• Phụ nữ thành phố Long Xuyên mạnh dạn khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp phát triển kinh tế gia đình

    Những năm qua, song song với thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Hội, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, Hội LHPN TP. Long Xuyên không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Trong đó, quan tâm thực hiện tốt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp”, tạo điều kiện giúp chị em cán bộ, hội viên, phụ nữ tự tin hiện thực hóa ý tưởng khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống, từng bước khẳng định được vị thế của mình đối với gia đình và xã hội.
  • Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế

    - Quảng Nam: Tập huấn “Phục hồi và phát triển doanh nghiệp do nữ làm chủ thông qua kỹ năng số” - Bình Phước: Giải ngân gần 1,2 tỷ đồng cho hội viên phụ nữ nghèo, khó khăn - Đắk Lắk: Giải ngân vốn Quỹ tín dụng quay vòng nước sạch vệ sinh môi trường
  • Phụ nữ Thừa Thiên Huế hưởng ứng phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”.

    Bằng những việc làm mang lại hiệu quả thiết thực, các cấp hội phụ nữ Thừa Thiên Huế hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”.
  • Lai Châu: Các cấp Hội đồng hành cùng hội viên, phụ nữ vươn lên làm kinh tế giỏi, khẳng định bản thân

    Trong thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Lai Châu chú trọng thực hiện công tác vận động phụ nữ, phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ.
  • Tập huấn nâng cao năng lực cho hội viên, phụ nữ

    - Hội LHPN tỉnh Phú Thọ: Tập huấn kỹ thuật cắt, may áo dài truyền thống - Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Tập huấn kiến thức, kỹ năng phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực trên cơ sở giới - Hội LHPN tỉnh An Giang: Nâng cao kiến thức về “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch”
  • Quảng Nam: Phụ nữ vùng cao làm kinh tế giỏi

    Thời gian qua, công tác hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo tại các huyện miền núi, vùng khó khăn của tỉnh Quảng Nam được các cấp Hội LHPN triển khai đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả thông qua các phong trào, đề án, cuộc vận động… Ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số dám nghĩ, dám làm, cần cù, sáng tạo, bằng đôi tay, khối óc, các chị từng bước khởi nghiệp, vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
  • Lâm Đồng: Chăm lo, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS

    Các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang đồng loạt triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nhằm thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em DTTS.
  • Cô gái dân tộc Dao Tiền khởi nghiệp và phát triển nghề thêu dệt thổ cẩm ở Hoà Bình

    Xóm Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình là nơi người dân tộc Dao Tiền sinh sống. Người phụ nữ dân tộc Dao Tiền ngoài giờ lao động trồng trọt, cấy hái thì tranh thủ dệt vải, in thêu khăn áo đủ mặc cho các thành viên trong gia đình. Ngoài ra nhà nào có con gái, người mẹ sẽ phải chuẩn bị thêm khăn, váy, áo, xà cạp cuốn chân,…cho con đi lấy chồng đem theo, được coi như của hồi môn không thể thiếu khi con gái đi lấy chồng.
  • Quảng Ngãi: Cô gái đưa muối Sa Huỳnh vươn xa

    Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) không chỉ được biết đến với những di khảo cổ học quan trọng mà còn nổi tiếng với cánh đồng muốt bát ngát mang nét đẹp giản dị, cuốn hút đến lạ. Cô gái Phạm Thị Hồng Thắm (sinh năm 1993) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân Sa Huỳnh, trong đó có nhiều loại có giá trị cao gấp 50 lần giá muối nguyên liệu.
  • Thanh Hóa: Trao con giống mô hình Hợp tác xã chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ làm chủ

    Vừa qua, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức trao tặng con giống, thức ăn và ra mắt “Hợp tác xã chăn nuôi tổng hợp do phụ nữ làm chủ xã Lương Ngoại, huyện Bá Thước”. Với nguồn kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho các hộ dân khi tham gia mô hình là 270 triệu đồng (bao gồm hỗ trợ mua con giống và mua thức ăn) và kinh phí đối ứng của các hộ dân gần 200 triệu đồng (xây dựng chuồng trại, mua thức ăn, tiêm vắc xin...).
  • Bình Định: Tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em với xưởng may gia công của gia đình

