• Khởi nghiệp từ văn hóa truyền thống của dân tộc

    Đối với cô gái Họa My, việc quảng bá sản phẩm không đơn thuần là khởi nghiệp, kinh doanh mà còn là cách để giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của đồng bào Pa Cô.
  • Đồng Tháp: Phụ nữ vùng biên khởi nghiệp

    Khát vọng nâng cao giá trị nông sản, nhiều bạn trẻ vùng biên đã tận dụng lợi thế địa phương, tạo ra những sản phẩm rất mới mẻ.
  • Đưa đặc sản lạp sườn gác bếp Bắc Kạn đi khắp mọi miền

    Tập trung phát triển sản xuất lạp sườn gác bếp và nhiều loại đặc sản đại phương theo hướng hữu cơ, chị Đinh Thị Tuyết Nhung và HTX Nhung Lũy đã thu về mỗi năm trên 1 tỷ đồng. Không chỉ tâm huyết với sản phẩm mình làm ra, HTX còn thu hút người tiêu dùng bởi tinh thần bảo vệ môi trường.
  • Giữ nghề bện chổi giữa lòng đô thị

    24 năm gắn bó với nghề bện chổi, vợ chồng chị Nguyễn Thị Ngọc Thanh đã có được một cơ ngơi ổn định và đang hướng tới mục tiêu phát triển nghề truyền thống này giữa lòng đô thị.
  • “Cái đích cuối cùng của khoa học là phục vụ cuộc sống”

    Đó là quan niệm của PGS.TS. Hà Phương Thư (Viện khoa học vật liệu, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam) trong hơn 10 năm dấn thân vào việc nghiên cứu công nghệ nano ứng dụng cho các sản phẩm chức năng hỗ trợ người bị ung thư hay ứng dụng dành cho nhà nông.
  • Ý tưởng khởi nghiệp từ hoa đu đủ đực và cây xạ đen

    Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh từ các loại thảo mộc tự nhiên ngày càng cao. Nhận thấy nhiều người sử dụng nước hoa đu đủ đực và cây xạ đen để chữa bệnh, nhóm nghiên cứu gồm: Hà Chấn Hưng, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Thu Thùy, học sinh Trường THPT Việt Bắc đã có ý tưởng cô đặc thành cao để kinh doanh.
  • Doanh nhân Lê Thị Quyên: Cây xương rồng trên sa mạc...

    Đối với nữ doanh nhân Lê Thị Quyên, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Queen Group, thành công thực sự trong kinh doanh không chỉ nằm ở số tiền thu về mà còn là giá trị của bản thân được rèn giũa qua công việc.
  • Tuổi trẻ Đồng Tháp và giấc mơ mang văn hóa Việt đến với du khách quốc tế

    Với mong muốn giúp cho khách du lịch quốc tế hiểu hơn về văn hóa Việt và có thêm những trải nghiệm thú vị khi đến thăm Việt Nam, nhóm bạn trẻ ở tỉnh Đồng Tháp có sáng kiến xây dựng dự án bản đồ số phục du lịch. Dự án này có tên gọi Ask VietNamese đã được triển khai thành công ở một số địa phương...
  • Ước mơ phát triển thương hiệu gạo hữu cơ Việt Nam vươn tầm quốc tế

    Chị Phùng Thị Thu Hương (CEO công ty Green Path Việt Nam) chia sẻ: Với chúng tôi, hạt gạo không chỉ là lương thực. Hạt gạo là tình yêu thương được gửi gắm, là ước mơ và nỗ lực không ngừng của một doanh nghiệp Việt luôn trăn trở vì sức khỏe cộng đồng.
  • “Nhà khoa học của thực tiễn sản xuất”

    Đó là cách gọi mà nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình dành cho nhà khoa học Nguyễn Thị Anh Nhân, người đã không ngừng sáng tạo, cả cuộc đời vì khoa học.
  • Biến hạt mắc ca khô cứng thành dòng sữa ngọt bùi

