• Tuyên Quang: Thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số

    Thông qua các dự án, chương trình ý nghĩa đã góp phần thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em gái ở Tuyên Quang. Qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển, công tác bình đẳng giới; dần khẳng định vị trí, vai trò của người phụ nữ, nhất là phụ nữ vùng dân tộc thiểu số.
  • Thanh Hóa: Mô hình phát triển kinh tế của Phụ nữ di cư

    Sau thời gian đi làm ăn xa trở về địa phương, nhiều chị em phụ nữ được các cấp hội LHPN tỉnh Thanh Hóa chung tay, phối hợp của các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tạo môi trường sống và làm việc an toàn cho chị em.
  • Long An: Tạo cơ hội để phụ nữ tự tin, mạnh dạn làm giàu với Ngày Phụ nữ sáng tạo - khởi nghiệp

    Ngày Phụ nữ Sáng tạo - Khởi nghiệp của Hội LHPN tỉnh Long an nhằm hỗ trợ, nâng cao nhận thức cho hội viên, phụ nữ (HVPN) về khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo, kết nối các nguồn lực hỗ trợ nâng cao năng lực cho phụ nữ trên con đường khởi sự, khởi nghiệp; từ đó tạo cơ hội để phụ nữ tự tin, mạnh dạn vươn lên trong cuộc sống, làm giàu chính đáng.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Tây Ninh: Trao yêu thương đến phụ nữ, người dân vùng biên giới - Hậu Giang: Mô hình phát triển kinh tế - Quảng Ngãi: Bàn giao nhà “Mái ấm tình thương” cho hội viên phụ nữ khó khăn
  • Làng văn hóa du lịch giúp phụ nữ dân tộc Jrai thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao vị thế

    Mô hình du lịch cộng đồng “Làng Văn hóa du lịch Jrai xã Ia Mơ Nông, Chư Păh, Gia Lai” được chị H’Uyên Niê thành lập mong muốn góp phần bảo vệ tài nguyên bản địa, bảo tồn bản sắc văn hóa. Đồng thời mô hình cũng giúp chị em trong làng thay đổi nếp nghĩ cách làm, tự giác vươn lên làm ăn, nâng cao vị thế khẳng định vai trò của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội.
  • Phụ nữ An Giang khởi nghiệp sáng tạo

    “Khởi nghiệp là một trong những giải pháp thiết thực nhất để Hội LHPN và các cấp, ngành hỗ trợ phụ nữ không chỉ thoát nghèo, ổn định cuộc sống, mà còn phát triển kinh tế bền vững, vươn lên làm giàu, đóng góp vào sự phát triển của địa phương” - Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh An Giang Nguyễn Thị Quyến nhấn mạnh.
  • Phụ nữ Huế thích ứng chuyển đổi số để khởi nghiệp

    Để thích ứng với thời đại công nghệ số, kinh tế số, bên cạnh sự nỗ lực mỗi hội viên phụ nữ, Hội LHPN tỉnh Thừa Thiện Huế đã có nhiều hình thức, cách làm để giúp hội viên trang bị thêm kiến thức, kỹ năng công nghệ để khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh.
  • Thanh Hóa: Chủ tịch Hội phụ nữ xã tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê

    Chủ tịch Hội LHPN xã Nga Hải – Mai Thị San - tâm huyết đưa nghề mỹ nghệ về quê hương, say sưa với các hoạt động định hướng nghề nghiệp cho chị em, giúp phụ nữ ngày càng bình đẳng hơn trong các hoạt động phát triển kinh tế.
  • Hơn 70 gian hàng sản phẩm sáng tạo của phụ nữ tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm

    Chương trình "Hà Nội kết nối - vươn xa" diễn ra từ ngày 10 đến 12/11 tại không gian phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, với hơn 70 gian hàng quảng bá sản phẩm nông nghiệp, làng nghề, sản phẩm OCOP, sản phẩm sáng tạo của phụ nữ 11 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng.
  • Phụ nữ Phú Thọ khởi nghiệp với giống lúa quý “Nếp Khoái đen”

    Nếp Khoái Đen là giống lúa bản địa có từ lâu đời tại xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Đây là loại lúa có bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân.
  • Tập huấn nghiệp vụ đấu thầu cho cán bộ cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam

    Thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm 2023 và kế hoạch số 393/KH-VP ngày 6/11/2023 về việc tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ đấu thầu “Lựa chọn nhà thầu trong mua sắm tài sản công theo Luật đấu thầu cho cán bộ cơ quan TW Hội LHPN Việt Nam”, sáng 9/11, Văn phòng và Ban Tổ chức, TW Hội phối hợp tổ chức lớp tập huấn trong 2 ngày 9-10/11/2023 theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
  • Tiếp thêm động lực khởi nghiệp cho các nữ vận động viên sau khi dừng thi đấu

    Sau khi kết thúc sự nghiệp thi đấu, các nữ vận động viên (VĐV) sẽ ra sao? Làm thế nào để tiếp thêm động lực, kiến thức và kỹ năng phát triển kinh tế, chuẩn bị cho tương lai? Đó là những nội dung được chuyển tải trong chương trình “Truyền thông khởi nghiệp cho nữ VĐV”.
  • Người phụ nữ Khmer lắm duyên nợ với cây tre

    Xem cây tre là đam mê và duyên nợ của mình, chị Trương Thị Bạch Thủy (39 tuổi, ngụ xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) không chỉ tạo được thành công nhất định cho bản thân mà còn giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn có được công việc, thu nhập ổn định.
  • Chương trình “Cắt may và thiết kế Áo dài từ NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam” hỗ trợ hội viên phụ nữ Việt Nam trên toàn quốc (đợt 2)

    Thông qua lớp học này, các chị em đang kinh doanh cửa hàng Áo dài, các chị em làm trong ngành may mặc được nâng cao tay nghề, mở rộng những mối quan hệ trong công việc dưới sự hướng dẫn của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam.
  • “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch” giúp phụ nữ tăng thu nhập

    Nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, Hội LHPN xã Đăk Kôi (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) đã xây dựng và triển khai mô hình “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch”. Tham gia mô hình, các tổ viên được tiếp cận cùng một loại giống, được chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao, tăng thu nhập.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Phụ nữ Huế: Liên kết để phát triển

    Đó là cách các hội viên (HV) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Sơ, TP. Huế cùng nhau phát triển kinh tế từ những nghề có truyền thống lâu đời ở địa phương. Khi thành lập những tổ liên kết (TLK), tổ hợp tác (THT), HV không những chia sẻ cho nhau kinh nghiệm làm ăn mà họ còn cùng nhau phát triển thị trường, mở rộng quy mô buôn bán…
  • Nam Định: Xây dựng mô hình kinh tế, phát triển thương hiệu làng nghề

    Mô hình đan cói xuất khẩu tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đã mở ra cơ hội khởi nghiệp, phát triển kinh tế cho nhiều hội viên phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ cao tuổi tại địa phương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Phú Thọ: Xây dựng mô hình phụ nữ khởi nghiệp từ giống lúa nếp khoái đen

    Lúa nếp Khoái Đen bông to dài, chất lượng gạo thơm ngon, mềm, dẻo, vị đậm, có hương thơm đặc trưng. Giống nếp này khi chín, vỏ hạt ngả màu cau khô, hơi đen, khi xát ra hạt gạo tròn, trắng đục, có thể nấu xôi, gói bánh chưng, nấu rượu… đem lại thu nhập cao cho người dân. Đây là giống lúa dài ngày, ưa những chân ruộng trũng, nhiều nước, có thể chịu ngập từ 1 đến 2 ngày.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