• Đắk Nông: Làm giàu nhờ trồng cây vải u hồng

    Thu hoạch 60 tấn/năm, gia đình chị Hoàng Thị Thu Hương buôn Ol, xã Đắk Đrô (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) thu lợi nhuận khoảng 1 tỉ đồng mỗi năm
  • Gồng lỗ vì bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời

    Tưởng rằng bán đồ ăn theo xu hướng sẽ lời to, La Vân cô gái sinh năm 2000 nhanh chóng bị vỡ mộng. Sau một năm gồng lỗ vì ôm khoảng 160 triệu đồng bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời
  • Khởi nghiệp bằng nghề quen thuộc: Có năng lực thì đặt ở đâu cũng tỏa sáng, làm gì cũng ra tiền

    Wang Huan - người phụ nữ Trung Quốc đã khởi nghiệp thành công sau khi bỏ công việc thu nhập cao. Thực chất chỉ cần chúng ta có năng lực, ở nghề nghiệp nào cũng có thể tỏa sáng, thành công
  • Giữ nghề hương đen làng Chóa

    Hơn 25 năm gắn bó với nghề se hương đen nổi tiếng tại làng Chóa (Yên Phong, Bắc Ninh), luôn ấp ủ nỗi lo thất truyền nghề hương sạch, chị Nguyễn Thị Tỉnh đã tiên phong đưa hương đen làng Chóa đến với mọi người bằng phương thức mới mẻ - mạng xã hội.
  • Người phụ nữ dành cả đời giúp đỡ người khốn khổ

    Với trái tim nhân hậu, tình thương và sự bao dung, Mẹ Teresa đã dành trọn cuộc đời mình để chia sẻ, cưu mang và giúp đỡ những người cùng khổ, bất hạnh trên khắp thế giới.
  • Nữ “kiến trúc sư” chống lụt

    Với phương châm: “Không carbon, không rác thải, không nhà tài trợ vì không đói nghèo”, nữ kiến trúc sư đầu tiên của Pakistan, bà Yasmeen Lari đã thiết kế và phát triển nhà chống lũ cũng như bếp sinh thái cho các cộng đồng nông thôn ở tuyến đầu của biến đổi khí hậu.
  • Hành trình sáng tạo của Huyền Macrame

    Lối đi mới với nghệ thuật thắt dây macrame của chị Trương Thị Huyền (SN 1986) đã có những kết quả đáng mong đợi. Sáng tạo nghệ thuật trong xưởng sản xuất nằm ở phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • Cần ưu tiên các hợp tác xã có lao động nữ làm quản lý

    Chiều 25/5, tại phiên thảo luận, ĐBQH Nguyễn Trần Phượng Trân đề nghị, trong tiêu chí thụ hưởng chính sách, cần ưu tiên các hợp tác xã có lao động nữ làm quản lý, nhiều lao động nữ.
  • Tự tạo năng lượng, người phụ nữ Nhật Bản không cần phải đóng tiền điện trong suốt 10 năm

    Sống giữa thành phố đắt đỏ Tokyo (Nhật Bản), hơn 10 năm qua, bà không phải trả một xu tiền điện nào dù vẫn sử dụng đèn và thiết bị điện khác Tất nhiên, lý do không phải vì bà không chịu đóng tiền điện.
  • "Nữ tướng” của thương hiệu đồ uống Pepsi nổi tiếng: Từ cô gái nhập cư đến CEO tài tình

    Đằng sau sự thành công của Pepsi, không thể không nhắc đến Indra Nooyi - nhà lãnh đạo kinh doanh, nhà tư tưởng chiến lược, người được xem là một trong những CEO hàng đầu trên thế giới vì đã lãnh đạo tập đoàn khổng lồ toàn cầu PepsiCo suốt 12 năm. Bà là người phụ nữ da màu đầu tiên, đồng thời cũng là người nhập cư đầu tiên đứng đầu một công ty nằm trong danh sách Fortune 50.
  • Hội Phụ nữ Công an tỉnh Ninh Thuận được Bộ trưởng Bộ Công an tặng Bằng khen trong Công tác Phụ nữ thời kỳ CNH- HĐH

