• “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch” giúp phụ nữ tăng thu nhập

    Nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, Hội LHPN xã Đăk Kôi (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) đã xây dựng và triển khai mô hình “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch”. Tham gia mô hình, các tổ viên được tiếp cận cùng một loại giống, được chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao, tăng thu nhập.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Phụ nữ Huế: Liên kết để phát triển

    Đó là cách các hội viên (HV) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Sơ, TP. Huế cùng nhau phát triển kinh tế từ những nghề có truyền thống lâu đời ở địa phương. Khi thành lập những tổ liên kết (TLK), tổ hợp tác (THT), HV không những chia sẻ cho nhau kinh nghiệm làm ăn mà họ còn cùng nhau phát triển thị trường, mở rộng quy mô buôn bán…
  • Nam Định: Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề

    Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Phú Thọ: Xây dựng mô hình phụ nữ khởi nghiệp từ giống lúa nếp khoái đen

    Lúa nếp Khoái Đen bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân. Đây là giống lúa dài ngày, ưa những chân ruộng trũng, nhiều nước, có thể chịu ngập từ 1 đến 2 ngày.
  • Những phụ nữ dân tộc thiểu số "cõng" hàng đi tìm thị trường tiêu thụ

    Ngày nay, nhiều chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số ở vùng cao đầu tư sản xuất hàng hóa, nhu yếu phẩm, nhưng cái khó với họ vẫn là đầu ra cho sản phẩm. Nhiều chị em đã mạnh dạn "cõng" hàng đi tìm thị trường một cách năng động.
  • Đa dạng hóa các mô hình hoạt động Hội

    - Hậu Giang: Đa dạng hoạt động hỗ trợ, chăm lo đời sống hội viên, phụ nữ - Sơn La: Mô hình “Phụ nữ dân tộc thiểu số, hội viên phụ nữ có đạo giữ gìn nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá”
  • Tin hoạt động Hội

    - Bình Phước: Xây dựng 28 tuyến đường hoa góp phần xây dựng nông thôn mới - Quảng Trị: Tổ chức chuỗi hoạt động Chiến dịch truyền thông về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình - Kiên Giang: Nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện nhiệm vụ ủy thác
  • Phụ nữ Phú Thọ khởi nghiệp sáng tạo với khát vọng từ “chè cổ búp tím”

    Dám nghĩ, dám làm, sáng tạo cùng niềm đam mê và khát vọng, nữ giám đốc với hành trình chè cổ búp tím đã thành công trong việc khôi phục lại giống chè cổ trên quê hương Thanh Ba, Phú Thọ, đưa thương hiệu giống chè đặc biệt này đến với nhiều thị trường trong nước và quốc tế.
  • Nhờ Hội, tương lai tươi sáng đã mở ra cho cô gái tật nguyền

    “Bức tranh cô gái mặc áo dài xanh bên cây hoa đào vừa được mua với giá 3,5 triệu đồng. Đây là số tiền lớn “không tưởng” mà tôi kiếm được bằng sức lao động của mình. Ba tôi đã khóc” - chị Nguyễn Thị Hoa mở đầu câu chuyện của mình bằng một tin vui.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hoà Bình: Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp, sáng tạo năm 2023 - Bình Phước: Truyền thông phổ biến, tư vấn pháp luật liên quan đến phụ nữ và trẻ em - Gia Lai: Tổng kết chủ đề năm 2023
  • Hà Nam: Gần 100 ý tưởng, dự án khởi nghiệp của phụ nữ được các cấp Hội hỗ trợ

    Hội thi “Phụ nữ Hà Nam khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa” cấp tỉnh năm 2023 của Hội LHPN tỉnh Hà Nam diễn ra hướng tới mục tiêu lựa chọn các ý tưởng, dự án khởi nghiệp hình thành từ nguồn tài nguyên bản địa ở các địa phương.
  • Hoà Bình là tỉnh có diện tích trồng sả lớn của cả nước.

    Nếu trước kia, người nông dân trồng sả chỉ bán phần gốc, thân để làm gia vị chế biến thức ăn thì giờ đây, tất cả các bộ phận của cây đều được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ việc chế biến tinh dầu sả hữu cơ. Hướng đi mới này giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở Hoà Bình có nguồn thu ổn định, phát triển kinh tế.
  • Huế: Cách làm hay giúp chị em thoát nghèo

    Với sự giúp đỡ của hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các cấp, nhiều hội viên phụ nữ xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền đã vươn lên, phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho hàng chục hội viên khác.
  • Những phụ nữ Thái Bình làm lúa trên cánh đồng trăm mẫu

    Tiếp bước thế hệ “chị Hai 5 tấn” những năm 1960, những phụ nữ hôm nay trên quê lúa Thái Bình đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, trồng lúa trên những cánh đồng rộng cả trăm héc ta.
  • Quảng Nam: Hợp tác xã mây tre đan nâng cao thu nhập cho phụ nữ DTTS

    Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, HTX mây tre đan Ngọc Trà Vinh được thành lập, đã tạo sinh kế cho nhiều phụ nữ đồng bào DTTS cải thiện thu nhập, đồng thời gìn giữ nghề truyền thống của địa phương.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Kiên Giang