    Đó là là chị Tôn Nữ Ngọc Như, chủ cơ sở sản xuất mắc ca Như Ý nổi tiếng tại xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức (Đắk Nông).
  • Chuyện khởi nghiệp liều lĩnh của 'cô bé mùn cưa'

    Từ lúc trong tay có vỏn vẹn 30 triệu đồng, vay mượn khắp nơi; thậm chí là vay lãi ngày… cô gái 8X đã cùng chồng sản xuất thành công viên nén mùn cưa làm chất đốt xanh cho môi trường từ những phế liệu mùn cưa, rơm rạ…
  • Những startup dám... bỏ phố về quê

    Những bó rau hữu cơ ở Đồng Nai, quả cam Vinh của Nghệ An, ổi, chuối, đu đủ, mít, xoài ở Bình Phước... đang có mặt tại các hệ thống siêu thị hữu cơ Organica đều là sản phẩm của các startup dám bỏ các dự án, giấc mơ khởi nghiệp ở thành phố để "về quê", theo đuổi con đường làm nông sản sạch.
  • CEO nữ của "ông trùm" phân phối Canon tại Việt Nam

    Người đứng sau "ông trùm" phân phối Canon tại Việt Nam không ai khác chính là bà Lê Thị Ngọc Hải, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Lê Bảo Minh.
  • Từ tay không khởi nghiệp đến nông dân tiêu biểu nhận giải thưởng Lương Định Của

    Từ tay không khởi nghiệp, với tư tưởng "dám nghĩ dám làm, không ngại khó" nhiều nông dân trẻ đã trở thành những "ông chủ", "bà chủ" cơ sở sản xuất kinh doanh có tiếng ở địa phương.
  • Chủ cơ sở may đi lên từ khó khăn

    Chị Huỳnh Thị Minh Tâm, thành viên TYM còn khá trẻ nhưng đã là chủ của 2 cơ sở may với doanh thu năm 2019 đạt 2,8 tỷ đồng. Xưởng của anh chị cũng tạo việc làm thường xuyên cho 20 công nhân là con, em hội viên phụ nữ, thành viên TYM trên địa bàn với mức lương cao nhất là 7 triệu đồng/tháng.
  • Mang cỏ cây hoa lá Việt Nam vào sản phẩm dầu gội xanh

    Mong muốn, người tiêu dùng Việt có góc nhìn khác với sản phẩm Việt, bà mẹ trẻ Trần Thị Linh (sáng lập thương hiệu QRHOME) đã nghiên cứu, thử nghiệm để đưa cỏ cây hoa lá và những nguyên liệu tự nhiên vào sản phẩm mỹ phẩm xanh, giúp chị em phụ nữ làm đẹp an toàn, hiệu quả.
  • Thời trang bền vững dành cho trẻ em từ vải sợi tre và gỗ sồi tự nhiên

    Với sự bền bỉ và ương bướng, tháng 9/2019, Ngô Hải Lý (sáng lập thương hiệu Hrnee) đã trình làng sản phẩm quần áo trẻ em được làm từ vải sợi tre và vải Modal từ gỗ sồi tự nhiên an toàn kết hợp công nghệ không có đường may đầu tiên trên thị trường và được đón nhận.
  • Hỗ trợ doanh nhân nữ, kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường

    Coca-cola đã có nhiều sáng kiến hỗ trợ nâng cao năng lực và thúc đẩy cơ hội cho doanh nhân nữ kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường.
  • Nữ doanh nhân cần sẵn sàng cho sự thay đổi

    Tại buổi tọa đàm "Giá trị đến từ đâu", chuyên gia kinh tế và các nữ doanh nhân thành đạt cho rằng, nữ doanh nhân đừng sợ khó khăn, hãy luôn sẵn sàng cho sự thay đổi.
  • Nữ doanh nhân 9x tích cực làm thiện nguyện

    Không đi theo nghề kinh doanh của gia đình, thử sức với những con đường riêng, đồng thời tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện, đó là cách doanh nhân 9x Nguyễn Thị Huyền đồng cảm, chia sẻ với những mảnh đời khó khăn.
  • Phụ nữ giỏi trong đàm phán thương mại