    Trong những năm qua, Hội phụ nữ Công an tỉnh Ninh Thuận đã từng bước trưởng thành về mọi mặt, nhận thức về tư tưởng, tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, hội viên là nữ chiến sĩ Công an Nhân dân ngày càng nâng cao; thể hiện quyết tâm chính trị cao trong hoàn thành tốt công tác Hội, đưa phong trào phụ nữ đạt nhiều khởi sắc.
  • 15 tuổi rời bản xuống phố và bước ngoặt thay đổi cuộc đời của cô gái Tày

    Sinh ra và lớn lên trong một bản làng nhỏ ở Lào Cai, nhưng nhờ sự mạnh mẽ, độc lập, cô gái Tày năm nào giờ đây có cuộc sống như mơ giữa trời Âu.
  • Nghệ An: Cô gái Thái thu trái ngọt nhờ giữ nghề truyền thống

    Cô gái trẻ dân tộc Thái miền tây xứ Nghệ Sầm Thị Tình chọn nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp và đã gặt hái những trái ngọt đầu mùa.
  • Hồi sinh nghề dệt bông falé tại Senegal

    Là con gái của một thương nhân và thợ nhuộm các loại vải truyền thống, Soumaré thừa nhận luôn nuôi dưỡng “niềm đam mê với hàng dệt và sợi”. Dưới sự thúc đẩy của cô, một nhóm thợ kéo sợi từ 5 ngôi làng đã khởi động lại hoạt động sản xuất, hồi sinh nghề dệt sợi bông thủ công falé truyền thống hàng thế kỷ của Senegal dần mai một.
  • Bỏ phố về quê khởi nghiệp làm nông, sau vài năm có hơn 18 tỷ đồng

    Vượt lên tổn thương do mất sạch tiền trước ngày cưới, Sun Lisha 36 tuổi (Vân Nam, Trung Quốc) bỏ phố về quê, quyết tâm làm lại từ đầu, sớm sở hữu khối tài sản khổng lồ.
  • Làm kinh tế giỏi, làm cán bộ Hội cũng rất chuyên

    Cùng với việc làm kinh tế giỏi, chị Đặng Thị Lệ Y (ấp 2, xã Vĩnh Xương, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) còn có nhiều sáng kiến giúp chị em phát triển kinh tế.
  • CEO nữ và hành trình nâng tầm lĩnh vực quà tặng doanh nghiệp tại Việt Nam

    Có niềm đam mê mãnh liệt với các xu hướng sản phẩm quà tặng độc đáo, mới lạ trên toàn cầu, Trần Kiều đã không ngừng trau dồi kiến thức và cùng cộng sự đưa ra quyết định thành lập Công ty CP EPVINA
  • Quảng Ninh: Phụ nữ DTTS “nghĩ mới, làm mới”

    Gần đây, nhiều phụ nữ ở các thôn, bản vùng cao, vùng đồng bào DTTS tại tỉnh Quảng Ninh đã “nghĩ mới, làm mới”, tận dụng lợi thế địa phương để thoát nghèo và phát triển kinh tế bền vững…
  • Hòa Bình: Làm mới sản phẩm du lịch ở bản Lác

    Chị Nguyễn Thị Vân ở bản Lác, Mai Châu (Hòa Bình) đã mạnh dạn mở ra các dịch vụ du lịch mang tính tiên phong tại địa phương. Nhờ đó, dịch vụ du lịch ở đây đã phong phú hơn. Nhiều người dân địa phương đã có công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập.
  • Bà Rịa – Vũng Tàu: Nữ công nhân xuất sắc ngành thủy sản

    Không chỉ là đoàn viên xuất sắc 2 năm liền, chị Hoàng Thị Mến - đoàn viên Công đoàn cơ sở Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo - còn có nhiều sáng kiến mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong quá trình lao động sản xuất.
  • Bình Định: Khẳng đinh hướng đi của sản phẩm dinh dưỡng "mẹ chăm con gái mới sinh"

    Khởi nghiệp bằng dòng sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm, nỗ lực, chị Phạm Thị Bích Kiều (sinh năm 1991, phường Nhơn Phú, Quy Nhơn, Bình Định) đã khẳng định được hướng đi của “Bột dinh dưỡng ngũ cốc Khánh Giang” đến nhiều khách hàng.
  • Thái Bình: Khởi nghiệp thành công từ nghề điện tử, điện lạnh

