• Ống hút gạo, bột tía tô: Từ hẻm nhỏ bước ra đại lộ

    Trong 2 năm 2019 - 2020, ống hút gạo Ohuga đã xuất khẩu sang Canada, Hàn Quốc, Ba Lan, Úc… đem về cho công ty doanh thu hơn 17 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế hơn 6,5 tỉ đồng.
  • Nữ chủ doanh nghiệp tâm huyết với công tác Đảng

    Năm 2020, Nguyễn Thị Hồng đã vinh dự được kết nạp vào Đảng và mới đây được bầu làm Bí thư chi bộ nhiệm kỳ 2022-2025, được Thành ủy Hà Nội biểu dương là chủ doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU về phát triển đảng, đoàn thể tại doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn thành phố.
  • “Cô nấm” làm bonsai từ nấm linh chi

    Cô gái 27 tuổi đã biết đến cách trồng nấm bằng phôi từ khi còn là sinh viên. Năm 2021, khi TP. HCM thực hiện giãn cách xã hội, Mai Ril có nhiều thời gian để trồng các loại nấm phục vụ bữa ăn, sau đó phát triển làm kiểng bonsai từ nấm linh chi.
  • Về làng tỉ phú nghe phụ nữ kể chuyện làm giàu

    Làng Phương La, xã Thái Phương (huyện Hưng Hà, Thái Bình) giàu nức tiếng. Trong số hàng trăm tỉ phú ở làng, có không ít là phụ nữ.
  • Cô giáo vùng cao chiến thắng bệnh u máu, điều chế sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ

    Bằng nghị lực phi thường, chị Hằng đã chiến thắng bệnh u máu và tự nghiên cứu, tìm cách chế biến các bài thuốc nam thành sản phẩm hữu ích cho chị em phụ nữ.
  • Bà chủ làm đẹp tuổi 18

    18 tuổi, không chỉ làm chủ tiệm spa, làm nail tại nhà mà Vy còn nuôi ước mơ học thêm nghề thẩm mỹ để có đủ vững chắc khi thuê mặt bằng mở tiệm lớn hơn.
  • Lào Cai: Thành công nhờ trồng cây hành lá

    Sau khi thử nghiệm nhiều loại cây trồng nhưng hiệu quả không như mong muốn, chị Lý Thị Sư đã quyết định trồng cây hành lá và thành công.
  • Thừa Thiên - Huế: Làm trang trại không quên bảo vệ môi trường

    Xác định làm kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường sống, chị Hoàng Thanh Mai và Nguyễn Đặng Quỳnh Anh đã thực hiện những quy trình hữu cơ ngay từ trang trại nông nghiệp của mình tại Huế.
  • Nam Định: Để kẹo lạc truyền thống "bay xa"

    Xã Bình Minh (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) nổi tiếng với nghề làm kẹo lạc, kẹo dồi, kẹo vừng. Nghề này không khó, thế nhưng để có sản phẩm ngon, chất lượng hơn hẳn các nơi khác, những người làm kẹo ở xã Bình Minh đã dồn nhiều tâm huyết với nghề.
  • Quảng Ngãi: Đưa “vàng trắng” Sa Huỳnh vươn xa

    Chị Phạm Hồng Thắm (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân.
  • Tìm lại giá trị đích thực của du lịch cộng đồng

    Đón đầu” cho du lịch Bản Văn là Bảo tàng Thái Mai Châu – một kiến trúc nhà sàn truyền thống kết hợp với khuôn viên “chek in” hiện đại, độc đáo nằm ngay đầu con đường dẫn vào bản. Chủ nhân của bảo tàng là chị Nguyễn Thị Tô Xuân, quê “áo lụa Hà Đông” và cộng sự.
  • Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú

    Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương.
  • Bán hàng trên Shopee, mẹ bỉm 9X nhận lượng đơn khủng mỗi ngày

    Từ một kỹ sư xây dựng với mức lương cao, Lan Phương quyết định nghỉ việc để bán hàng online trên Shopee. Hiện tại, 9X vừa có thời gian gần gũi con, vừa mang về thu nhập khủng mỗi năm với cửa hàng dành cho các mẹ bỉm sữa.
  • CEO nữ trở thành tỷ phú công nghệ khi đưa Canva thành “đế chế” tỷ USD

    Sau 10 năm thành lập, nền tảng thiết kế đồ họa trực tuyến miễn phí Canva có tới 90 triệu người dùng thường xuyên và có giá trị lên tới 40 tỷ USD. Melanie Perkins, nhà sáng lập kiêm CEO Canva, theo đó trở thành người giàu thứ 9 tại Úc và nằm trong top 60 tỷ phú công nghệ trên thế giới.
  • Quảng Nam: Cô gái Ca Dong không ngừng sáng tạo, nâng tầm sản vật núi rừng Nam Trà My

