• Cô gái dân tộc Cờ Lao đưa nông sản vùng cao đến với người tiêu dùng

    Tốt nghiệp Thạc sĩ Luật Lưu Thị Hòa (SN 1992, người dân tộc Cờ Lao tại huyện Đồng Văn, Hà Giang) làm việc cho tập đoàn nước ngoài, nhưng với khát vọng giúp đỡ đồng bào mình “Đưa nông sản vùng cao đến tay người tiêu dùng" chị Hòa đã quyết chí quay về làm giàu trên mảnh đất quê hương.
  • Tổ hợp tác quầy hàng nông sản sạch

    Chị Trần Thị Thu Đông ở xã Vĩnh Tú (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) không chỉ tạo cho mình con đường làm kinh tế từ chính ẩm thực dân gian mà còn giúp gìn giữ nét tinh hoa trong hương vị thân quen này.
  • Vượt nghèo nhờ Hội giúp vốn, phương tiện sinh kế

    Từ sự giúp sức ban đầu của Hội Phụ nữ, cộng với sự cần cù, chịu khó, đến nay nhiều chị em đã có cuộc sống ổn định, kinh tế khấm khá
  • Thừa Thiên Huế - Những phụ nữ dân tộc thiểu số giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động

    Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” đã đến với chị em vùng cao Thừa Thiên Huế, khi họ đào tạo năng lực khởi nghiệp, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu và hỗ trợ vốn vay... Từ đó, xuất hiện mô hình phụ nữ người dân tộc thiểu số biết tính toán làm ăn và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
  • Bình Định: Khởi nghiệp thành công với “Bột dinh dưỡng ngũ cốc Khánh Giang” đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao

    Chị Phạm Thị Bích Kiều, sinh năm 1991, ở khu vực 3, phường Nhơn Phú, TP. Quy Nhơn luôn nung nấu ý tưởng về việc đưa dòng sản phẩm bột ngũ cốc dinh dưỡng đến với khách hàng trên khắp cả nước. Tuy sản phẩm “Bột ngũ cốc Khánh Giang” của chị mới hình thành được 3 năm và có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với sự đam mê, quyết tâm không ngừng và sự giúp đỡ của Hội phụ nữ phường, thành phố, đến nay sản phẩm của chị đã được UBND tỉnh Bình Định công nhận là sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao năm 2021.
  • Hà Giang: Nâng cao thu nhập cho hội viên phụ nữ từ nghề thêu

    Thời gian qua, Hội LHPN thị trấn Mèo Vạc (huyện Mèo Vạc, Hà Giang) đã có nhiều hoạt động nhằm tạo việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho các hội viên phụ nữ, nổi bật là mở lớp dạy nghề thêu cho chị em.
  • Gia Lai: Hỗ trợ hội viên, phụ nữ tiếp cận nguồn vốn chính thống, giảm thiểu tín dụng đen

    Sáng 29/7, Hội LHPN tỉnh Gia Lai đã tổ chức Diễn đàn “Tín dụng an toàn cho phụ nữ” năm 2022 cho 100 hội viên phụ nữ thuộc các huyện Ia Pa, Krông Pa, Chư sê, Chư Pưh, Phú Thiện, thị xã Ayun Pa.
  • HTX dịch vụ nông dược Núi Vần: Hướng đến sự tử tế trong sản xuất, chế biến

    "Trồng dược liệu phải trên đất đồi, đất rừng, tích tụ được nắng, gió và mưa của trời đất mới tạo nên dược tính sạch, an toàn...” - chị Lê Thị Thứ, Giám đốc HTX dịch vụ nông dược Núi Vần (Thanh Hóa) chia sẻ về câu chuyện khởi nghiệp của vợ chồng chị. Với chị, “khởi nghiệp phải hướng đến sự tử tế, nghĩa là sản phẩm phải sạch, an toàn cho cả người sản xuất và người tiêu dùng”.
  • Nữ Giám đốc HTX nông nghiệp Kỳ Như với các món ăn chế biến từ cá thát lát "một lần ăn bao lần nhớ"

    Nhắc đến HTX Nông nghiệp Kỳ Như, ở ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, ai cũng biết chị Nguyễn Kim Thùy, Giám đốc HTX đã đạt được thành công với những món ăn ngon được chế biến từ cá thát lát đạt chuẩn 4 sao luôn làm thực khách một lần ăn bao lần nhớ…
  • Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang và Kiên Giang nâng cao năng lực khởi nghiệp cho cán bộ, hội viên, phụ nữ