    Là một phụ nữ vùng nông thôn thuộc khu phố An Dưỡng 1, phường Hoài Tân, thị xã Hoài Nhơn, chị Nguyễn Thị Mỹ Trọng (sinh năm 1984) hiểu khá rõ về nhu cầu việc làm của chị em nơi đây là mong muốn muốn có thêm thu nhập nhưng vẫn có thời gian để chăm lo cho gia đình. Do đó, chị đã thành công với cơ sở may gia công và tạo cơ hội việc làm cho nhiều chị em trên địa bàn.
  • Câu chuyện “đổi đời” của người phụ nữ nghèo vùng biển

    Cuộc sống của những hộ dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) bao đời nay bị cái nghèo bủa vây đã thay đổi rõ rệt sau khi họ trở thành thành viên (khách hàng tham gia vay vốn, tiết kiệm và hưởng lợi các dịch vụ phi tài chính) của TYM. Điển hình là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thiện ở thôn Nam Tiền Tiến, xã Diễn Kim.
  • Biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ

    Từ những mảnh vải vụn các xưởng may tại Hội An thải loại ra, chị Trần Thị Kim Soi đã tìm tòi, thử nghiệm và sáng tạo thành các dòng phụ kiện thời trang, các phụ kiện đi kèm cho các bộ trang phục tạo nét riêng cho phái đẹp. Chị cũng ấp ủ kế hoạch chuyển giao mô hình biến “rác vải” thành đồ lưu niệm thủ công độc lạ tới các cộng đồng khác về tái chế vải.
  • Đồng Tháp: Duy trì, nhân rộng các hoạt động chăm lo cho hội viên phụ nữ nghèo và trẻ mồ côi

    Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Đồng Tháp cùng các cấp Hội đã duy trì, nhân rộng các chương trình “Mẹ đỡ đầu”, “Triệu phần quà san sẻ yêu thương”, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, khuyến khích khởi nghiệp... Đồng thời tăng cường công tác vận động các mạnh thường quân chăm lo cho hội viên, phụ nữ tại các địa phương, các hoạt động hỗ trợ của Hội LHPN các cấp đã hỗ trợ, kịp thời giúp hội viên, phụ nữ nghèo, cận nghèo, trẻ em mồ côi vượt qua khó khăn.
  • Hội LHPN TP. Hà Nội hỗ trợ chị em phụ nữ tự tin khởi nghiệp thành công

    Nhằm khơi dậy tinh thần của chị em phụ nữ trong khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát huy thế mạnh của phụ nữ, vươn lên phát triển kinh tế bền vững, các cấp Hội Phụ nữ Hà Nội đã tích cực hỗ trợ hội viên khởi nghiệp trong sản xuất kinh doanh, tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi, thành lập và phát triển các mô hình, cách làm sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Đồng Tháp: Cô gái 8X thu nhập trên 500 triệu đồng với vườn hoa giấy

    Với diện tích trên 2 ha, chị Nguyễn Thị Kim Vân, xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh đã sáng tạo, mạnh dạn đầu tư vườn hoa giấy với nhiều chủng loại, mang lại cho gia đình nguồn thu nhập trên 500 triệu đồng mỗi năm.
  • Lai Châu: Phát triển đặc sản nếp tan Co Giàng - Cơ hội thoát nghèo cho phụ nữ xã Pắc Ta

    Thương hiệu gạo nếp tan Co Giàng ở Lai Châu từ lâu đã nổi tiếng bởi chất lượng gạo dẻo và thơm ngon. Với mong muốn phát triển thương hiệu để gạo nếp tan Co Giàng đến với nhiều người tiêu dùng, hội viên có thêm cơ hội thoát nghèo, vươn lên làm giàu, Hội LHPN xã Pắc Ta đang tích cực triển khai vận động, khuyến khích và hỗ trợ hội viên mạnh dạn đầu tư nhân rộng mô hình sản xuất
  • Hội LHPN tỉnh Nam Định: Nâng cao năng lực khởi sự kinh doanh với các mô hình kinh tế tại gia

    Nhằm khuyến khích, thúc đẩy phụ nữ mạnh dạn bắt đầu công việc kinh doanh có thể dưới hình thức kinh tế hộ, HTX, doanh nghiệp hoặc phát triển quy mô, loại hình sở hữu thông qua áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra sản phẩm, dịch vụ có giá trị cao, Hội LHPN tỉnh Nam Định phối hợp với TW Hội LHPN Việt Nam, Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam tổ chức “Tập huấn kiến thức, kỹ năng về khởi sự kinh doanh cho các mô hình phụ nữ phát triển kinh tế tại gia”.
  • Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

