• Hậu Giang: Nhiều mô hình giúp hội viên, phụ nữ phục hồi kinh tế hậu Covid-19

    Thời gian qua, Hội LHPN tỉnh Hậu Giang đã xây dựng được nhiều mô hình hiệu quả, qua đó phát huy được tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp hội viên phụ nữ phát triển, phục hồi kinh tế thời kỳ hậu Covid-19.
  • Các cấp Hội phụ nữ Yên Bái tích cực nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ

    Để góp phần cải thiện vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội, những năm gần đây, Hội LHPN các cấp trong tỉnh đã tích cực triển khai các hoạt động hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ. Qua đó, giúp phụ nữ thoát nghèo, tạo cơ hội và khả năng tiếp cận cũng như đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người và có cơ hội được tự chủ về kinh tế.
  • TP.HCM: Nữ doanh nhân tạo việc làm cho “chị em nhà Hội”

    Với sự hỗ trợ từ các nữ doanh nhân, nhiều phụ nữ đang có ý định khởi sự kinh doanh sẽ có thêm cơ hội để làm quen công việc và dần bước đi vững vàng trên con đường khởi nghiệp.
  • Lâm Đồng: Hội LHPN Đam Rông trao sinh kế giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Cây con giống, phương tiện lao động, sản xuất hay vốn vay ưu đãi được trao cho phụ nữ nghèo của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đam Rông nhiều năm nay đã tạo động lực để chị em hội viên vươn lên, ổn định cuộc sống, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Thanh Hóa: Hướng sản xuất mới cho nhiều nông sản sạch, chất lượng của nông trại Nhung Farm

    Đại dịch Covid-19 bùng nổ khiến hàng nghìn tấn hoa quả, trái cây bị tồn ứ, hư hỏng..., do đó nông sản Việt Nam cần chuyển dần sang các loại sản phẩm chế biến thay vì chỉ xuất khẩu đồ tươi sống. Từ thực tế đó, HTX nông nghiệp xanh, công nghệ cao Hồng Nhuệ, xã Hoằng Thắng, Hoằng Hóa (còn gọi là Nông trại Nhung Farm) do chị Lê Thị Nhung làm chủ đã ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất và chế biến dưa lưới bao tử ngâm giấm mơ được nhiều khách hàng tin dùng.
  • Niềm vui sống từ những… khoản vay

    Thông thường, vay mượn là việc cực chẳng đã và mọi người ai cũng sợ các khoản vay. Nhưng, đã có những người phụ nữ đổi đời, cải thiện kinh tế gia đình và quan trọng nhất là tìm thấy niềm vui sống từ… những khoản vay. Họ là ai mà kỳ lạ vậy? Hãy thử lắng nghe câu chuyện của họ xem sao…
  • Huế: Điểm tựa cho phụ nữ khởi nghiệp

    Phát huy vai trò là điểm tựa vững chắc của hội viên trong đào tạo nghề, giải quyết việc làm, nâng tầm thương hiệu sản phẩm của phụ nữ khởi nghiệp, mới đây, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra mắt Trung tâm Hỗ trợ phát triển và khởi nghiệp phụ nữ tỉnh.
  • Quảng Ngãi: Chị Đào Thị Vân làm giàu từ nghề ươm keo giống

    Từ năm 2016 đến nay, vườn ươm keo giống của chị Đào Thị Vân ở xóm 3, thôn Hưng Nhượng Nam, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều hộ trồng rừng trong và ngoài huyện đến tham quan, học hỏi. Nhờ mạnh dạn đầu tư, mở rộng vườn ươm, chị Vân đã làm giàu cho gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương từ nghề ươm keo giống.
  • Mẹ đơn thân làm giàu từ ẩm thực Đà Nẵng