    Triển khai đề án 939, Hội LHPN tỉnh Tuyên Quang và Kiên Giang đã tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao năng lực khởi nghiệp cho cán bộ, hội viên, phụ nữ.
  • Quảng Trị: Cô gái Pa Kô quyết tâm khôi phục giống chuối lùn bản địa

    Sinh ra tại vùng đất “thủ phủ” của cây chuối lùn đang dần bị mai một, người phụ nữ dân tộc Pa Kô, chị Hồ Thị Hằng đã quyết tâm khôi phục giống chuối bản địa này. Bên cạnh đó, chị Hằng còn nhân rộng giống chuối nhằm duy trì loại cây mang giá trị kinh tế cao tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
  • Quảng Ngãi: Thu nhập 300 triệu đồng nhờ chăn nuôi gà

    Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về gà thịt chất lượng cao, vợ chồng chị Phạm Thị Thuận, ngụ tại đội 2, thôn Phú Lộc, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh đã đầu tư trang trại chăn nuôi gà thả đồi thay vì phương pháp truyền thống nuôi nhốt trong chuồng. Mô hình này đã đem lại thu nhập khoảng 300 triệu đồng/ năm cho gia đình chị.
  • Bình Phước: Chị Trần Mạc Vân Anh với dự án MEDIFOOD.IO giúp người dân làm nông nghiệp hữu cơ

    Tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường đại học Hoa Sen (TP. Hồ Chí Minh), chị Trần Mạc Vân Anh, sinh năm 1994, hiện là hội viên phụ nữ khu phố 2, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước với dự án MEDIFOOD.IO không chỉ giúp người dân làm nông nghiệp hữu cơ mà còn đưa bánh cốm gạo- món quà quê đến với đông đảo người tiêu dùng
  • Bình Định: Hội viên phụ nữ mạnh dạn vay vốn để vươn lên thoát nghèo

    Trong những năm qua, phong trào phụ nữ vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế gia đình đã xuất hiện nhiều gương điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi, góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trong đó, có chị Nguyễn Thị Tâm, hội viên phụ nữ thôn Chương Hòa, xã Hoài Châu Bắc, thị xã Hoài Nhơn. Bằng sự cần cù, chịu khó, chị đã chăm chỉ làm ăn phát triển kinh tế gia đình, nỗ lực vươn lên thoát nghèo.
  • Quảng Nam: Nâng cao năng lực cho doanh nghiệp nữ thân thiện với bảo tồn

    Từ ngày 18 – 21/7, Hội LHPN tỉnh Quảng Nam phối hợp với Hợp phần quản lý rừng bền vững thuộc Dự án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học tổ chức 2 lớp tập huấn về kỹ thuật khởi nghiệp và lập kế hoạch kinh doanh cho các doanh nghiệp thân thiện với bảo tồn do nữ làm chủ, quản lý, doanh nghiệp có nhiều lao động nữ, phụ nữ có ý tưởng kinh doanh hoặc dự kiến mở rộng kinh doanh tại xã Tiên Cảnh, Tiên Lãnh (Tiên Phước) và xã Mà Cooih, Tư, A Ting (Đông Giang).
  • Sơn La: Nữ Bí thư chi bộ bản nỗ lực xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho bà con địa phương

    Gần dân, hiểu dân, tận tâm, trách nhiệm là những lời mà người dân bản Huổi Ná, xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai thường nói về người Bí thư chi bộ Điêu Thị Hằng. Không chỉ hoàn thành trọng trách được giao mà trong mọi hoạt động xã hội, chị luôn tích cực tham gia để nêu gương cho bà con dân bản làm theo; phát huy tính tiên phong, gương mẫu của người cán bộ đảng viên trẻ trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
  • Lâm Đồng: Gương phụ nữ “Năng động, sáng tạo, trung hậu, đảm đang” trong thời kỳ đổi mới

    Chị Lê Thị Mai, chi hội trưởng phụ nữ thôn Tầm Xá, xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là một trong những gương mặt tiêu biểu về lao động giỏi, sáng tạo và vươn lên làm kinh tế giỏi trong thời kỳ đổi mới.
  • Lạng Sơn: Hội viên phụ nữ vươn lên thoát nghèo từ vốn vay