    Sau nhiều năm bươn trải tìm hướng làm giàu, đến nay chị Vũ Thị Thanh Bình đã mở rộng khu nhà xưởng sản xuất điện tử với 4.000m2.. Chị Bình vui vẻ cho biết: "Nhớ lại hồi đầu nơi đây chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ, thiếu vốn, vất vả trăm bề, may mắn giờ đây đã có quy mô lớn với 150 công nhân làm tại xưởng và hàng trăm lao động vệ tinh".
  • Lưu truyền giá trị văn hóa Ca Dong

    Ở Trà Va hiện nay, từ ba thôn cũ tập trung lại thành một thôn; ông Minh và bà Hà đóng vai trò là người kết nối, giảng dạy những điệu múa, bài đánh chiêng truyền thống của đồng bào Ca Dong.
  • Làm nhiều nghề để ổn định cuộc sống

    “Đây là phòng ngủ nè, bếp với nhà vệ sinh cũng rộng rãi, ngoài này còn có ban công nữa, đầy đủ tiện nghi, thích dữ lắm” - cô háo hức giới thiệu căn nhà của mình.
  • Thành công với thương hiệu thời trang vì phụ nữ Việt

    Lựa chọn sản phẩm ngách là thời trang pijama đồ bộ, sau 6 năm khởi nghiệp Huỳnh Như Store và thương hiệu Mony Bear đã chinh phục đông đảo phụ nữ Việt bằng sản phẩm chất lượng và kiểu dáng mẫu mã phong phú.
  • Nghệ An: Khởi nghiệp thành công ở tuổi 55

    Nhiều lần thất bại trong chăn nuôi, chị Châu vẫn mạnh dạn đầu tư nuôi chim trĩ. Chỉ sau 2 năm, kinh tế gia đình khởi sắc với đàn chim hơn 2.000 con.
  • Câu chuyện khởi nghiệp của nữ sinh Đất sen hồng

    Từ một loài hoa quen thuộc với người Việt, nữ sinh Nguyễn Thị Mai Hương (sinh viên khóa 47, Trường Đại học Cần Thơ) đã tìm tòi, nghiên cứu biến hoa sen thành nhiều sản phẩm nhận được sự đánh giá cao tại các cuộc thi khởi nghiệp.
  • Người phụ nữ hồi sinh những “mảnh đất chết”

    Giải thưởng Lương thực thế giới năm 2023 đã vinh danh bà Heidi Kühn - Nhà sáng lập tổ chức phi chính phủ Roots of Peace – người có đóng góp lớn đối với cộng đồng khi biến những mảnh đất đầy bom, mìn từ thời chiến tranh thành vườn cây trái trong suốt hơn 25 năm qua.
  • Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Tày nỗ lực xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa Đà Bắc

    Sinh ra và lớn lên tại một tại một xã nghèo, thuộc vùng cao của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chị Hà Thị Tâm - Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Hợp tác xã đa ngành nghề Tâm Cương - đã xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa. Chị đã lập chuỗi liên kết từ chăn nuôi, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm cho Hợp tác xã và bà con nhân dân tại địa phương.
  • Nữ doanh nhân nỗ lực thu hẹp khoảng cách giới trong công nghệ

    Reshma Saujani (47 tuổi) là luật sư, doanh nhân, tác giả và là người sáng lập “Girls Who Code” - một tổ chức phi lợi nhuận nhằm thu hẹp khoảng cách giới trong công nghệ.
  • Phú Yên: Những người phụ nữ giữ cho chiếu cói Phú Tân mãi tươi màu

    Trải qua hơn 100 năm, những người thợ của làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân vẫn miệt mài với công việc. Ngoài duy trì cuộc sống, đó còn là hành trình lưu giữ nét đẹp văn hóa địa phương.
  • Nữ Biên kịch viên biến những phi lý thành hợp lý

    Kim Eun Sook được mệnh danh là "biên kịch vàng" đắt giá nhất của ngành công nghiệp điện ảnh Hàn Quốc đương đại, Bà là "bảo chứng" uy tín cho những kỷ lục về lượt người xem.
  • Bắc Giang: Cô Bí thư Đoàn dân tộc Cao Lan tâm huyết giúp người dân thay đổi hành vi vì bình đẳng giới

