• Cà Mau: Trao quyền chủ động, sáng tạo cho phụ nữ

    Chiều 1/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” (Đề án 938) và Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” (Đề án 939) trên địa bàn tỉnh.
  • Tin hoạt động Hội

    - Đắk Lắk: Tổ chức Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp, kinh doanh” năm 2023 - Quảng Trị: Thành lập 31 mô hình Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”; Mô hình “Địa chỉ tin cậy” và mô hình "Tổ truyền thông cộng đồng" - Sơn La: Nâng cao hiệu quả trong công tác phối hợp bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái giữa Hội LHPN – Công an – Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân
  • Ngân hàng Nhà nước và Hội LHPN Việt Nam phối hợp thúc đẩy bình đẳng giới, tài chính toàn diện

    Ngày 6/3, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức Lễ ký Quy chế phối hợp giữa hai đơn vị giai đoạn 2023 - 2027.
  • Gia Lai: Khơi dậy phong trào khởi nghiệp trong phụ nữ DTTS

    Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều chương trình, đề án hỗ trợ và đồng hành cùng phụ nữ DTTS phát triển kinh tế. Qua đó khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của phụ nữ, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS.
  • Phụ nữ thành phố Long Xuyên mạnh dạn khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp phát triển kinh tế gia đình

    Những năm qua, song song với thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Hội, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, Hội LHPN TP. Long Xuyên không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Trong đó, quan tâm thực hiện tốt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp”, tạo điều kiện giúp chị em cán bộ, hội viên, phụ nữ tự tin hiện thực hóa ý tưởng khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống, từng bước khẳng định được vị thế của mình đối với gia đình và xã hội.
  • Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế

    - Quảng Nam: Tập huấn “Phục hồi và phát triển doanh nghiệp do nữ làm chủ thông qua kỹ năng số” - Bình Phước: Giải ngân gần 1,2 tỷ đồng cho hội viên phụ nữ nghèo, khó khăn - Đắk Lắk: Giải ngân vốn Quỹ tín dụng quay vòng nước sạch vệ sinh môi trường
  • Phụ nữ Thừa Thiên Huế hưởng ứng phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”.

    Bằng những việc làm mang lại hiệu quả thiết thực, các cấp hội phụ nữ Thừa Thiên Huế hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”.
  • Lai Châu: Các cấp Hội đồng hành cùng hội viên, phụ nữ vươn lên làm kinh tế giỏi, khẳng định bản thân

    Trong thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Lai Châu chú trọng thực hiện công tác vận động phụ nữ, phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ.
  • Tập huấn nâng cao năng lực cho hội viên, phụ nữ

    - Hội LHPN tỉnh Phú Thọ: Tập huấn kỹ thuật cắt, may áo dài truyền thống - Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Tập huấn kiến thức, kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực trên cơ sở giới - Hội LHPN tỉnh An Giang: Nâng cao kiến thức về “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch”
  • Quảng Nam: Phụ nữ vùng cao làm kinh tế giỏi

    Thời gian qua, công tác hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo tại các huyện miền núi, vùng khó khăn của tỉnh Quảng Nam được các cấp Hội LHPN triển khai đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả thông qua các phong trào, đề án, cuộc vận động… Ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số dám nghĩ, dám làm, cần cù, sáng tạo, bằng đôi tay, khối óc, các chị từng bước khởi nghiệp, vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
  • Lâm Đồng: Chăm lo, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS

    Các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang đồng loạt triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nhằm thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em DTTS.
  • Cô gái dân tộc Dao Tiền khởi nghiệp và phát triển nghề thêu dệt thổ cẩm ở Hoà Bình

    Xóm Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình là nơi người dân tộc Dao Tiền sinh sống. Người phụ nữ dân tộc Dao Tiền ngoài giờ lao động trồng trọt, cấy hái thì tranh thủ dệt vải, in thêu khăn áo đủ mặc cho các thành viên trong gia đình. Ngoài ra nhà nào có con gái, người mẹ sẽ phải chuẩn bị thêm khăn, váy, áo, xà cạp cuốn chân,…cho con đi lấy chồng đem theo, được coi như của hồi môn không thể thiếu khi con gái đi lấy chồng.
  • Quảng Ngãi: Cô gái đưa muối Sa Huỳnh vươn xa

    Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) không chỉ được biết đến với những di khảo cổ học quan trọng mà còn nổi tiếng với cánh đồng muốt bát ngát mang nét đẹp giản dị, cuốn hút đến lạ. Cô gái Phạm Thị Hồng Thắm (sinh năm 1993) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân Sa Huỳnh, trong đó có nhiều loại có giá trị cao gấp 50 lần giá muối nguyên liệu.
  • Thanh Hóa: Trao con giống mô hình Hợp tác xã chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ làm chủ

    Vừa qua, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức trao tặng con giống, thức ăn và ra mắt “Hợp tác xã chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ làm chủ xã Lương Ngoại, huyện Bá Thước”. Với nguồn kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho các hộ dân khi tham gia mô hình là 270 triệu đồng (bao gồm hỗ trợ mua con giống và mua thức ăn) và kinh phí đối ứng của các hộ dân gần 200 triệu đồng (xây dựng chuồng trại, mua thức ăn, tiêm vắc xin...).
  • Bình Định: Tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em với xưởng may gia công của gia đình

    Là một phụ nữ vùng nông thôn thuộc khu phố An Dưỡng 1, phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, chị Nguyễn Thị Mỹ Trọng (sinh năm 1984) hiểu khá rõ về nhu cầu việc làm của chị em nơi đây là mong muốn muốn có thêm thu nhập nhưng vẫn có thời gian để chăm lo cho gia đình. Do đó, chị đã thành công với cơ sở may gia công và tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em trên địa bàn.
  • Câu chuyện “đổi đời” của người phụ nữ nghèo vùng biển

    Cuộc sống của những hộ dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) bao đời nay bị cái nghèo bủa vây đã thay đổi rõ rệt sau khi họ trở thành thành viên (khách hàng tham gia vay vốn, tiết kiệm và hưởng lợi các dịch vụ phi tài chính) của TYM. Điển hình là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thiện ở thôn Nam Tiền Tiến, xã Diễn Kim.
  • Biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ

    Từ những mảnh vải vụn các xưởng may tại Hội An thải loại ra, chị Trần Thị Kim Soi đã tìm tòi, thử nghiệm và sáng tạo thành các dòng phụ kiện thời trang, các phụ kiện đi kèm cho các bộ trang phục tạo nét riêng cho phái đẹp. Chị cũng ấp ủ kế hoạch chuyển giao mô hình biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ tới các cộng đồng khác về tái chế vải.
  • Đồng Tháp: Duy trì, nhân rộng các hoạt động chăm lo cho hội viên phụ nữ nghèo và trẻ mồ côi

    Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Đồng Tháp cùng các cấp Hội đã duy trì, nhân rộng các chương trình “Mẹ đỡ đầu”, “Triệu phần quà san sẻ yêu thương”, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, khuyến khích khởi nghiệp... Đồng thời tăng cường công tác vận động các mạnh thường quân chăm lo cho hội viên, phụ nữ tại các địa phương, các hoạt động hỗ trợ của Hội LHPN các cấp đã hỗ trợ, kịp thời giúp hội viên, phụ nữ nghèo, cận nghèo, trẻ em mồ côi vượt qua khó khăn.
  • Hội LHPN TP. Hà Nội hỗ trợ chị em phụ nữ tự tin khởi nghiệp thành công

    Nhằm khơi dậy tinh thần của chị em phụ nữ trong khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát huy thế mạnh của phụ nữ, vươn lên phát triển kinh tế bền vững, các cấp Hội Phụ nữ Hà Nội đã tích cực hỗ trợ hội viên khởi nghiệp trong sản xuất kinh doanh, tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi, thành lập và phát triển các mô hình, cách làm sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Đồng Tháp: Cô gái 8X thu nhập trên 500 triệu đồng với vườn hoa giấy

    Với diện tích trên 2 ha, chị Nguyễn Thị Kim Vân, xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh đã sáng tạo, mạnh dạn đầu tư vườn hoa giấy với nhiều chủng loại, mang lại cho gia đình nguồn thu nhập trên 500 triệu đồng mỗi năm.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