    Thời gian qua, từ nguồn vốn vay của ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hội viên phụ nữ đã vượt khó, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Chị Hoàng Thị Nguyệt (sinh năm 1983), thôn Long Đầu, xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình là một trong những hội viên tiêu biểu đó.
  • Hội LHPN các tỉnh Cụm thi đua đồng bằng sông Hồng tích cực hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho hội viên, phụ nữ

    Trong 6 tháng đầu năm 2022, Hội LHPN các tỉnh Cụm thi đua đồng bằng sông Hồng đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ tại địa phương
  • Hậu Giang: Nhiều mô hình giúp hội viên, phụ nữ phục hồi kinh tế hậu Covid-19

    Thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Hậu Giang đã xây dựng được nhiều mô hình hiệu quả, qua đó phát huy được tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp hội viên phụ nữ phát triển, phục hồi kinh tế thời kỳ hậu Covid-19.
  • Các cấp Hội phụ nữ Yên Bái tích cực nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ

    Để góp phần cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội, những năm gần đây, Hội LHPN các cấp trong tỉnh đã tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ. Qua đó, giúp phụ nữ thoát nghèo, tạo cơ hội và khả năng tiếp cận cũng như đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người và có cơ hội được tự chủ về kinh tế.
  • TP.HCM: Nữ doanh nhân tạo việc làm cho “chị em nhà Hội”

    Với sự hỗ trợ từ các nữ doanh nhân, nhiều phụ nữ đang có ý định khởi sự kinh doanh sẽ có thêm cơ hội để làm quen công việc và dần bước đi vững vàng trên con đường khởi nghiệp.
  • Lâm Đồng: Hội LHPN Đam Rông trao sinh kế giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Cây con giống, phương tiện lao động, sản xuất hay vốn vay ưu đãi được trao cho phụ nữ nghèo của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đam Rông nhiều năm nay đã tạo động lực để chị em hội viên vươn lên, ổn định cuộc sống, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Thanh Hóa: Hướng sản xuất mới cho nhiều nông sản sạch, chất lượng của nông trại Nhung Farm

    Đại dịch Covid-19 bùng nổ khiến hàng nghìn tấn hoa quả, trái cây bị tồn ứ, hư hỏng..., do đó nông sản Việt Nam cần chuyển dần sang các loại sản phẩm chế biến thay vì chỉ xuất khẩu đồ tươi sống. Từ thực tế đó, HTX nông nghiệp xanh, công nghệ cao Hồng Nhuệ, xã Hoằng Thắng, Hoằng Hóa (còn gọi là Nông trại Nhung Farm) do chị Lê Thị Nhung làm chủ đã ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất và chế biến dưa lưới bao tử ngâm giấm mơ được nhiều khách hàng tin dùng.
  • Niềm vui sống từ những… khoản vay

    Thông thường, vay mượn là việc cực chẳng đã và mọi người ai cũng sợ các khoản vay. Nhưng, đã có những người phụ nữ đổi đời, cải thiện kinh tế gia đình và quan trọng nhất là tìm thấy niềm vui sống từ… những khoản vay. Họ là ai mà kỳ lạ vậy? Hãy thử lắng nghe câu chuyện của họ xem sao…
  • Huế: Điểm tựa cho phụ nữ khởi nghiệp

    Phát huy vai trò là điểm tựa vững chắc của hội viên trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng tầm thương hiệu sản phẩm của phụ nữ khởi nghiệp, mới đây, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra mắt Trung tâm Hỗ trợ phát triển và khởi nghiệp phụ nữ tỉnh.
  • Quảng Ngãi: Chị Đào Thị Vân làm giàu từ nghề ươm keo giống

    Từ năm 2016 đến nay, vườn ươm keo giống của chị Đào Thị Vân ở xóm 3, thôn Hưng Nhượng Nam, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều hộ trồng rừng trong và ngoài huyện đến tham quan, học hỏi. Nhờ mạnh dạn đầu tư, mở rộng vườn ươm, chị Vân đã làm giàu cho gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương từ nghề ươm keo giống.
  • Mẹ đơn thân làm giàu từ ẩm thực Đà Nẵng

