêu và một số loại rau nông sản khác.
  • Phụ nữ khởi nghiệp- không chỉ có đam mê

    Không dừng lại ở vai trò trong gia đình, phụ nữ hiện đại còn theo đuổi đam mê, độc lập tài chính, tự chủ kinh tế. Với phụ nữ, khi khởi nghiệp (KN) thời đại 4.0, cần phải biết cách tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới, dung hòa công việc và cuộc sống gia đình.
  • Cán bộ Hội Phụ nữ TPHCM hào hứng tham gia tour "Thành phố thân yêu"

    Ngày 24/10, Hội LHPN TPHCM đã tổ chức tour "Thành phố thân yêu" bằng xe buýt 2 tầng Hot on -Hot off. Hoạt động nhằm tri ân các cán bộ hội cơ sở đã nỗ lực trong công tác chống dịch, chào đón TPHCM trở lại trạng thái bình thường mới và chào mừng Đại hội đại biểu Phụ nữ TPHCM.
  • Thừa Thiên Huế: Hội LHPN thị xã Hương Trà đẩy mạnh phong trào giúp nhau phát triển kinh tế

    Với tinh thần “Chung tay vì hội viên phụ nữ nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”. Những năm qua, hội liên hiệp phụ nữ các cấp ở Hương Trà đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo nhằm giúp đỡ, hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, ổn định thu nhập, cải thiện cuộc sống và đóng góp tích cực vào chương trình giảm nghèo ở địa phương.
  • Quảng Bình: Nhiều giải pháp thiết thực hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững

    Thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Quảng Bình đã thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm tạo điều kiện cho chị em phụ nữ bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh phát triển kinh tế và từng bước giảm nghèo bền vững.
  • Hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi số là một nhiệm vụ vừa cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài để đạt mục tiêu phát triển bền vững

    Tại Tọa đàm "Hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi số trong bối cảnh Covid-19 vì phát triển bền vững" diễn ra vào sáng 18/10, UV BCH TW Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga đã có bài phát biểu. Cổng TTĐT xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu này
  • Hà Tĩnh: Mô hình trồng cam cho thu nhập khá, đưa thương hiệu cam Vũ Quang vươn xa

    Nhiều biện pháp chủ động, tích cực đã được huyện Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) triển khai để gia tăng giá trị kinh tế cho trái cam - sản phẩm thế mạnh của địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới.
  • Tạo lập thương hiệu "Trà Diếp cá Lụa Vy"

    Nữ doanh nhân trẻ Vi Thị Lụa (sinh năm 1986) ở thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, Lạng Sơn xuất phát từ một cô giáo cấp 3. Lựa chọn con đường ước mơ từ nhỏ là trở thành giáo viên nhưng chị vẫn quyết tâm theo đuổi ước mơ khởi nghiệp, làm giàu trên vùng quê còn nhiều nghèo khó và thành công với sản phẩm mang thương hiệu “Trà Diếp cá Lụa Vy”.
  • Bắc Ninh: Hội LHPN hỗ trợ hiện thực hóa 1.360 ý tưởng của phụ nữ khởi nghiệp

    Với mục tiêu hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, làm giàu chính đáng, nhiệm kỳ qua, Hội LHPN tỉnh Bắc Ninh đã tập trung đẩy mạnh hoạt động khai thác và quản lý tốt các nguồn vốn vay với ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô, chương trình, dự án để hỗ trợ hội viên, phụ nữ tiếp cận và sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay phát triển kinh tế.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