    Từng khởi nghiệp thất bại với số vốn lớn và phải làm lại từ đầu với số vốn ít ỏi, chị Nguyễn Thị Bảy Tám (SN 1978) đã thỏa mãn ước mơ của mình với ngành ẩm thực. Sau nhiều nỗ lực, Ẩm thực An Phúc của chị đã trở thành địa chỉ quen thuộc của người dân Cẩm Lệ, Đà Nẵng và nhiều du khách.
  • Tin hoạt động Hội

    - An Giang: Trao tặng 500 suất quà cho nhân dân Campuchia - Huế: Thăm và động viên các đơn vị tham gia phục vụ diễn tập khu vực phòng thủ - Bắc Ninh: Trao tặng 2 nhà vệ sinh, 13 mô hình sinh kế cho hội viên phụ nữ xã A Dơi, Quảng Trị - Quảng Ngãi: Hội LHPN xã Tịnh Sơn ra mắt mô hình trao tặng heo giống cho hội viên phụ nữ nghèo
  • Giúp nhau niềm vui sống

    Không chỉ hỗ trợ phụ nữ làm kinh tế hiệu quả, cô Trần Thị Thanh Minh, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ khu phố 5, P.Thới An, Q.12, còn gầy dựng phong trào Hội ngày càng khởi sắc.
  • Phát triển HTX cần chắc, có chất lượng và quan tâm đến chuyển đổi số

    Ngày 8/7, Hội LHPN TPHCM và Liên minh Hợp tác xã (HTX) TPHCM tổ chức chuyên đề “Chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã” cho hàng trăm cán bộ, hội viên, thành viên ban quản lý tổ hợp tác, HTX trên địa bàn thành phố
  • Đăk Lắk: Phụ nữ huyện Buôn Đôn thay đổi nếp nghĩ, cách làm để phát triển kinh tế

    Thời gian qua, hưởng ứng Cuộc vận động “Thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong phát triển kinh tế của hộ gia đình phụ nữ DTTS”, Hội LHPN huyện đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, giúp chị em mạnh dạn phát triển kinh tế, ổn định đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo.
  • Gây dựng nên thương hiệu sạp hàng lề đường

    Từ bán hàng len lề đường, chị Nguyễn Thị Liễu, 34 tuổi, đã từng bước gầy dựng thương hiệu Dương Liễu Handmade cung ứng sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước.
  • Bắc Giang: Trên 300 tổ phụ nữ xung kích chung tay kết nối tiêu thụ vải thiều

    Thực hiện sự chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy Bắc Giang về việc tổ chức các hoạt động xúc tiến tiêu thụ vải thiều và các nông sản chủ lực, đặc trưng năm 2022, hưởng ứng Chương trình “Chung tay kết nối tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn”, Hội LHPN tỉnh Bắc Giang đã chỉ đạo Hội LHPN 10 huyện/thành phố tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu rộng rãi về các loại nông sản chủ lực, đặc trưng trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là vải thiều.
  • Phụ nữ Hậu Giang tham gia công nghệ số

    Hội LHPN tỉnh Hậu Giang vừa tổ chức Diễn đàn “Phụ nữ Hậu Giang với thời kỳ công nghệ số” và tổng kết, trao giải thưởng Cuộc thi ảnh “Phụ nữ Hậu Giang xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” năm 2022.
  • Nữ doanh nhân giúp nông dân chuyển đổi số

    Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực, người từng so sánh nông sản Việt với hình ảnh “cô gái quê danh giá” đã “thổi lửa” cho một số nông gia tiêu biểu tạo lập HTX Dịch vụ nông nghiệp số đầu tiên tại Bình Phước (HTX) từ tháng 2/2022.
  • Quảng Nam: Tiếp tục hun đúc tinh thần khởi nghiệp cho phụ nữ

    Việc phát động chương trình “Phụ nữ Quảng Nam khởi nghiệp năm 2022" không chỉ tuyên dương, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp mà còn là lời hứa của Hội LHPN các cấp tại Quảng Nam sẽ “tiếp sức” cho dự án khởi nghiệp của chị em vươn xa.
  • Hội LHPN Phan Thiết khơi nguồn cho phụ nữ khởi nghiệp

    Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Hội LHPN TP Phan Thiết, tỉnh Binh Thuận, đã và đang triển khai hiệu quả.
  • Phụ nữ Lâm Đồng học và làm theo Bác bằng những việc làm thiết thực

    Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những cách làm hay, thiết thực, nhiều mô hình sáng tạo…
  • "Bà đỡ" giúp phụ nữ khởi nghiệp

    Trong chuyến làm việc tại Gia Lai mới đây, bà Trần Lan Phương - Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam đánh giá: Nhiều mô hình kinh tế của phụ nữ trong tỉnh được thành lập, phát triển từ nguồn vốn vay chính sách đã thể hiện rõ tính hiệu quả, truyền cảm hứng và rất nhân văn. Các mô hình này góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, khẳng định tinh thần vượt khó, sự sáng tạo của nữ giới trong hệ sinh thái khởi nghiệp chung toàn tỉnh.
  • Nâng tầm sản phẩm cho cá Thát lát Hậu Giang

    Chị Nguyễn Kim Thùy, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp Kỳ Như, ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang luôn mạnh dạn, tiên phong trong ứng dụng công nghệ, không ngừng nâng tầm, nâng cao giá trị để sản phẩm từ con cá Thát lát - đặc sản Hậu Giang có cơ hội “bơi” xa.
  • TYM đồng hành với các Hội LHPN tỉnh, thành phố nâng cao quyền năng kinh tế cho hội viên

    Hội nghị ký kết chương trình phối hợp hoạt động giữa Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM) và Hội LHPN các tỉnh/thành phố giai đoạn 2022-2026 vừa diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam khóa 13.
  • Nâng tầm thương hiệu sản phẩm của phụ nữ Huế

    Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 của tỉnh Thừa Thiên Huế có chủ đề “Nâng tầm thương hiệu sản phẩm của phụ nữ khởi nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế”.
  • Quảng Trị: Người phụ nữ đi đầu trong phát triển kinh tế ở thôn Chênh Vênh

    Không cam chịu đói nghèo, chị Hồ Thị Mươn ở thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa quyết tâm đổi mới phương thức phát triển kinh tế bằng cách đầu tư xây dựng mô hình sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Nhờ cần cù, chịu khó, ham học hỏi kinh nghiệm làm giàu của những người đi trước, đến nay mô hình này phát huy hiệu quả, giúp cuộc sống gia đình chị ngày càng tốt hơn.
  • Phụ nữ tiểu thương Huế: Ứng xử đẹp và “nói không” với thực phẩm bẩn

    Đã và đang có nhiều chuyển động tích cực qua mô hình thí điểm “Phụ nữ tiểu thương ứng xử đẹp và nói không với thực phẩm bẩn” do Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai.
  • Hội LHPN tỉnh Nam Định: 5 năm triển khai đề án 939, thu hút trên 200 ý tưởng phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo

    Qua 5 năm triển khai Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” giai đoạn 2017-2025 (gọi tắt Đề án 939), Hội LHPN tỉnh Nam Định đã chủ động tham mưu, triển khai phù hợp, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các hoạt động, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
  • Hội LHPN tỉnh Hưng Yên truyền cảm hứng để phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc

    Ngày hội phụ nữ khởi nghiệp, xây dựng gia đình hạnh phúc năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Hưng Yên với chuỗi các hoạt động: Truyền cảm hứng cho phụ nữ khởi nghiệp, xây dựng gia đình hạnh phúc; Phát động đồng hành chương trình “Mẹ đỡ đầu – Kết nối yêu thương”; Tổ chức phiên chợ nông sản, trưng bày các sản phẩm do hội viên phụ nữ các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh sản xuất; Tổ chức Hội thi nấu ăn “Bữa cơm gia đình tròn vị yêu thương”.
  • Hà Giang: Nâng cao thu nhập cho hội viên từ liên kết sản xuất chổi