    Từng khởi nghiệp thất bại với số vốn lớn và phải làm lại từ đầu với số vốn ít ỏi, chị Nguyễn Thị Bảy Tám (SN 1978) đã thỏa mãn ước mơ của mình với ngành ẩm thực. Sau nhiều nỗ lực, Ẩm thực An Phúc của chị đã trở thành địa chỉ quen thuộc của người dân Cẩm Lệ, Đà Nẵng và nhiều du khách.
  • Tin hoạt động Hội

    - An Giang: Trao tặng 500 suất quà cho nhân dân Campuchia - Huế: Thăm và động viên các đơn vị tham gia phục vụ diễn tập khu vực phòng thủ - Bắc Ninh: Trao tặng 2 nhà vệ sinh, 13 mô hình sinh kế cho hội viên phụ nữ xã A Dơi, Quảng Trị - Quảng Ngãi: Hội LHPN xã Tịnh Sơn ra mắt mô hình trao tặng heo giống cho hội viên phụ nữ nghèo
  • Giúp nhau niềm vui sống

    Không chỉ hỗ trợ phụ nữ làm kinh tế hiệu quả, cô Trần Thị Thanh Minh, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ khu phố 5, P.Thới An, Q.12, còn gầy dựng phong trào Hội ngày càng khởi sắc.
  • Phát triển HTX cần chắc, có chất lượng và quan tâm đến chuyển đổi số

    Ngày 8/7, Hội LHPN TPHCM và Liên minh Hợp tác xã (HTX) TPHCM tổ chức chuyên đề “Chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã” cho hàng trăm cán bộ, hội viên, thành viên ban quản lý tổ hợp tác, HTX trên địa bàn thành phố
  • Đăk Lắk: Phụ nữ huyện Buôn Đôn thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển kinh tế

    Thời gian qua, hưởng ứng Cuộc vận động “Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong phát triển kinh tế của hộ gia đình phụ nữ DTTS”, Hội LHPN huyện đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, giúp chị em mạnh dạn phát triển kinh tế, ổn định đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo.
  • Gây dựng nên thương hiệu sạp hàng lề đường

    Từ bán hàng len lề đường, chị Nguyễn Thị Liễu, 34 tuổi, đã từng bước gầy dựng thương hiệu Dương Liễu Handmade cung ứng sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước.
  • Bắc Giang: Trên 300 tổ phụ nữ xung kích chung tay kết nối tiêu thụ vải thiều

    Thực hiện sự chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy Bắc Giang về việc tổ chức các hoạt động xúc tiến tiêu thụ vải thiều và các nông sản chủ lực, đặc trưng năm 2022, hưởng ứng Chương trình “Chung tay kết nối tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn”, Hội LHPN tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo Hội LHPN 10 huyện/thành phố tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi về các loại nông sản chủ lực, đặc trưng trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là vải thiều.
  • Phụ nữ Hậu Giang tham gia công nghệ số

    Hội LHPN tỉnh Hậu Giang vừa tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ Hậu Giang với thời kỳ công nghệ số” và tổng kết, trao giải thưởng Cuộc thi ảnh “Phụ nữ Hậu Giang xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” năm 2022.
  • Nữ doanh nhân giúp nông dân chuyển đổi số

    Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực, người từng so sánh nông sản Việt với hình ảnh “cô gái quê danh giá” đã “thổi lửa” cho một số nông gia tiêu biểu tạo lập HTX Dịch vụ nông nghiệp số đầu tiên tại Bình Phước (HTX) từ tháng 2/2022.
  • Quảng Nam: Tiếp tục hun đúc tinh thần khởi nghiệp cho phụ nữ

    Việc phát động chương trình “Phụ nữ Quảng Nam khởi nghiệp năm 2022" không chỉ tuyên dương, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp mà còn là lời hứa của Hội LHPN các cấp tại Quảng Nam sẽ “tiếp sức” cho dự án khởi nghiệp của chị em vươn xa.
  • Hội LHPN Phan Thiết khơi nguồn cho phụ nữ khởi nghiệp

    Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Hội LHPN TP Phan Thiết, tỉnh Binh Thuận, đã và đang triển khai hiệu quả.
  • Phụ nữ Lâm Đồng học và làm theo Bác bằng những việc làm thiết thực

    Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những cách làm hay, thiết thực, nhiều mô hình sáng tạo…
  • "Bà đỡ" giúp phụ nữ khởi nghiệp