    Là Bí thư Chi đoàn thanh niên, Chi hội trưởng Phụ nữ thôn Tân Trung, xã Đại Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, chị Tô Thị Nhi (sinh năm 1987) người dân tộc Cao Lan rất tâm huyết với công tác vận động bình đẳng giới ở địa phương.
  • Vĩnh Long: Phát huy vai trò của nữ tri thức trong nghiên cứu khoa học – công nghệ

    Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu thế của nền kinh tế tri thức, vai trò nghiên cứu khoa học công nghệ ngày càng quan trọng, trong đó đội ngũ nữ tri thức là lực lượng có những đóng góp không nhỏ, góp phần thúc đẩy đời sống kinh tế, xã hội của Việt Nam nói chung và của tỉnh Vĩnh Long nói riêng ngày càng phát triển. Qua đó, từng bước khẳng định được vai trò, vị thế của đội ngũ nữ tri thức trong gia đình và ngoài xã hội.
  • Phụ nữ Đất Mũi làm giàu từ đặc sản quê hương

    Với ý chí vượt khó, cộng với sự hỗ trợ tích cực của các ngành chức năng, nhiều phụ nữ ở Cà Mau đã vươn lên phát triển kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người để cùng nhau thoát nghèo…
  • Thực hiện ước mơ, cô gái 25 tuổi bỏ phố về núi rừng Đạ Tẻh

    Sau một lần về nhà người bạn ở vùng rừng núi Tây Nguyên, Thu Hiền đã tìm thấy được ở đây điều mà mình luôn mong muốn. Cô quyết định sẽ ở lại và lập nghiệp.
  • Người truyền cảm hứng về sự kiên cường

    Arianna Huffington là một nhà báo nổi tiếng, người đồng sáng lập kiêm chủ bút của tờ báo Huffington Post. Bà là tác giả của nhiều cuốn sách ấn tượng về các chủ đề khác nhau, từ chủ nghĩa nữ quyền đến chính trị của Mỹ. Ở cái tuổi ngoài thất thập cổ lai hy bà vẫn tập trung vào việc trao quyền cho người khác và trở thành người truyền cảm hứng về sự kiên cường.
  • Bước chuyển ở Mường Khương

    Đang vụ thu hoạch chè, doanh nghiệp chè Cao Sơn (Mường Khương, Lào Cai) gần như không có thời gian trống. “Chỉ cần có hàng, không sợ không có đơn”, chị Hà Thị Tuyến, Giám đốc Công ty TNHH Mường Hoa, chuyên chế biến chè Ô Long ở Mường Khương bảo.
  • 9X Hải Phòng tự hào đứng trên giảng đường quốc tế

    Sau khi xuất bản thành công 3 cuốn sách ở Việt Nam về bí quyết học ngoại ngữ, cô gái Hoàng Ngọc Quỳnh (SN 1990, quê ở Hải Phòng) quyết định rẽ ngang sang làm một nhà nghiên cứu về marketing (tiếp thị). Theo đó, cô bước vào hành trình du học muộn hơn so với lộ trình thông thường với học bổng bán phần của Đại học Nottingham Trent tại Vương quốc Anh dành cho hệ đào tạo Thạc sĩ ở tuổi 27.
  • Du lịch cộng đồng Sa Pa- "đòn bẩy" nâng cao vị thế phụ nữ dân tộc

    Giờ đây, trong mái nhà của những người phụ nữ dân tộc ở Sa Pa (Lào Cai) đã có sự thay đổi từ việc phân công lao động đến cơ cấu thu nhập. Họ đang ngày càng thể hiện rõ vai trò, vị thế của mình trong gia đình và cộng đồng.
  • Phú Yên: “Nhà lưu trú 0 đồng" cho bệnh nhân nghèo

    Trở thành “cư dân” tại “Nhà lưu trú 0 đồng” đã gần 1 tháng nay, chị Thanh Huyền (42 tuổi, ngụ tỉnh Phú Yên) cho biết, chị may mắn khi được ở đây, vừa có điều kiện được chăm sóc tốt vừa giảm chi phí điều trị bệnh.
  • Nữ cán bộ tiêu biểu của ngôi chợ 123 năm tuổi

