• Tập huấn nghiệp vụ đấu thầu cho cán bộ cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam

    Thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm 2023 và kế hoạch số 393/KH-VP ngày 6/11/2023 về việc tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ đấu thầu “Lựa chọn nhà thầu trong mua sắm tài sản công theo Luật đấu thầu cho cán bộ cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam”, sáng 9/11, Văn phòng và Ban Tổ chức, TW Hội phối hợp tổ chức lớp tập huấn trong 2 ngày 9-10/11/2023 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
  • Tiếp thêm động lực khởi nghiệp cho các nữ vận động viên sau khi dừng thi đấu

    Sau khi kết thúc sự nghiệp thi đấu, các nữ vận động viên (VĐV) sẽ ra sao? Làm thế nào để tiếp thêm động lực, kiến thức và kỹ năng phát triển kinh tế, chuẩn bị cho tương lai? Đó là những nội dung được chuyển tải trong chương trình “Truyền thông khởi nghiệp cho nữ VĐV”.
  • Người phụ nữ Khmer lắm duyên nợ với cây tre

    Xem cây tre là đam mê và duyên nợ của mình, chị Trương Thị Bạch Thủy (39 tuổi, ngụ xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) không chỉ tạo được thành công nhất định cho bản thân mà còn giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn có được công việc, thu nhập ổn định.
  • Chương trình “Cắt may và thiết kế Áo dài từ NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam” hỗ trợ hội viên phụ nữ Việt Nam trên toàn quốc (đợt 2)

    Thông qua lớp học này, các chị em đang kinh doanh cửa hàng Áo dài, các chị em làm trong ngành may mặc được nâng cao tay nghề, mở rộng những mối quan hệ trong công việc dưới sự hướng dẫn của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam.
  • “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch” giúp phụ nữ tăng thu nhập

    Nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, Hội LHPN xã Đăk Kôi (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) đã xây dựng và triển khai mô hình “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch”. Tham gia mô hình, các tổ viên được tiếp cận cùng một loại giống, được chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao, tăng thu nhập.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Phụ nữ Huế: Liên kết để phát triển

    Đó là cách các hội viên (HV) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Sơ, TP. Huế cùng nhau phát triển kinh tế từ những nghề có truyền thống lâu đời ở địa phương. Khi thành lập những tổ liên kết (TLK), tổ hợp tác (THT), HV không những chia sẻ cho nhau kinh nghiệm làm ăn mà họ còn cùng nhau phát triển thị trường, mở rộng quy mô buôn bán…
  • Nam Định: Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề

    Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Phú Thọ: Xây dựng mô hình phụ nữ khởi nghiệp từ giống lúa nếp khoái đen

    Lúa nếp Khoái Đen bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân. Đây là giống lúa dài ngày, ưa những chân ruộng trũng, nhiều nước, có thể chịu ngập từ 1 đến 2 ngày.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