    Phụ nữ có thể trở thành những nhà đàm phán hàng đầu và nên có được sự thừa nhận xứng đáng với đóng góp của họ.
  • Ứng dụng công nghệ số vào hành trình “truyền lửa” cho ngành làm đẹp

    Tiên phong tổ chức cuộc thi tay nghề làm đẹp trên nền tảng online, chị Đỗ Thị Diệu Hoa (Chủ tịch Liên hiệp Spa Thẩm mỹ Việt Nam) đã và đang góp phần đưa ngành làm đẹp Việt Nam phát triển trên con đường chuyển đổi số, vươn tầm quốc tế.
  • Phụ nữ Việt Nam được chuẩn bị tốt hơn để đảm nhận những vị trí ra quyết định trong doanh nghiệp

    Báo cáo nghiên cứu "Con đường dẫn đến thành công: Phụ nữ trong kinh doanh và quản lý tại Việt Nam" nhấn mạnh rằng phụ nữ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Đa dạng giới là một chiến lược kinh doanh thông minh, giúp tăng lợi nhuận và năng suất, tăng khả năng giữ chân nhân tài và thúc đẩy đổi mới, sáng tạo.
  • Hai thành viên TYM đạt giải thưởng Doanh nhân vi mô tiêu biểu Citi – Việt Nam

    Chị Đậu Thị Trung ở Diễn Châu, Nghệ An với mô hình sản xuất dép nhựa tái chế và chị Hoàng Thị Vân, thành viên TYM ở Quảng Xương, Thanh Hóa với mô hình nuôi thỏ vừa được trao Giải Doanh nhân vi mô tiêu biểu CMA 2019
  • Giúp phụ nữ Lào Cai, Yên Bái làm giàu từ cây quế

    Bằng dự án phát triển chuỗi sản xuất quế hữu cơ, nữ giám đốc trẻ đầy nhiệt huyết của Công ty Vina Samex đã giúp người nông dân, đặc biệt là phụ nữ Lào Cai, Yên Bái làm giàu trên chính quê hương mình.
  • U70 khát khao nâng tầm thảo dược Việt

    Câu chuyện quá trình gian nan vật lộn với thương trường của bà Bùi Thị Kim Nga toát lên niềm đam mê - khát khao của bà nhằm làm ra các sản phẩm từ vốn quý của cây thuốc Việt, với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế nhưng vừa túi tiền của người dân
  • Dự án Pơ Lang vượt thử thách để khởi nghiệp thành công

    Dự án Pơ Lang là ước mơ, là tâm huyết và nỗ lực của cả team Pơ Lang; mơ về một ngày quả bơ Việt Nam tự hào điểm mặt trên bản đồ trái cây thế giới; mơ về một ngày mà sản phẩm chế biến từ quả bơ...
  • Nữ “thuyền trưởng” HTX chè Hảo Đạt thành công từ mô hình sản xuất chè theo chuỗi liên kết

    Mặc dù mới được thành lập từ năm 2016 nhưng các sản phẩm chè của HTX Hảo Đạt, tỉnh Thái Nguyên đã có mặt tại 63 tỉnh, thành trong nước.
  • Cô gái khuyết tật thành công với nghệ chạm khắc gỗ mỹ nghệ

    Có một tuổi thơ không may mắn khi mắc phải căn bệnh xương thủy tinh, nhưng với nghị lực “tàn nhưng không phế”, chị Trịnh Thị Liên, xã Yên Lương (Ý Yên) đã nỗ lực vượt qua những mặc cảm, tự ti, vươn lên trở thành người phụ nữ có mái ấm gia đình hạnh phúc và thu nhập ổn định từ nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ.
  • Bếp ăn “nhà quê” trong lòng Hà Nội

