-
Quảng Trị: Tự tin với “Quán ăn sáng Hồng”
Tham gia chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế” năm 2021 do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, chị Trần Thị Ánh Hồng (sinh năm 1987) hiện đang sống tại thôn Đức Xá, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, đã xuất sắc vượt qua hàng triệu phụ nữ trên cả nước giành giải nhất toàn quốc với ý tưởng mang tên “Quán ăn sáng Hồng”. -
Quảng Ngãi: Nghề làm chổi đót truyền thống tạo việc làm ổn định cho phụ nữ
Đến với làng nghề chổi đót ở xã Phổ Phong, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi), không mấy xa lạ khi bắt gặp hình ảnh các bà, các chị tay đang thoăn thoắt xé đót, buộc chổi, trò chuyện râm ran. Làng nghề truyền thống làm chổi không chỉ mang lại đời sống khấm khá cho người dân nơi đây mà còn góp phần gìn giữ, lưu truyền những giá trị văn hóa. -
41 ý tưởng tham gia Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Định
“Ngày Phụ nữ khởi nghiệp” năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Đinh đã nhận được 41 ý tưởng/dự án khởi nghiệp đăng ký tham gia qua Website của Hội LHPN tỉnh. Trong đó có 30 ý tưởng của hộ kinh doanh; 08 doanh nghiệp nữ, 03 HTX do nữ quản lý và điều hành; 03 ý tưởng đã có sản phẩm đạt OCOP 3 sao của tỉnh. -
Sơn La: Hội viên phụ nữ xã Lóng Phiêng phát triển kinh tế với mô hình mận chín sớm
Những năm gần đây, mận hậu đã trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực của huyện Yên Châu. Do đặc tính của cây mận có thời gian thu hoạch ngắn, sản lượng lớn nên khi vào vụ thường tiêu thụ khó khăn, giá bán không cao. Nhận thấy mận hậu cho hiệu quả kinh tế cao vượt trội, nhiều hộ dân tại xã Lóng Phiêng đã mạnh dạn áp dụng kỹ thuật hạ cành, tỉa tán, kích cho mận ra hoa sớm để rải vụ mận. -
Bình Định: Ước muốn “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn”
Chị Nguyễn Thị Chinh, hội viên phụ nữ nòng cốt của chi hội phụ nữ khu vực 3, phường Trần Phú là người có nhiều đóng góp tích cực trong các phong trào, hoạt động Hội và góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Chị có một ước muốn cháy bỏng là “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn” -
Các cấp Hội LHPN tỉnh Sơn La tập huấn nâng cao năng lực cho phụ nữ
- Hội LHPN tỉnh tổ chức quán triệt, triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc và Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Sơn La lần thứ XIII cho 150 cán bộ Hội cơ sở - Hội LHPN huyện Mường La bồi dưỡng chuyên đề hội nhập quốc tế - Hội LHPN huyện Quỳnh Nhai tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây bí đao xanh -
Hà Giang: Chị Vui nâng cao thu nhập từ chăn nuôi gia súc, gia cầm
Là điển hình của xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên trong phát triển chăn nuôi cho thu nhập cao, chị Hoàng Thị Vui, dân tộc Tày, thôn Bản Cưởm đã luôn nỗ lực phát triển kinh tế gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương. -
Nam Định: Hội viên phụ nữ tích cực phát triển kinh tế và tham gia phong trào tại địa phương
Hưởng ứng phong trào thi đua “Phụ nữ Nam Định tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, thời gian qua, đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, tích cực học tập lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, vươn lên làm kinh tế giỏi. Điển hình trong đó là chị Nguyễn Thị Thơ, sinh năm 1977, hội viên chi hội phụ nữ Đại Lộc Trung, xã Yên Chính, huyện Ý Yên. -
Đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp bằng nhiều hoạt động thiết thực
- Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Tổ chức Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 - Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn: Tổ chức diễn đàn phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp -
Hiệu quả mô hình tiết kiệm và cho vay tại thôn, bản của Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế
Mô hình tiết kiệm và cho vay tại thôn, bản theo hình thức cổ phần tài chính được Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai tại huyện Nam Đông và A Lưới đã phát huy hiệu quả tích cực, trong nâng cao quyền tự chủ kinh tế, cải thiện cuộc sống và vị thế của người phụ nữ. -
Phụ nữ Quảng Trị góp phần mang thương hiệu quê hương đến với mọi miền
Được sản xuất từ chính những nguyên, vật liệu có sẵn tại địa phương, đảm bảo an toàn, chất lượng và được chứng nhận sản phẩm OCOP, những sản vật của Quảng Trị như bánh quy tinh bột nghệ, tinh bột ngô, bánh tét mặt trăng Đại An Khê hay bột gừng sấy lạnh Trần Lan đã dần có được lòng tin của khách hàng trong và ngoài tỉnh. -
Lâm Đồng: Triển khai nhiều mô hình phù hợp với địa phương giúp chị em phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo
- Phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mô hình trồng rau rừng - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng với mô hình “Trồng rau hoa công nghệ cao” cho giá trị kinh tế cao -
Nam Định: Mô hình “Cá trắm kho Rạng Đông” mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hội viên, phụ nữ
Trong những năm qua, Hội phụ nữ thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ tích cực thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chủ động đưa các con giống có hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Trong đó, mô hình "Cá trắm kho Rạng Đông" đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống cho hội viên, phụ nữ -
Đồng Tháp: Tổ hợp tác gỡ khó cho chị em may gia công
Với sự tham gia của 11 thành viên, đến nay, tổ hợp tác may trên địa bàn xã Long Khánh B (huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) đã phát huy được hiệu quả rõ rệt, mức thu nhập 6-10 triệu đồng/người/tháng. -
Phụ nữ Bá Thước thay đổi nhận thức để phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống
Nỗ lực vượt qua chính mình, những người phụ nữ dân tộc Thái, Mường của huyện Bá Thước đã thay đổi để chạm đến ước mơ làm giàu, đồng thời khẳng định được vai trò, vị thế của bản thân trong cộng đồng. -
Quảng Ngãi: Chú trọng nhiệm vụ hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ
Sáng 8/6, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương đã có buổi làm việc với Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi để nắm tình hình hoạt động Hội, đặc biệt là nhiệm vụ hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ. -
Cùng tạo cơ hội phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số
"Quan hệ hợp tác lâu dài của Australia với Việt Nam và cam kết chung đối với tăng trưởng kinh tế - xã hội của khu vực Tây Bắc Việt Nam đang tạo ra cơ hội để tăng trưởng bền vững và bao trùm, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, đặc biệt đối với phụ nữ dân tộc thiểu số", bà Robyn Mudie, Đại sứ Australia tại Việt Nam, khẳng định. -
Quảng Trị: Đưa sản phẩm sạch chuối lùn Tà Rụt đến gần hơn với người tiêu dùng
Sau 3 năm tiến hành triển khai hiện thực hóa ý tưởng mô hình Tổ hợp tác (THT) trồng chuối lùn tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, đến nay sản phẩm chuối lùn Tà Rụt đã dần được trồng nhân rộng trên địa bàn xã số lượng 7.500 cây với sự tham gia của 15 thành viên. -
Bình Định: Dự án cây chè dây giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế
Dự án “Chuyển giao kỹ thuật trồng cây thuốc bản địa Chè Dây cho đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng liên kết chuỗi sản xuất dược liệu hiệu quả, bền vững nhằm cải thiện sinh kế, giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng tại xã An Toàn” do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ, Hội LHPN huyện An Lão chủ trì thực hiện với tổng kinh phí hơn 2,3 tỷ đồng tại xã An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định. -
Bắc Kạn: Chi hội trưởng phụ nữ phát triển kinh tế gia đình nhờ mô hình nuôi ốc
Sinh ra và lớn lên tại xã vùng cao còn nhiều khó khăn, chị Hoàng Thị Liếp, chi hội trưởng phụ nữ thôn Nà Bưa, xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn luôn trăn trở tìm hướng đi để phát triển kinh tế gia đình.