    “Năng nổ, nhiệt tình, hòa đồng với mọi người, hết lòng vì công việc, thể hiện vai trò đầu tàu của cán bộ ở ngôi chợ cổ nhất cố đô Huế”, đó là nhận xét của hầu hết chị em tiểu thương, nhân viên, lao động tại chợ Đông Ba về chị Hoàng Thị Như Thanh (sinh năm 1980), Thành ủy viên Thành ủy Huế, Bí thư Đảng ủy, Trưởng Ban Quản lý chợ Đông Ba - một trong 10 cá nhân vừa được tặng danh hiệu “Công dân tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế”.
  • Tăng cơ hội để phụ nữ dân tộc thiểu số giữ gìn và phát duy giá trị văn hóa truyền thống

    Đối với đồng bào dân tộc Nùng, duy trì và phát huy giá trị tốt đẹp của văn hóa truyền thống qua những làn điệu cổ truyền cần có những cách làm mới, sáng tạo.
  • Những “bóng hồng” tỏa sáng trong lực lượng Công an nhân dân

    Tối 9/5, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ tuyên dương, trao giải thưởng Phụ nữ Công an tiêu biểu năm 2022, do Cục Công tác đảng và công tác chính trị tham mưu tổ chức. Báo PNVN xin giới thiệu 2 “bóng hồng” trong số 20 cá nhân được tuyên dương lần này.
  • Quảng Ngãi: “Bát nước thao trường” ấm lòng chiến sĩ

    Mô hình “Bát nước thao trường” của chị em Hội Phụ nữ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Hội Phụ nữ Sư đoàn Bộ binh 307 đã giúp cán bộ, chiến sĩ vơi đi mệt mỏi, tiếp thêm động lực cho bộ đội kiên trì luyện tập, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu.
  • Phú Thọ: Mở rộng xưởng may để tạo thêm việc làm cho phụ nữ trong thôn

    Khi bắt tay mở xưởng may gia công chị Nguyễn Thị Xuân (sinh năm 1973, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) luôn nghĩ đến việc mở rộng quy mô, tạo việc làm cho nhiều phụ nữ trên địa bàn...
  • Đôi bàn tay vàng của ngành dệt may Thủ đô

    Chị Nguyễn Thị Vân Anh được biết đến là người thợ may có đôi bàn tay vàng củ công ty TNHH MaxPort Limited Việt Nam. Không chỉ làm ra những sản phẩm may mẫu có chất lượng tốt nhất với năng suất vượt trội, chị Vân Anh còn liên tiếp đạt giải cao trong các hội thi tay nghề của ngành Dệt May Hà Nội và Thành phố.
  • Đau đáu nỗi lo thổ cẩm Xinh Mun dần mai một

    Như bao phụ nữ Xinh Mun lớn tuổi khác ở xã Phiêng Khoài, bà Thúy luôn "chung thủy" với trang phục truyền thống, bao gồm áo ngắn, chân váy, thắt lưng vải nối liền áo và váy, đầu đội khăn.
  • Sơn La: Đổi thay với phụ nữ dân tộc Thái ở Mường Sang

    Cùng nhau góp sức xây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng, những người phụ nữ dân tộc Thái tại bản Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đã góp phần thay đổi diện mạo bản làng và chính thân phận của những người phụ nữ nơi đây.
  • Phụ nữ tạo dựng môi trường mới của sự thay đổi

    Ngày 4/5, Hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu năm 2023 đã khai mạc tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị do Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã dẫn đầu.
  • Người phụ nữ da màu đam mê nghiên cứu vũ trụ

    Từng chuyển tới 13 trường học, mắc chứng khó đọc, nhưng giấc mơ được du hành vũ trụ đã tạo ra động lực để bà vượt qua thời khắc khó khăn ấy.
  • Trà Vinh: Tour du lịch giúp phụ nữ Cồn Chim xóa đói giảm nghèo

    Những người phụ nữ vốn e dè, chỉ dám nép sau cánh cửa đã mạnh dạn, tự tin, giới thiệu bản sắc riêng của vùng đất cù lao đến với du khách, xây dựng một cộng đồng du lịch giúp xóa đói, giảm nghèo tại ấp Cồn Chim, xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
  • Người phụ nữ với hành trình bền bỉ tìm công lý cho hàng triệu nạn nhân chất độc da cam

    Là người mang trong mình nhiều căn bệnh do hậu quả của chất độc da cam/dioxin, trong suốt 10 năm qua, bà Trần Tố Nga đã bền bỉ theo đuổi đến cùng vụ kiện các công ty hóa chất đã cung cấp chất độc hóa học cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam. Không chỉ đấu tranh đòi công lý của riêng cá nhân bà mà còn cho hàng triệu nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam khác.
  • Nữ tiến sĩ 9X ngành Y sinh rạng danh ở trời Tây