    Từng làm trong lĩnh vực báo chí, truyền thông và nhiều công việc khác nhưng cuối cùng niềm đam mê với ẩm thực truyền thống đã đưa chị tới một bếp ăn đậm hương vị “nhà quê” ngay giữa lòng thành phố. Chị Phương Thảo, chủ nhân của ẩm thực “Bếp dì 13” nổi tiếng Hà thành, đã chứng tỏ sự lựa chọn của mình là đúng.
  • Thành công từ hiện thực hóa đam mê trang điểm

    Đoàn Trinh mê làm đẹp cho bản thân và không biết lúc nào cô bắt đầu muốn làm đẹp cho những người khác.
  • Đắk Lắk: Nữ doanh nhân giàu lòng nhân ái

    Tại Tổ dân phố 6, phường An Lạc, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk, chị Hà Thị Mỹ Hạnh - chủ cửa hàng trang trí nội thất Hùng Hạnh được biết đến là một tấm gương điển hình trong khởi nghiệp kinh doanh giỏi và giàu lòng nhân ái.
  • Nam Định: Các mô hình khởi nghiệp hiệu quả của hội viên phụ nữ

    Những năm gần đây, nhiều hội viên phụ nữ tỉnh Nam Định đã mạnh dạn tìm những hướng đi mới để khởi nghiệp, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Thành công của họ không chỉ đóng góp nhiều hơn cho kinh tế địa phương, nâng cao vị thế trong gia đình, xã hội mà còn là nguồn cảm hứng tích cực lan tỏa đến nhiều hội viên khác.
  • Thách thức của doanh nhân nữ là vượt qua chính mình

    "Trong kinh doanh, dù là doanh nhân nam hay nữ đều gặp những thách thức. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của phụ nữ là vượt qua chính mình. Nếu mình không tự tin thì sẽ không thể thuyết phục những người khác tin vào mình".
  • “Nữ tướng Việt” trong làng công nghệ

    Trong khi các tập đoàn lớn về công nghệ trên thế giới, nữ lãnh đạo chỉ là thiểu số thì tại HP, một trong những tập đoàn công nghệ toàn cầu có trụ sở ở Hoa Kỳ, câu chuyện về người phụ nữ Việt - chị Nguyễn Thị Tuyết Oanh mang lại nhiều điều thú vị và đầy cảm hứng, nơi vốn được coi là sân chơi của các đấng mày râu.
  • Mang sách vào trung tâm thương mại

    Nhà sách - Cà phê sách - Khu vui chơi trong cùng một không gian tại nhiều trung tâm thương mại lớn là mô hình mới mẻ tại thị trường Việt Nam do Tân Việt Books tiên phong thực hiện.
  • Tạo ra món bánh chưng "đốn tim" thực khách

    Chủ nhân của thương hiệu bánh chưng đặc biệt này là chị Trương Thị Lê Nhung, người đã gắn với ẩm thực suốt 30 năm qua.
  • Cách làm hay để kết nối tiêu thụ nông sản

    Gần 1 năm trở lại đây, gian hàng của chị Phúc Thị Hương tại số 368 - đường 17/8, phường Phan Thiết (TP. Tuyên Quang) đã trở thành điểm đến quen thuộc của khách hàng cũng như các hợp tác xã (HTX). Bởi đây là điểm kết nối, tiêu thụ nông sản địa phương với khách hàng trong và ngoài tỉnh.
  • "Đôi chân trần" giữa bản làng

    Võ Thị Minh Nga (1987)- cô nhà báo trẻ đã rời bỏ Sài Gòn hoa lệ sau 10 năm lập nghiệp, để trở về Quảng Nam khởi nghiệp thương hiệu Gạo lứt rẫy Bh.nong, với khát khao đưa nông sản sạch quê hương lên một tầm cao mới. Nga chia sẻ lý do thật đơn giản: mình thoát nghèo rồi nhưng không vui, vì xung quanh mình, đồng bào vẫn luẩn quẩn trong cái đói nghèo.
  • Lập nghiệp từ cây thuốc bản địa