    Từ tháng 8/2021, Hội LHPN huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang phối hợp với Tổ chức Plan tại Hà Giang đã hỗ trợ thành lập nhóm sản xuất chổi quét tại xã Tân Tiến. Bước đầu, nhóm sản xuất chổi đã mang lại hiệu quả thiết thực giúp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho chị em phụ nữ khi nông nhàn.
  • Quảng Trị: Hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số tích cực tham gia khởi nghiệp hiệu quả

    Nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho phụ nữ và thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông về phong trào khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, vừa qua, Hội LHPN tỉnh phối hợp với tổ chức PLAN Quảng Trị tổ chức hội thảo “Giải pháp hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp” cho 60 đại biểu là phụ nữ, thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông.
  • Đồng hành thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Dự án "Bứt phá: Thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số" do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức CARE Quốc tế thực hiện giai đoạn 2020 – 2022 đã giúp chị em phụ nữ dân tộc thiểu số hình thành thói quen tiết kiệm, tự quản và cộng đồng hỗ trợ, giúp nhau trong những lúc khó khăn.
  • Đắk Lắk: Thu nhập 500 triệu đồng mỗi năm từ phát triển kinh tế trang trại

    Thời gian qua, nhiều hội viên phụ nữ trong toàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sản xuât, qua đó đã mang lại hiệu quả kinh tế. Điển hình trong đó là trang trại của chị Trần Thị Thanh, sinh năm 1985, ngụ tại xã Cư Pui, huyện Krông Bông.
  • “Mô hình trồng và kinh doanh nấm hữu cơ” đoạt giải nhất Ý tưởng khởi nghiệp phụ nữ Lâm Đồng

    Giải nhất Hội thi Ý tưởng khởi nghiệp năm 2022, do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng tổ chức vừa qua được trao cho thí sinh Phạm Thị Đăng Hạnh (Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng) với ý tưởng “Mô hình trồng và kinh doanh nấm hữu cơ”.
  • Sự nỗ lực vươn lên của đôi vợ chồng khuyết tật

    Tình yêu của vợ chồng chị Nguyễn Thị Mỹ Hương, 34 tuổi, và anh Nguyễn Minh Trung, 38 tuổi, nảy mầm sau cuộc gặp gỡ khi cả hai còn rất trẻ. Họ đã cùng nhau đi qua nhiều biến cố và đang từng ngày nỗ lực vun vén hạnh phúc gia đình.
  • Hà Nội: Phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển chuỗi cung ứng, tiêu thụ nông sản an toàn

    Ngày 22/6/2022, Hội LHPN Hà Nội phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội thảo Phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển chuỗi cung ứng, tiêu thụ nông sản an toàn trong tình hình mới trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Đắc Lắc: Cô gái Tày làm đẹp cho phụ nữ bằng sản phẩm ca cao

    Nổi bật trong Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp huyện Ea Kar với chiếc áo dài đỏ thắm, cô gái Tày La Thị Thùy Linh mang đến cho ngày Ngày hội nhiều sản phẩm làm từ ca cao. Đặc biệt. son ca cao là sản phẩm được nhiều phụ nữ quan tâm.
  • Bà chủ nhãn hiệu “Tinh dầu tràm xứ Nẫu": Luôn đặt chữ tín, chất lượng lên hàng đầu để đứng vững trên thị trường

    Bắt đầu từ công việc làm thêm là bán hàng online sau những giờ làm việc tại Trung tâm y tế huyện Tây Sơn, chị Huỳnh Thị Thúy Hằng, sinh năm 1986 đã quyết định khởi nghiệp và thành công với mô hình chưng cất tinh dầu tràm mang nhãn hiệu “Tinh dầu tràm Xứ Nẫu”.
  • Đường về của người phụ nữ hoàn lương

