• Phụ nữ Tiên Yên làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Tận dụng lợi thế của địa phương, kết hợp với sự hỗ trợ của các cấp Hội LHPN huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), nhiều chị em trên địa bàn huyện từng bước thoát nghèo, tự chủ, phát triển kinh tế bền vững.
  • Tập huấn nâng cao năng lực khởi nghiệp, đào tạo nghề cho phụ nữ

    - Yên Bái: Tập huấn hỗ trợ đào tạo nghề cho phụ nữ tại huyện nghèo - Lạng Sơn: Tập huấn khởi nghiệp
  • Huế: Giữ nét hồn quê qua từng vành nón lá

    Nghề làm nón lá bắt đầu xuất hiện và phát triển khi thành lập làng Vân Thê, xã Thủy Thanh với khoảng từ 10-15 hộ sản xuất chủ yếu phục vụ cho người dân phụ nữ làm đồng áng, đi chợ… Trên địa bàn toàn xã Thuỷ Thanh nói chung, làng Vân Thê nói riêng hầu như nhà nào cũng chằm nón lá. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây do nhiều nguyên nhân, nghề nón/chằm nón lá dần bị mai một, chỉ còn lại một số hộ ở làng Vân Thê chằm nón lá.
  • Thái Bình: Đa dạng mô hình hỗ trợ giúp phụ nữ vươn lên làm giàu

    Bằng nhiều giải pháp sáng tạo, thiết thực, Hội LHPN xã Đông Kinh (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã có nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, từng bước cải thiện cuộc sống cho chị em.
  • Cô gái H'Mông "biến" điểm nóng ma túy thành điểm sáng du lịch

    Với mong muốn thoát nghèo và góp phần cùng mọi người trong xã chống lại đói nghèo, tảo hôn và tệ nạn ma túy, cô y sĩ người H'Mông - Sùng Y Múa (SN 1984) đã quyết tâm khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng. Sùng Y Múa là nhân vật được đề cử giải KOVA 2022 hạng mục Sống đẹp.
  • Hà Tĩnh: Ra mắt mô hình “Dịch vụ gia đình” tạo việc làm cho hội viên

    Mô hình "Tổ hợp tác dịch vụ gia đình" nhằm tạo việc làm phù hợp cho chị em hội viên, góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình, đồng thời cung cấp các dịch vụ tốt nhất chăm sóc sức khỏe cho bà con nhân dân trên địa bàn.
  • Hợp tác xã mắm cá mào gà giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Sự ra đời của hợp tác xã mắm cá mào gà Ðầm Dơi (Cà Mau) không chỉ nâng tầm giá trị mắm cá mào gà mà còn tạo điều kiện cho các thành viên, nhất là hội viên phụ nữ có việc làm ổn định; góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
  • Quảng Bình: Chị Duấn giữ lửa nghề truyền thống với nghề tráng bánh ướt

    Hàng trăm năm nay, bánh ướt luôn là một trong những món ẩm thực được yêu thích của người dân trong và ngoài tỉnh Quảng Bình tin dùng. Cùng với sự phát triển của các phương tiện sản xuất, nghề làm bánh ướt dần đã được các hộ gia đình, làng nghề chuyển sang làm bằng máy để nâng cao năng suất hơn. Tuy nhiên, việc làm bánh ướt thủ công vẫn cho ra những sản phẩm đậm đà, ưng ý và một trong những điển hình về nghề làm bánh ướt tráng bằng tay là chị Đào Thị Duấn ở tổ dân phố 2, phường Đồng Sơn.
  • Người phụ nữ Tày và hành trình làm thay đổi vùng quê nghèo

    Chị Hoàng Thị Hải, Giám đốc Hợp tác xã Nông sản an toàn Liên Minh, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đã mạnh dạn thay đổi tư duy trong sản xuất. Hợp tác xã giờ là đầu mối là ngọn cờ đầu trong việc đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng cả nước.
  • Người xây dựng thương hiệu chè Phổng Lái, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động