    Từ các bài thuốc gia truyền và các cây thuốc quý của người Dao Đỏ, chị Tẩn Tả Mẩy (bản Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai) đã phát triển kinh doanh, làm giàu cho mình, tạo việc làm cho các chị em phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa phương và chữa trị bệnh cho nhiều người.
  • Đưa trà hoa vàng thành cây "thoát nghèo" ở Tam Đảo

    Đến Tổ dân phố Đồng Hội, thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc hỏi đảng viên Lưu Thị Tám, sinh năm 1976, người dân tộc Sán Dìu thì ai cũng biết chị là một trong những người đầu tiên đưa cây Trà hoa vàng từ núi rừng về trồng thử nghiệm thành công tại vườn nhà, mang lại nguồn thu nhập cao.
  • “Bông hồng vàng” giữ trọn nhiều vai

    Mong muốn người lao động, người nghèo có việc làm và thu nhập ổn định luôn là “kim chỉ nam” xuyên suốt trong hoạt động kinh doanh của bà Mai Thị Hồng Nguyên, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Song Tinh, Phó Chủ tịch Hội Nữ doanh nhân tỉnh Vĩnh Phúc.
  • Dành trọn tâm huyết cho trẻ rối loạn phát triển

    Khởi nghiệp với mong muốn tạo động lực cho những gia đình có con bị rối loạn phát triển được phát hiện và can thiệp sớm để có thể hòa nhập cuộc sống, cô Nguyễn Thị Mai - Giám đốc Trung tâm Giáo dục đặc biệt Thiên Thần Nhỏ - đã không quản khó khăn để tạo cho các em có một “gia đình” ấm áp.
  • Phú Yên: Chị Thảo làm kinh tế giỏi

    Được sự giới thiệu của Hội LHPN phường, chúng tôi đến thăm mô hình kinh doanh tôm sấy khô của gia đình chị Nguyễn Thị Tâm Thảo tại khu phố Trần Hưng Đạo, phường 6, TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
  • Khởi nghiệp thành công từ nghề may

    “Thành quả của ngày hôm nay là kết quả của những đêm miệt mài ngồi vẽ, tạo mẫu, cắt may, những lần “chai mặt” đi gõ cửa từng gian hàng để chào bán sản phẩm…” - Chị Dung chia sẻ.
  • Cô gái kinh doanh đưa rèm từ làng nghề giá gốc tới người tiêu dùng

    Với mong muốn đưa những tấm rèm tốt, giá gốc từ làng nghề tới thẳng người tiêu dùng cuối, một cô gái học chuyên ngành kế toán đã rẽ ngang để dấn thân vào thương trường.
  • Trở thành nữ đại gia bất động sản nhờ sử dụng công nghệ 4.0

    Hếm có nghề nào lại đem đến nhiều cơ hội để phụ nữ thoát nghèo và trở nên giàu có như môi giới bất động sản. Nhờ có các công nghệ tiên tiến nhất của cuộc Cách mạng 4.0, các nữ môi giới có thêm cơ hội để phát triển sự nghiệp.
  • Nữ doanh nhân Thái Hương: Người kiến tạo những dự án “Vì sức khỏe cộng đồng”

    Năm 2020, nền kinh tế thế giới và Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, tuy nhiên điều đó không khiến nữ doanh nhân Thái Hương – Nhà sáng lập, Chủ tịch Hội đồng Chiến lược Tập đoàn TH chùn bước. Bà vẫn miệt mài trên con đường “vì hạnh phúc đích thực” và “vì sức khỏe cộng đồng” mà mình đã chọn theo đuổi suốt hơn 10 năm qua, để kiến tạo nên những dự án kinh doanh "tử tế".
  • Trở thành chủ nhân 2 thương hiệu thời trang nhờ “đam mê duy nhất”

    “Mình chọn kinh doanh thời trang là vì đam mê, duy nhất là đam mê!”, đó là lời chia sẻ của nữ chủ nhân hai thương hiệu thời trang nổi tiếng Hà Nội Avatar và #Xumykids. Chị Nguyễn Hương Giang đã chứng tỏ niềm đam mê của mình bằng những thành công mà chị gặt hái được khi dành trọn niềm đam mê duy nhất này.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video