    13 bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế uy tín, bằng độc quyền sáng chế, các giải thưởng nghiên cứu … nữ tiến sĩ 9X Trần Thị Mỹ Khánh (hiện đang tiếp tục nghiên cứu sau tiến sĩ tại Học viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ) đã trả lời cho câu hỏi “Con gái có làm khoa học được không?”.
  • Đam mê sáng tạo, nâng tầm lụa Việt

    Bằng đôi tay tài hoa, khéo léo, khối óc không ngừng sáng tạo, nghệ nhân Nghiêm Thị Thu Hương đã thiết kế nhiều sản phẩm chất liệu độc đáo từ lụa tơ tằm, vải lụa rất tinh xảo, kỳ công từng họa tiết, đường kim mũi chỉ cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế, góp phần gìn giữ, nâng tầm giá trị sản phẩm lụa truyền thống làng nghề Vạn Phúc.
  • Áp dụng công nghệ đưa bún cá rô đồng quê hương vươn tầm quốc tế

    Mạnh dạn đưa công nghệ hiện đại của Nhật Bản vào quy trình sản xuất, nữ giám đốc tại Hải Dương đã tạo ra được các sản phẩm bún, mỳ ăn liền từ cá rô đồng đạt tiêu chí chất lượng cao, phát triển thương hiệu lớn mạnh ở trong nước và trên thị trường quốc tế.
  • Bỏ nghề lương cao, nâng tầm giá trị giò chả Ước Lễ của quê hương

    Dùng công nghệ hiện đại để duy trì và phát triển nghề truyền thống là bước đi táo bạo của chị Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1989). Vượt qua nhiều ý kiến, chị cùng chồng là “Nghệ nhân quốc gia” Hoàng Xuân Toàn quyết định nâng tầm giá trị của giò chả Ước Lễ đất Hà thành.
  • Huy động phụ nữ tham gia phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới

    Xây dựng các mô hình du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới cần chú trọng đến các mô hình gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường; huy động sự tham gia của phụ nữ, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người yếu thế để nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân.
  • Nữ công nhân hơn 20 năm gắn bó với “tiếng chổi tre”

    Áp lực công việc lớn, thời gian làm việc không giống các ngành nghề khác khiến người làm công tác vệ sinh môi trường phải yêu nghề lắm mới bám trụ được. Có trên 20 năm gắn bó với “tiếng chổi tre”, chị Nguyễn Thị Thúy Mai đã góp phần làm nên vẻ đẹp của phố phường và môi trường đô thị Thủ đô.
  • 45 năm gìn giữ hương sắc xôi truyền thống làng Phú Thượng

    Làng Phú Thượng (nay là phường Phú Thượng), quận Tây Hồ, Hà Nội lâu nay nổi tiếng với món xôi truyền thống. Góp công sức cùng người dân Phú Thượng làm nên thương hiệu xôi Phú Thượng nức tiếng gần xa ấy có Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến với thâm niên 45 năm “ăn ngủ” cùng xôi.
  • Nữ Bí thư chi bộ tận tâm

    Đã gần 70 tuổi, nhưng Bí thư Chi bộ Tổ dân phố số 9 (phường Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội) Trần Thị Nhuần lúc nào cũng năng nổ với công việc địa phương. Bà vừa là "cây sáng kiến", vừa gương mẫu đi đầu trong các hoạt động.
  • Thiềng Liềng vượt ngại để làm du lịch

    Sống trên ấp đảo xa nhất Thành phố Hồ Chí Minh, bao năm nay, hơn 200 hộ dân ở Thiềng Liềng (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) kiếm thu nhập chủ yếu bằng nghề làm muối, đánh bắt hải sản, buôn bán nhỏ lẻ. Vậy nên, những ngày đầu triển khai mô hình “Du lịch cộng đồng” nơi đây, chị Nguyễn Thị Kim Loan cùng nhiều bà con thấy cái gì cũng mới, bỡ ngỡ vô cùng. Chị Loan kể, mấy lần đầu khách du lịch ghé thăm, gia đình chị cứ đứng trong cửa nhìn ra, không dám chào vì… ngại.
  • Gen Z bất chấp định kiến khởi nghiệp trở thành 'viện trưởng' của hơn 600 người cao tuổi