    Chị Trần Thị Hồng, sinh năm 1978, tại thôn Tân Thuận, xã Hiệp Thuận, huyện Hiệp Đức là một minh chứng cho những cánh chim lầm lỡ làm lại cuộc đời, thay đổi cuộc đời bằng chính khả năng và nghị lực của bản thân. Từ trong lầm lỗi, chị đã kiên cường vượt qua số phận, cố gắng, nỗ lực thật nhiều với đôi bàn tay cần mẫn và sức sáng tạo trong phát triển kinh tế để vươn lên thoát nghèo bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
  • Phụ nữ dân tộc Thái “dệt hạnh phúc” từ cây gai xanh

    "Từ khi trồng gai xanh, tôi thấy rất vui. Cả nhà cùng nhau làm, mỗi người một việc. Quan trọng hơn là thu nhập từ cây gai xanh cao hơn rất nhiều so với thu nhập từ trồng lúa, trồng ngô", chị Quách Thị Tằng, xã Liên Hòa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, chia sẻ.
  • Quảng Trị: Thiết thực hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp

    60 đại biểu là phụ nữ, thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã được tham dự hội thảo "Giải pháp hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp".
  • Đắk Lắk: Gương điển hình về tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, biết vươn lên làm giàu chính đáng

    Chị Phạm Thị Hà, sinh năm 1982, ngụ tại tổ dân phố 3A, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar được biết đến là một hội viên phụ nữ đảm đang, tháo vát, nhiệt tình trong các hoạt động của Hội; đồng thời là một tấm gương sáng trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng ngay trên chính mảnh đất quê hương.
  • Hội LHPN huyện Vũng Liêm nâng cao hiệu quả sử dụng ngồn vốn vay ủy thác

    Thời gian qua, Hội LHPN huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã làm tốt công tác nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay uỷ thác, hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.
  • Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Bạch Thông gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế

    Chị Ngôn Thị Chanh, Chủ tịch Hội LHPN huyện Bạch Thông là một đảng viên, cán bộ Hội gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế tổng hợp vườn, ao, chuồng, rừng, tạo động lực và niềm tin cho phụ nữ dân tộc thiểu số noi theo.
  • Hà Giang: Những tấm gương phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”

    - Chi hội trưởng phụ nữ nhiệt tình trong công tác Hội và làm kinh tế giỏi - Chị Cháng Thị Sen, Phó Bí thư Đoàn xã nhiệt tình, nỗ lực phát triển kinh tế gia đình
  • Bình Định: Chị Phụng khởi nghiệp trồng nấm bào ngư trên miền đất cát biển

    Sau một lần về thăm người chú ở huyện An Nhơn, chị Nguyễn Thị Phụng, sinh năm 1982 ở thôn Nhơn Phước, xã Nhơn Hội, TP. Quy Nhơn biết về mô hình trồng nấm bào ngư tại nhà, nhận thấy việc trồng nấm có thể phát triển kinh tế và đem lại thu nhập, chị quyết tâm đầu tư làm trang trại nấm bào ngư để phát triển kinh tế gia đình.
  • 5 kinh nghiệm cán bộ Hội hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    Bà Phạm Thị Tuyết, Ủy viên Ban thường vụ Hội LHPN quận Tân Phú (TPHCM), phụ trách mảng hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, chia sẻ những kinh nghiệm từ thực tế trong thực hiện đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025”.
  • Quảng Ngãi: Người phụ nữ hơn 20 năm lưu giữ hương vị bánh quê

    Quán bánh bèo của bà Võ Thị Lợi (65 tuổi) ở thôn Mỹ Lại, xã Tịnh Khê, TP. Quảng Ngãi nằm trong con hẻm nhỏ gần khu vực trung tâm xã đã đỏ lửa hơn 20 năm. Người dân nơi đây quen gọi bà bằng cái tên thân mật “bánh bèo bà Lợi”. Bà được nhiều người biết đến không chỉ bởi sự gần gũi, dễ mến, chân chất của người phụ nữ miền Trung mà còn nhờ vào hương vị đặc trưng của món bánh bèo xứ Quảng.
  • Quảng Trị: Nhóm tiết kiệm và cho vay thôn, bản giúp phụ nữ dân tộc thiểu số nâng cao kỹ năng quản lý tài chính