    Nhiều câu lạc bộ (CLB) dệt thổ cẩm được thành lập trong những năm qua đã góp phần bảo tồn, trao truyền tinh hoa nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc văn hóa. Trong bối cảnh hiện nay, đây còn là mô hình có nhiều dư địa để khai thác các giá trị kinh tế, phát triển du lịch, tạo việc làm cho lao động nữ.
  • Hội LHPN thành phố Bắc Giang hỗ trợ phụ nữ quảng bá giới thiệu, kết nối tiêu thụ sản phẩm

    Nhằm hỗ trợ hội viên phụ nữ đặc biệt phụ nữ mới khởi nghiệp kết nối tiêu thụ sản phẩm, Hội LHPN thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang đã sáng tạo tổ chức “Không gian văn hóa chợ quê và liên hoan hương sắc ẩm thực” tại Lễ hội kỷ niệm 596 năm chiến thắng Xương Giang vừa qua.
  • Người phụ nữ Tà riềng lưu giữ thổ cẩm của làng qua khung dệt

    Trong cái nắng ấm áp đầu xuân 2023, chúng tôi theo QL14D trải theo dòng sông Thanh rồi ngược lên về phía Tây Bắc khoảng 75 km là đến được Đắc Tôi - một xã biên giới giáp với nước bạn Lào; rồi theo chân cán bộ văn hoá xã Đắc Tôi về thôn Đắc Tà Vâng để gặp chị Tơ Ngôl Vang tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống của tộc người Tà Riềng.
  • Nữ giám đốc tâm huyết với nông sản sạch hữu cơ vùng Tây Nguyên

    Chị Nguyễn Thị Mai - Giám đốc HTX sản xuất nông lâm nghiệp hữu cơ Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắc Nông là người có niềm đam mê sản xuất nông nghiệp sạch hữu cơ của vùng đất Tây Nguyên
  • 30 gian hàng của nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk khai trương trưng bày và giao dịch sản phẩm

    Hội Nữ Doanh nhân tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức khai trương cửa hàng trưng bày và giao dịch sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và sản phẩm của hội viên nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk.
  • Phụ nữ dân tộc thiểu số tiết kiệm để thoát nghèo

    Nhằm cụ thể hóa cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững”, các cấp Hội LHPN tỉnh Gia Lai đã triển khai có hiệu quả phong trào thi đua “Hộ hội viên dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu vươn lên thoát nghèo bền vững”
  • Hà Giang: Gương phụ nữ dân tộc Dao làm kinh tế giỏi

    Đó là tấm gương chị Đặng Thị Trâm, dân tộc Dao, thôn Giàn Thương xã Tiên Kiều huyện Bắc Quang (Hà Giang).
  • “Hũ gạo tiết kiệm” ở Khe Tắm

    Mô hình “Hũ gạo tiết kiệm” của Chi hội Phụ nữ Khe Tắm là việc cụ thể hóa khẩu hiệu “Một bát gạo tiết kiệm - thêm một bữa cơm no” do Hội LHPN thị trấn Phố Lu (huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai) triển khai nhiều năm qua, góp phần giúp đỡ nhiều chị em có hoàn cảnh khó khăn có thêm động lực vươn lên.
  • Bắc giang: Mạnh dạn thay đổi, áp dụng sản xuất nông sản công nghệ cao

    Với mong muốn đưa ra thị trường những sản phẩm an toàn, có nguồn gốc rõ ràng, chị Nguyễn Thị Như, thị trấn Bích Động (Việt Yên, Bắc Giang) quyết tâm thay đổi cách làm mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng.
  • Tổ trưởng phụ nữ năng động phát triển kinh tế gia đình

    Chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1979, Tổ trưởng tổ phụ nữ thôn Bồng Lai, xã Ninh Hải huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương là một tấm gương điển hình trong năng động làm ăn phát triển kinh tế gia đình.
  • Có Hội Phụ nữ, đường mưu sinh đã bớt nhọc nhằn