    Trong chuyến làm việc tại Gia Lai mới đây, bà Trần Lan Phương - Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đánh giá: Nhiều mô hình kinh tế của phụ nữ trong tỉnh được thành lập, phát triển từ nguồn vốn vay chính sách đã thể hiện rõ tính hiệu quả, truyền cảm hứng và rất nhân văn. Các mô hình này góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, khẳng định tinh thần vượt khó, sự sáng tạo của nữ giới trong hệ sinh thái khởi nghiệp chung toàn tỉnh.
  • Nâng tầm sản phẩm cho cá Thát lát Hậu Giang

    Chị Nguyễn Kim Thùy, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp Kỳ Như, ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang luôn mạnh dạn, tiên phong trong ứng dụng công nghệ, không ngừng nâng tầm, nâng cao giá trị để sản phẩm từ con cá Thát lát - đặc sản Hậu Giang có cơ hội “bơi” xa.
  • TYM đồng hành với các Hội LHPN tỉnh, thành phố nâng cao quyền năng kinh tế cho hội viên

    Hội nghị ký kết chương trình phối hợp hoạt động giữa Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM) và Hội LHPN các tỉnh/thành phố giai đoạn 2022-2026 vừa diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam khóa 13.
  • Nâng tầm thương hiệu sản phẩm của phụ nữ Huế

    Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 của tỉnh Thừa Thiên Huế có chủ đề “Nâng tầm thương hiệu sản phẩm của phụ nữ khởi nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”.
  • Quảng Trị: Người phụ nữ đi đầu trong phát triển kinh tế ở thôn Chênh Vênh

    Không cam chịu đói nghèo, chị Hồ Thị Mươn ở thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa quyết tâm đổi mới phương thức phát triển kinh tế bằng cách đầu tư xây dựng mô hình sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Nhờ cần cù, chịu khó, ham học hỏi kinh nghiệm làm giàu của những người đi trước, đến nay mô hình này phát huy hiệu quả, giúp cuộc sống gia đình chị ngày càng tốt hơn.
  • Phụ nữ tiểu thương Huế: Ứng xử đẹp và “nói không” với thực phẩm bẩn

    Đã và đang có nhiều chuyển động tích cực qua mô hình thí điểm “Phụ nữ tiểu thương ứng xử đẹp và nói không với thực phẩm bẩn” do Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai.
  • Hội LHPN tỉnh Nam Định: 5 năm triển khai đề án 939, thu hút trên 200 ý tưởng phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo

    Qua 5 năm triển khai Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” giai đoạn 2017-2025 (gọi tắt Đề án 939), Hội LHPN tỉnh Nam Định đã chủ động tham mưu, triển khai phù hợp, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các hoạt động, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
  • Hội LHPN tỉnh Hưng Yên truyền cảm hứng để phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc

    Ngày hội phụ nữ khởi nghiệp, xây dựng gia đình hạnh phúc năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Hưng Yên với chuỗi các hoạt động: Truyền cảm hứng cho phụ nữ khởi nghiệp, xây dựng gia đình hạnh phúc; Phát động đồng hành chương trình “Mẹ đỡ đầu – Kết nối yêu thương”; Tổ chức phiên chợ nông sản, trưng bày các sản phẩm do hội viên phụ nữ các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh sản xuất; Tổ chức Hội thi nấu ăn “Bữa cơm gia đình tròn vị yêu thương”.
  • Hà Giang: Nâng cao thu nhập cho hội viên từ liên kết sản xuất chổi

    Từ tháng 8/2021, Hội LHPN huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang phối hợp với Tổ chức Plan tại Hà Giang đã hỗ trợ thành lập nhóm sản xuất chổi quét tại xã Tân Tiến. Bước đầu, nhóm sản xuất chổi đã mang lại hiệu quả thiết thực giúp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho chị em phụ nữ khi nông nhàn.
  • Quảng Trị: Hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số tích cực tham gia khởi nghiệp hiệu quả

    Nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho phụ nữ và thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông về phong trào khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, vừa qua, Hội LHPN tỉnh phối hợp với tổ chức PLAN Quảng Trị tổ chức hội thảo “Giải pháp hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp” cho 60 đại biểu là phụ nữ, thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông.
  • Đồng hành thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Dự án "Bứt phá: Thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số" do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức CARE Quốc tế thực hiện giai đoạn 2020 – 2022 đã giúp chị em phụ nữ dân tộc thiểu số hình thành thói quen tiết kiệm, tự quản và cộng đồng hỗ trợ, giúp nhau trong những lúc khó khăn.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