    Nhằm nâng cao quyền kinh tế của phụ nữ nông thôn, được sự hỗ trợ của Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã triển khai Dự án “Thúc đẩy tài chính toàn diện vì phụ nữ dân tộc thiểu số” thông qua thúc đẩy các nhóm tiết kiệm và cho vay thôn, bản (VSLA) tại 4 xã thuộc hai huyện Đakrông và Hướng Hóa.
  • Khởi nghiệp với dầu gội, sữa tắm thảo dược

    Hiện nay, nhiều người bị tình trạng rụng tóc vì những tác động của tâm lý, sức khỏe, dịch bệnh Covid-19, dẫn tới xu hướng khách hàng quan tâm nhiều về các loại dầu gội, sữa tắm thảo dược. Đây là cơ hội cho những người yêu thiên nhiên như chị Dương Thị Thu Dung ở phường Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa khởi nghiệp trong lĩnh vực này.
  • Cô thợ may thành bà chủ xưởng inox nhờ cầu nối của Hội

    Đồng lòng vượt khó, cộng với sự hỗ trợ kịp thời của Hội Phụ nữ, vợ chồng chị Trần Kim Hoa (50 tuổi) và anh Trần Đức Tuấn (52 tuổi) đã gầy dựng được xưởng sản xuất và cửa hàng inox.
  • Phụ nữ Thủ đô cùng nhau "hiến kế" để sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Ngày 15/6, Hội LHPN thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tọa đàm "Phát huy vai trò của các cấp Hội phụ nữ trong phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao".
  • Hà Giang: Hội LHPN Vị Xuyên đồng hành cùng hội viên phát triển kinh tế

    Thời gian qua, bằng nhiều việc làm cụ thể, thiết thực, Hội LHPN huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã phát huy vai trò cầu nối, khơi dậy tinh thần chủ động, sáng tạo trong lao động sản xuất giúp nhiều hội viên vươn lên thoát nghèo, trở thành những tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế và tích cực tham gia công tác an sinh xã hội tại địa phương.
  • Quảng Trị: Tự tin với “Quán ăn sáng Hồng”

    Tham gia chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế” năm 2021 do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, chị Trần Thị Ánh Hồng (sinh năm 1987) hiện đang sống tại thôn Đức Xá, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, đã xuất sắc vượt qua hàng triệu phụ nữ trên cả nước giành giải nhất toàn quốc với ý tưởng mang tên “Quán ăn sáng Hồng”.
  • Quảng Ngãi: Nghề làm chổi đót truyền thống tạo việc làm ổn định cho phụ nữ

    Đến với làng nghề chổi đót ở xã Phổ Phong, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi), không mấy xa lạ khi bắt gặp hình ảnh các bà, các chị tay đang thoăn thoắt xé đót, buộc chổi, trò chuyện râm ran. Làng nghề truyền thống làm chổi không chỉ mang lại đời sống khấm khá cho người dân nơi đây mà còn góp phần gìn giữ, lưu truyền những giá trị văn hóa.
  • Hội LHPN Việt Nam tập huấn nâng cao năng lực khởi nghiệp cho hơn 100 phụ nữ khu vực miền Trung

    117 cán bộ Hội và các ứng viên khu vực miền Trung vượt qua vòng sơ loại Cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa" năm 2023 được tham dự chương trình tập huấn nhằm nâng cao năng lực xây dựng dự án khởi nghiệp.
  • 41 ý tưởng tham gia Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Định

    “Ngày Phụ nữ khởi nghiệp” năm 2022 của Hội LHPN tỉnh Nam Đinh đã nhận được 41 ý tưởng/dự án khởi nghiệp đăng ký tham gia qua Website của Hội LHPN tỉnh. Trong đó có 30 ý tưởng của hộ kinh doanh; 08 doanh nghiệp nữ, 03 HTX do nữ quản lý và điều hành; 03 ý tưởng đã có sản phẩm đạt OCOP 3 sao của tỉnh.
  • Sơn La: Hội viên phụ nữ xã Lóng Phiêng phát triển kinh tế với mô hình mận chín sớm