    Tại huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) khi nhắc đến bà Nguyễn Thị Bình (xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu) ai cũng cảm phục nghị lực phi thường của người phụ nữ nhỏ bé này.
  • Những mô hình kinh tế tạo động lực cho phụ nữ chiến thắng đói nghèo

    Khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, được sự hỗ trợ của các cấp Hội phụ nữ, nhiều mô hình kinh tế của phụ nữ tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, đã bước đầu thành công, giúp nhiều chị em thoát nghèo, tự tin làm chủ cuộc sống.
  • Bí quyết làm thương hiệu cho sản phẩm OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Học hết lớp 3 đã phải nghỉ học theo bố mẹ lên nương nhưng chị Triệu Thị Tá (tỉnh Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.
  • Thái Bình: Lan tỏa tấm lòng nhân ái giúp phụ nữ nghèo và trẻ mồ côi

    Nhờ hoạt động tinh thần tương thân, tương ái rất mạnh mẽ, lan toả của Hội LHPN xã Đông Quang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, nhiều gia đình khó khăn, những phụ nữ nghèo, trẻ mồ côi ở địa phương được hỗ trợ kịp thời, bớt đi khó khăn trong cuộc sống.
  • Khánh Hòa: Hiệu quả từ mô hình Tổ phụ nữ thu mua nông sản thị trấn Tô Hạp

    Nhờ Hội LHPN thị trấn Tô Hạp (huyện Khánh Sơn, Khánh Hoà) thành lập Tổ phụ nữ thu mua nông sản mà các trái cây có giá trị thương mại cao như sầu riêng, măng cụt, bưởi da xanh, vú sữa, chôm chôm, mía tím… ở huyện miền núi này không còn phải chịu sự ép giá thu mua từ các thương lái.
  • Phát triển nhờ các mô hình kinh tế tập thể

    Những năm qua, các cấp Hội Phụ nữ Hà Nội đã tích cực hỗ trợ thành lập nhiều mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ làm chủ, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của các mô hình. Từ đó từng bước giải quyết những khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cải thiện đời sống của hội viên phụ nữ và nhân dân, góp phần xây dựng nông thôn mới.
  • Hội viên, phụ nữ thoát nghèo bền vững nhờ nguồn vốn chính sách

    Việc được tạo điều kiện vay vốn và sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội đúng mục đích, có hiệu quả đã góp phần giúp cho nhiều hội viên, phụ nữ trên địa bàn tỉnh Bình Dương thoát nghèo bền vững, cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.
  • Hơn 200 doanh nghiệp từ 40 tỉnh, thành phố tham gia kết nối giao thương tại Hà Nội

    Chiều 23/11, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội tổ chức "Hội nghị Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp vùng đồng bằng sông Hồng với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại”.
  • Vươn lên làm giàu bằng nghề chổi tre, chổi chít

    Về xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, ai cũng biết chị Trần Thị Cúc là một trong những tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương mình.
  • Cô giáo Tày làm món thạch đen OCOP 3 sao

    Lạng Sơn có khoảng 4.000 ha trồng cây thạch đen, hàng chục cơ sở chế biến sản phẩm thạch lâu năm, song sản phẩm thạch đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao đầu tiên của tỉnh lại thuộc về cô giáo dân tộc Tày Chu Thị Hạnh.
  • Cô gái Hà Tĩnh vượt khó trở thành doanh nhân, hết lòng hướng đến người nghèo

    Xuất phát điểm không thuận lợi, song Nguyễn Thị Bích Ngọc đã nỗ lực vươn lên trên con đường học tập, trở thành doanh nhân. Chị đã tốt nghiệp danh dự Tiến sĩ tại Mỹ và có nhiều hoạt động xã hội, đóng góp cho cộng đồng với vai trò Á hậu doanh nhân.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