    - Diễn đàn “Phụ nữ Kiên Giang thời kỳ công nghệ số” - Tọa đàm giải pháp thực hiện hiệu quả đề án 938 - Hội thảo giải pháp nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ - Ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2023-2027 với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh
  • Nestlé Việt Nam góp phần nâng cao vai trò của phụ nữ trong toàn chuỗi cung ứng

    Nhằm góp phần nâng cao quyền năng phụ nữ và bình đẳng giới tại nơi làm việc và trong toàn chuỗi giá trị, ngày 25/10, Nestlé Việt Nam đã đồng hành với Đối tác Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam (PSAV), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN-PTNT) tổ chức Hội thảo về giới trong chuỗi nông sản với chủ đề “Chia sẻ kinh nghiệm tăng cường vai trò phụ nữ trong một số chuỗi nông sản”.
  • Phú Thọ: “Người thật, vốn thật” khơi dậy tiềm năng của lao động nữ

    Tâm huyết với công tác giảm nghèo cho hội viên, phụ nữ, trong nhiều năm qua, chị Đinh Thị Hồng Phương - Chủ tịch Hội LHPN thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - đã nỗ lực chỉ đạo các cấp Hội triển khai hiệu quả các mô hình hỗ trợ chị em làm kinh tế thoát nghèo.
  • “Khởi nghiệp chắp cánh tương lai” giúp nữ phạm nhân tự tin khi trở về cộng đồng

    Ngày 25/10, Hội LHPN Việt Nam phối hợp cùng Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an tổ chức Chương trình “Khởi nghiệp chắp cánh tương lai” tại trại giam Quyết Tiến, tỉnh Tuyên Quang.
  • “Hùn vàng” giúp nhau xây nhà và làm kinh tế

    Trước đây, ấp Số 1 (xã Kế An, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) thuộc vùng sâu heo hút, điều kiện đi lại khó khăn, đời sống còn thiếu thốn. Nhưng nhờ có người đứng ra “cầm trịch” trong việc góp vốn giúp nhau phát triển kinh tế, đời sống của nhiều gia đình hôm nay đã đổi khác.
  • Khởi nghiệp từ mong muốn mang đến những sản phẩm sạch, tốt cho phụ nữ

    Bộ sản phẩm hữu ích cho phụ nữ do Trường ĐH Thành Đô (Hà Nội) nghiên cứu vừa giành giải Ba khu vực, giải Khuyến khích toàn quốc trong Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp năm 2023.
  • Chủ tịch Hội LHPN xã tâm huyết với mô hình Homestay ở nơi biên viễn

    Ngoài công việc làm Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), chị Sần Thó Mơ và gia đình còn khởi nghiệp với mô hình Homestay ở miền biên viễn xa xôi. Dù mới đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Homestay cũng đã gặt hái được những thành công nhất định.
  • Hội LHPN Việt Nam cảm ơn các tổ chức, cá nhân đồng hành cùng phong trào phụ nữ khởi nghiệp

    Hội LHPN Việt Nam trân trọng cảm ơn và mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm, hỗ trợ và đồng hành của các tổ chức, cá nhân để phong trào phụ nữ khởi nghiệp ngày càng phát triển, có ý nghĩa sâu sắc và lan tỏa nhiều hơn trong thời gian tới.
  • Thư cảm ơn Nhà tài trợ Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2023

    Nhân dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930-20/10/2023) và ngày Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Lễ trao giải thưởng chung kết Toàn quốc Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa” năm 2023 và phát động Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024 từ ngày 12-14/10/2023 tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Hà Nội.
  • Thanh Hoá: Ngày Phụ nữ khởi nghiệp giúp hội viên các dân tộc giao lưu, kết nối, tiếp cận thị trường

    “Ngày phụ nữ sáng tạo - Khởi nghiệp” năm 2023 của Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá đã diễn ra với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa nhằm tiếp tục ghi nhận, biểu dương, tôn vinh những ý tưởng, sản phẩm khởi nghiệp, sáng tạo của hội viên, phụ nữ ở tất cả các lĩnh vực; đồng thời giúp hội viên, phụ nữ các dân tộc tiếp cận thị trường, giao lưu, kết nối, giới thiệu sản phẩm đến đông đảo người tiêu dùng theo hướng xanh, sạch, an toàn.
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá

    - Ra mắt hợp tác xã chăn nuôi tổng hợp xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc - Triển khai hoạt động dự án 8 - Tổ chức hội nghị đối thoại giữa chính quyền với với cán bộ, hội viên, phụ nữ - Giao lưu CLB “Phụ nữ bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Mông” - Tặng quà cho nữ phạm nhân tại các trại giam trên địa bàn tỉnh
  • Tham gia HTX giúp phụ nữ DTTS thay đổi nếp nghĩ, cách làm

    Các cấp Hội LHPN tỉnh Kon Tum đã thành lập được 138 mô hình kinh tế tập thể, HTX với hơn 2.000 thành viên, trong đó hơn 80% thành viên là phụ nữ DTTS. Các mô hình phát triển kinh tế tập thể, làm thay đổi “nếp nghĩ, cách làm”, giúp các thành viên phụ nữ tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