    Năm 2022, Hội LHPN các cấp ở TP. HCM trao hơn 400 phương tiện làm ăn (với tổng giá trị hơn 2 tỉ đồng) giúp cho chị em hội viên phụ nữ vượt khó.
  • Thái Nguyên: Những phụ nữ Phổ Yên làm kinh tế

    Với mong muốn làm giàu cho gia đình, đóng góp cho xã hội, hội viên, phụ nữ ở Phổ Yên (Thái Nguyên) không ngừng nỗ lực và phấn đấu. Nhờ đó, nhiều chị em đã làm giàu cho gia đình và hỗ trợ cho các hội viên khác.
  • Hội LHPN Thạch Thất nâng cao năng lực phát triển kinh tế cho phụ nữ

    Thời gian qua, các mô hình, hoạt động hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo bền vững, khởi sự kinh doanh trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) có nhiều chuyển biến tích cực, ngày càng được lan tỏa sâu rộng.
  • TP.HCM: Bình Chánh xây dựng các tổ nghề - giúp hội viên phụ nữ phục hồi và phát triển kinh tế

    Nhiều tổ may gia công cùng các lớp đào tạo nghề miễn phí trên địa bàn huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh đã và đang giúp hàng trăm hội viên phụ nữ khuyết tật, hoàn cảnh khó khăn có việc làm, thu nhập và ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
  • Giúp chị em nghèo vùng biển vươn lên

    Cuộc sống của những hộ dân vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) bao đời nay bị cái nghèo bủa vây đã thay đổi rõ rệt sau khi họ trở thành thành viên* của TYM. Điển hình là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Thiện ở thôn Nam Tiền Tiến, xã Diễn Kim.
  • Quảng Ngãi: Hợp tác xã miền núi giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Những năm gần đây, các HTX ở miền núi Quảng Ngãi đã có bước phát triển tốt. Đặc biệt, một số HTX đã phát huy được thế mạnh tại địa phương, giúp nhiều hội viên là phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) có thu nhập ổn định, chăm lo tốt cho gia định.
  • Tây Ninh: Hơn 200 cán bộ, hội viên, phụ nữ được tập huấn về khởi sự kinh doanh với các mô hình phụ nữ phát triển kinh tế tại gia

    TW Hội LHPN Việt Nam và Công ty TNHH Quốc tế Unilever Hội LHPN tỉnh Tây Ninh tổ chức phát động Chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế và tập huấn khởi sự kinh doanh với mô hình phát triển kinh tế tại gia” với sự tham gia của trên 200 cán bộ, hội viên, phụ nữ thuộc 9 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh có mong muốn khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp trong phát triển mô hình kinh tế gia đình nhằm tăng thu nhập.
  • Bà chủ làm đẹp tuổi 18

    18 tuổi, không chỉ làm chủ tiệm spa, làm nail tại nhà mà Vy còn nuôi ước mơ học thêm nghề thẩm mỹ để có đủ vững chắc khi thuê mặt bằng mở tiệm lớn hơn.
  • Quảng Bình: Chủ tịch Phụ nữ người Vân Kiều hết lòng vì công tác giảm nghèo

    Đa phần hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ ở xã vùng biên Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) là người DTTS, gia đình có đông con nên để thoát nghèo là bài toán khó. Với vai trò là Chủ tịch Hội, chị Y Quyết, dân tộc Vân Kiều luôn đau đáu tìm hướng thoát nghèo cho hội viên.
  • Hải Dương: Nữ chủ doanh nghiệp đầu tiên sản xuất mì ăn liền bằng nguyên liệu cá rô đồng

    Năm 2016, chị Bùi Thị Khánh trở về quê hương Hải Dương sau 5 năm tu nghiệp sinh tại Nhật Bản. Từ kiến thức và kinh nghiệm học hỏi trong thời gian du học, chị Khánh và chồng quyết định khảo sát vùng nguyên liệu lúa gạo, thủy sản dồi dào, tiềm năng trên địa bàn tỉnh Hải Dương và nhu cầu thị trường để sản xuất mì ăn liền, bún ăn liền từ các nguồn nguyên liệu được trồng trọt, chăn nuôi ngay trên mảnh đất quê hương.
  • Chi hội trưởng phụ nữ lan toả nhiệt huyết cùng chị em xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn

    Chị Bàn Thị Thắm, ở xã Đôn Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn là người nhanh nhẹn, hoạt bát, tâm huyết trong công tác Hội đồng thời là tấm gương sáng, năng động, sáng tạo trong làm ăn phát triển kinh tế.
  • Hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế và giúp phụ nữ sử dụng vốn vay hiệu quả

    Trong năm 2022, các cấp Hội phụ nữ đã có những hoạt động giúp phụ nữ và các hộ vay vốn sử dụng vốn vay hiệu quả thông qua các chương trình tập huấn, hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn vốn và tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho các thành viên vay vốn từ NHCSXH.
  • Đồng Nai: Xuân Lộc phát huy hiệu quả kinh tế từ mô hình “Tổ Phụ nữ dân tộc”

    Qua mô hình các "Tổ Phụ nữ dân tộc", chị em phụ nữ đã phát huy được hiệu quả kinh tế, xã hội, đưa ra các sáng kiến riêng đặc trưng của dân tộc mình, tạo hiệu quả cao trong mọi mặt của đời sống.
  • Cà Mau: Chi hội trưởng Phụ nữ tạo sinh kế cho phụ nữ nông thôn

    Tiên phong sáng tạo, biến ý tưởng thành hiện thực trong việc tìm ra nguồn nguyên liệu mới cho mặt hàng đan đát thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, chị Dương Thị Bé Tư (sinh năm 1983, đảng viên, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Ấp 9, xã Thới Bình, huyện Thới Bình) đã tạo sinh kế với thu nhập ổn định cho chị em phụ nữ nông thôn, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Đồng hành cùng phụ nữ quê hương Đồng khởi vươn lên thoát nghèo

    Sau gần 10 năm hoạt động, Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre đã hỗ trợ được hơn 21 nghìn khách hàng, chủ yếu là phụ nữ các gia đình nghèo, cận nghèo, gia đình khó khăn vay vốn phát triển kinh tế.
  • Bắc Giang: Phụ nữ 14 dân tộc Sơn Động đoàn kết giúp nhau làm kinh tế

    Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Bắc Giang, huyện Sơn động có 14 dân tộc cùng chung sống. Trong những năm qua, để vươn lên xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, phụ nữ các dân tộc thiểu số đã có nhiều mô hình hay và cách làm sáng tạo.
  • Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý và tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030”

    Đề án vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký phê duyệt theo quyết định số 01/Qđ-TTg, ngày 3/1/2023.
  • Hội LHPN tỉnh Hậu Giang sơ kết 5 năm triển khai đề án 938 và 939

    Gần 5 năm thực hiện Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017 - 2027” (Đề án 938); Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025 (Đề án 939) của Thủ tướng Chính phủ và triển khai cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không 3 sạch”, Hội LHPN tỉnh Hậu Giang đã đạt được những kết quả tích cực.
  • Khơi nguồn cảm hứng cho phụ nữ khởi nghiệp

    Bằng những hoạt động cụ thể và thiết thực, các cấp hội phụ nữ đã đồng hành, tiếp lửa và khơi nguồn cảm hứng cho nhiều chị em, giúp họ vượt qua nhiều nỗi lo để khởi sự kinh doanh, tự tin theo đuổi đam mê và hiện thực hóa ước mơ vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Quảng Nam: Ba dự án khởi nghiệp xuất sắc nhận giải Nhất của Chương trình “Phụ nữ hợp tác - Kiến tạo tương lai”

    Hội LHPN tỉnh Quảng Nam phối hợp Quỹ Khởi nghiệp doanh nghiệp Khoa học và công nghệ Việt Nam vừa tổ chức tổng kết và vinh danh Chương trình “Phụ nữ hợp tác – kiến tạo tương lai” năm 2022, Chương trình được chia sẻ trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội.
  • Thái Bình: Những phụ nữ Hưng Hà làm kinh tế giỏi

    Nhiều phụ nữ nông thôn ở Hưng Hà đã mạnh dạn khởi nghiệp kinh doanh, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình vượt khó phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Hà Tĩnh làm kinh tế giỏi

    Phong trào “Phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tại các xã, huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Qua phong trào này, nhiều chị em phụ nữ đã vượt qua khó khăn, tự tin, mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ngày càng khẳng định vị trí của mình trong gia đình và xã hội.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