    Những năm gần đây, mận hậu đã trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực của huyện Yên Châu. Do đặc tính của cây mận có thời gian thu hoạch ngắn, sản lượng lớn nên khi vào vụ thường tiêu thụ khó khăn, giá bán không cao. Nhận thấy mận hậu cho hiệu quả kinh tế cao vượt trội, nhiều hộ dân tại xã Lóng Phiêng đã mạnh dạn áp dụng kỹ thuật hạ cành, tỉa tán, kích cho mận ra hoa sớm để rải vụ mận.
  • Bình Định: Ước muốn “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn”

    Chị Nguyễn Thị Chinh, hội viên phụ nữ nòng cốt của chi hội phụ nữ khu vực 3, phường Trần Phú là người có nhiều đóng góp tích cực trong các phong trào, hoạt động Hội và góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Chị có một ước muốn cháy bỏng là “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn”
  • Các cấp Hội LHPN tỉnh Sơn La tập huấn nâng cao năng lực cho phụ nữ

    - Hội LHPN tỉnh tổ chức quán triệt, triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc và Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Sơn La lần thứ XIII cho 150 cán bộ Hội cơ sở - Hội LHPN huyện Mường La bồi dưỡng chuyên đề hội nhập quốc tế - Hội LHPN huyện Quỳnh Nhai tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây bí đao xanh
  • Hà Giang: Chị Vui nâng cao thu nhập từ chăn nuôi gia súc, gia cầm

    Là điển hình của xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên trong phát triển chăn nuôi cho thu nhập cao, chị Hoàng Thị Vui, dân tộc Tày, thôn Bản Cưởm đã luôn nỗ lực phát triển kinh tế gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
  • Nam Định: Hội viên phụ nữ tích cực phát triển kinh tế và tham gia phong trào tại địa phương

    Hưởng ứng phong trào thi đua “Phụ nữ Nam Định tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, thời gian qua, đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, tích cực học tập lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, vươn lên làm kinh tế giỏi. Điển hình trong đó là chị Nguyễn Thị Thơ, sinh năm 1977, hội viên chi hội phụ nữ Đại Lộc Trung, xã Yên Chính, huyện Ý Yên.
  • Đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp bằng nhiều hoạt động thiết thực

    - Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk: Tổ chức Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2022 - Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn: Tổ chức diễn đàn phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp
  • Hiệu quả mô hình tiết kiệm và cho vay tại thôn, bản của Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế

    Mô hình tiết kiệm và cho vay tại thôn, bản theo hình thức cổ phần tài chính được Hội LHPN tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai tại huyện Nam Đông và A Lưới đã phát huy hiệu quả tích cực, trong nâng cao quyền tự chủ kinh tế, cải thiện cuộc sống và vị thế của người phụ nữ.
  • Phụ nữ Quảng Trị góp phần mang thương hiệu quê hương đến với mọi miền

    Được sản xuất từ chính những nguyên, vật liệu có sẵn tại địa phương, đảm bảo an toàn, chất lượng và được chứng nhận sản phẩm OCOP, những sản vật của Quảng Trị như bánh quy tinh bột nghệ, tinh bột ngô, bánh tét mặt trăng Đại An Khê hay bột gừng sấy lạnh Trần Lan đã dần có được lòng tin của khách hàng trong và ngoài tỉnh.
  • TP.HCM: Mỗi chi hội một cách giúp hội viên nghèo

    Mỗi người một hoàn cảnh, nhưng với sự tiếp sức kiên trì của các chi, tổ phụ nữ, cuộc sống của họ đã dần ổn định và thoát nghèo.
  • Lâm Đồng: Triển khai nhiều mô hình phù hợp với địa phương giúp chị em phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo

    - Phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mô hình trồng rau rừng - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng với mô hình “Trồng rau hoa công nghệ cao” cho giá trị kinh tế cao
  • Nam Định: Mô hình “Cá trắm kho Rạng Đông” mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hội viên, phụ nữ

    Trong những năm qua, Hội phụ nữ thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ tích cực thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chủ động đưa các con giống có hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Trong đó, mô hình "Cá trắm kho Rạng Đông" đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống cho hội viên, phụ nữ
  • Đồng Tháp: Tổ hợp tác gỡ khó cho chị em may gia công

    Với sự tham gia của 11 thành viên, đến nay, tổ hợp tác may trên địa bàn xã Long Khánh B (huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) đã phát huy được hiệu quả rõ rệt, mức thu nhập 6-10 triệu đồng/người/tháng.
  • Phụ nữ Bá Thước thay đổi nhận thức để phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống

    Nỗ lực vượt qua chính mình, những người phụ nữ dân tộc Thái, Mường của huyện Bá Thước đã thay đổi để chạm đến ước mơ làm giàu, đồng thời khẳng định được vai trò, vị thế của bản thân trong cộng đồng.
  • Mượt mà làn điệu Soong hao của đồng bào dân tộc Nùng

    Câu lạc bộ (CLB) hát Soong hao xã Đại Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang được thành lập từ nhiều năm qua. Các nghệ nhân trong CLB không chỉ yêu làn điệu Soong hao của dân tộc Nùng, mà còn khát khao giữ cho làn điệu này không bị mai một, mãi vang xa nơi núi rừng Đông Bắc.
  • Quảng Ngãi: Chú trọng nhiệm vụ hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ

    Sáng 8/6, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương đã có buổi làm việc với Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi để nắm tình hình hoạt động Hội, đặc biệt là nhiệm vụ hỗ trợ nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ.
  • Cùng tạo cơ hội phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    "Quan hệ hợp tác lâu dài của Australia với Việt Nam và cam kết chung đối với tăng trưởng kinh tế - xã hội của khu vực Tây Bắc Việt Nam đang tạo ra cơ hội để tăng trưởng bền vững và bao trùm, mở ra cơ hội phát triển kinh tế, đặc biệt đối với phụ nữ dân tộc thiểu số", bà Robyn Mudie, Đại sứ Australia tại Việt Nam, khẳng định.
  • Quảng Trị: Đưa sản phẩm sạch chuối lùn Tà Rụt đến gần hơn với người tiêu dùng

    Sau 3 năm tiến hành triển khai hiện thực hóa ý tưởng mô hình Tổ hợp tác (THT) trồng chuối lùn tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, đến nay sản phẩm chuối lùn Tà Rụt đã dần được trồng nhân rộng trên địa bàn xã số lượng 7.500 cây với sự tham gia của 15 thành viên.
  • Bình Định: Dự án cây chè dây giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, cải thiện sinh kế

    Dự án “Chuyển giao kỹ thuật trồng cây thuốc bản địa Chè Dây cho đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng liên kết chuỗi sản xuất dược liệu hiệu quả, bền vững nhằm cải thiện sinh kế, giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng tại xã An Toàn” do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ, Hội LHPN huyện An Lão chủ trì thực hiện với tổng kinh phí hơn 2,3 tỷ đồng tại xã An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
  • Bắc Kạn: Chi hội trưởng phụ nữ phát triển kinh tế gia đình nhờ mô hình nuôi ốc

    Sinh ra và lớn lên tại xã vùng cao còn nhiều khó khăn, chị Hoàng Thị Liếp, chi hội trưởng phụ nữ thôn Nà Bưa, xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn luôn trăn trở tìm hướng đi để phát triển kinh tế gia đình.

TÂM ĐIỂM

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

HOẠT ĐỘNG HỘI

MÔ HÌNH HIỆU QUẢ