    Mang theo ý tưởng về "ngành công nghiệp tóc bạc", cuối năm 2021, cô gái Gen Z quyết định nghỉ việc và khởi nghiệp.
  • Nữ cựu chiến binh làm công tác dân vận khéo

    Là một nữ cựu chiến binh, về với khu dân cư, bà Trương Thị Thoa được người dân tín nhiệm bầu vào Phó Trưởng ban Công tác Mặt trận, nay kiêm thêm Bí thư Chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố 11, phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông.
  • Kiên định khởi nghiệp mặc gánh nợ 1 tỷ sau khi bỏ việc lương 60 triệu

    Để đi đến thành công hiện tại, Manju đã phải đánh đổi rất nhiều thứ và đối mặt với áp lực tài chính rất lớn: bỏ việc lương 60 triệu, vay mượn 300.000 NDT (~ 1 tỷ đồng) khởi nghiệp, đối mặt với cạnh tranh khốc liệt của thị trường, tích cực tìm kiếm cơ hội, không ngừng cải tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh...
  • Nữ nghệ nhân lan tỏa nghệ thuật dân ca truyền thống

    Những làn điệu dân ca truyền thống từ câu lạc bộ Dân ca nơi làng Mọc Quan Nhân (phường Quan Nhân, quận Thanh Xuân, Hà Nội) do nghệ nhân nhân dân (NNND) Phan Thị Kim Dung sáng lập đã lan tỏa tới các nhiều địa phương trong Quận, Thành phố và cả nước, góp phần cổ vũ, bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Nghề tay trái giúp cô gái 24 tuổi mang về hơn 2 tỷ/năm

    "Tôi được hỏi rất nhiều về kế hoạch 5 đến 10 năm của mình, những tôi cảm thấy mình không nhất thiết phải biết chính xác các bước sẽ thực hiện trong tương lai. Tôi rất cởi mở với mọi thứ đang thay đổi và diễn ra", cô gái cho biết.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • Nữ công nhân đứng máy hết lòng vì công việc

    Chị Hà Thị Cảnh, công nhân Công ty cổ phần Tập đoàn nhựa Bình Thuận, Chi nhánh Thanh Trì, không chỉ khẳng định được năng lực bản thân, được lãnh đạo đánh giá cao về chuyên môn mà còn được anh chị em đồng nghiệp tin yêu, quý mến. Chị xứng đáng là một trong 3 công nhân giỏi của huyện Thanh Trì được Liên đoàn Lao động huyện đề xuất tuyên dương Công nhân giỏi cấp Thành phố năm 2023.
  • Huân chương cao quý của “bà đầm thép”

    Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel mới đây được trao tặng Huân chương Công trạng Đại tinh thập tự. Đây là Huân chương cao quý nhất của CHLB Đức nhằm vinh danh những cá nhân có những đóng góp xuất sắc cho đất nước và xã hội.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng

    Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
  • “Vẻ đẹp vầng trăng khuyết” tuyên dương 25 gương phụ nữ vượt khó tiêu biểu năm 2023

    Sáng 18/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. HCM tổ chức Chương trình “Vẻ đẹp Vầng trăng khuyết” nhân dịp chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023) và kỷ niệm 25 năm Ngày Người khuyết tật Việt Nam (18/4/1998 - 18/4/2023).
  • Tiếp tục phát huy tiềm năng, năng lực của đội ngũ cán bộ nữ ở Hà Nam

    Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Hà Nam, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga mong muốn tỉnh tiếp tục quan tâm đến sắp xếp, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ nữ để phát huy tiềm năng, năng lực của đội ngũ cán bộ nữ ở địa phương; quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ nữ.
  • Vượt khó để khẳng định bản thân và lưu giữ văn hóa Khơ Me

    Tại buổi họp mặt cán bộ, hội viên phụ nữ Khơ Me nhân dịp tết Chôl Chnăm Thmây, chị Trịnh Thị Mỹ Lệ - Phó Chánh Văn phòng Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM - đã thu hút sự quan tâm của nhiều người nhờ múa hay, mặc trang phục đẹp, vừa là diễn viên lại vừa là biên đạo.

TÂM ĐIỂM

Video