    Gìn giữ và nâng tầm các sản phẩm dược liệu truyền thống của địa phương vươn ra thị trường thế giới, chị Hồ Thị Mười (người Ca Dong) đã mạnh dạn thành lập cơ sở sản xuất và các dự án cộng đồng tạo công ăn việc làm, giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo, lan tỏa tinh thần quyết tâm khởi nghiệp và mạnh dạn ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh.
  • Quảng Ninh: Lan tỏa phong trào phòng chống rác thải nhựa trong các trường học

    Nhằm hình thành thói quen hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon…, bảo vệ môi trường, từ đầu năm học 2022-2023, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi học sinh, giáo viên, phụ huynh thực hiện phong trào chống rác thải nhựa bằng nhiều hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay hạn chế rác thải nhựa.
  • Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương: Chọn cách thấu hiểu và tạo những khoảnh khắc đẹp cho gia đình

    Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương chia sẻ, trong sự nghiệp cũng như hôn nhân, không phải lúc nào chị cũng thấy hài lòng 100%. Nhưng chị biết học cách chấp nhận và hạnh phúc với những gì đã có.
  • Lâm Đồng: Trần Thị Diện - Nữ doanh nhân hết lòng vì công nhân nghèo

    Ngày nay, phụ nữ không những đảm việc nhà mà nhiều người còn giỏi cả việc kinh doanh, khéo léo chèo lái đưa doanh nghiệp của mình cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường. Ấn tượng hơn cả, còn có những nữ doanh nhân lấy việc giúp đỡ, cải thiện đời sống người lao động nghèo để làm mục tiêu hoạt động - bà Trần Thị Diện, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Đan len Quý Anh (TP Bảo Lộc) là một người như vậy.
  • U70 làm giàu từ nghề cây

    Ở tuổi gần 70, bà Đỗ Thị Vừng có hàng chục tỉ đồng trong tay, gia đình không thiếu thứ gì, nhưng hàng ngày bà vẫn ra đồng chăm sóc cây từ 6 - 8 tiếng.
  • Ghi nhận các sáng kiến, chương trình hành động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ

    Giải thưởng “Thực hiện nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ” nhằm công nhận nỗ lực của những công ty có các sáng kiến, chương trình hành động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
  • Nơi "sống khỏe" nhờ những chiếc chổi đót

    Nhiều thế kỷ qua, hàng trăm hộ dân làng Hà Ân (xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) "sống khỏe" nhờ làm nghề chổi đót. Mỗi ngày làng nghề này làm ra hàng nghìn chiếc chổi, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
  • Cô gái Dao thành lập hợp tác xã giúp nhiều chị em thoát nghèo

    Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Lý Thị Ba đã cùng 10 chị em khác thành lập hợp tác xã. Các chị đã lựa chọn những cây trồng thế mạnh của địa phương để phát triển và kết quả đã khẳng định đây là hướng đi đúng.
  • Đắk Lắk: Tấm lòng nhân hậu của nữ doanh nhân Ngô Thị Ngọc Lan

    Doanh nhân Ngô Thị Ngọc Lan, phường Thiện An, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk là một nữ doanh nhân thành đạt có tấm lòng nhân hậu.
  • Đi tìm chính mình từ những vụn vải tái chế

    Chị Vũ Ánh (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) từng là nhân viên kế toán. Song, những áp lực công việc và cuộc sống khiến chị tìm hướng đi mới cho bản thân. Chị thực hiện công việc may vá từ những quần áo cũ, vải thừa và mở một không gian thủ công để kết nối những người cùng chung sở thích.
  • "Chưa thành công là do bạn cố gắng chưa đủ"

    Với suy nghĩ đó, dù đến với nghề phun thêu thẩm mỹ bằng con số 0, vay mượn 80 triệu đồng đi học nghề thất bại, nhưng sau chưa đầy 10 năm, Sao Ly đã trở thành chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
  • Nữ tỷ phú trên mảnh đất Cò Nòi

    Phát triển kinh tế từ mô hình chăn nuôi và trồng cây ăn quả, mỗi năm thu nhập trên 1 tỷ đồng, chị Đỗ Thị Hoa, hội viên Chi hội phụ nữ bản Mé Lếch, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn là tấm gương tiêu biểu trong sản xuất, kinh doanh giỏi ở tỉnh Sơn La.
  • Tưởng làm bánh chỉ để đi qua mùa dịch rồi thành bà chủ phân phối cho các siêu thị lớn

    Chị Trần Thị Thu Sương (sinh năm 1983) tại Huế. Sau khi tốt nghiệp Đại học sư phạm chuyên ngành tiếng Pháp, chị làm về du lịch.
  • Thái Nguyên: Người phụ nữ Nùng làm giàu từ cây chè

    Chị Hứa Thị Anh (SN 1983), dân tộc Nùng, ở xóm Soi Vàng, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, đang là chủ cơ sở chế biến chè đặc sản có tiếng. Ngoài trồng chè giỏi, gia đình chị còn mạnh dạn mở xưởng sản xuất chè, mỗi năm cho ra lò hơn chục tấn chè khô.
  • Nữ tiểu thương chan hòa và hết lòng vì mọi người

    Người nữ tiểu thương Nguyễn Thị Thanh Diệu, 39 tuổi, được nhiều bạn hàng yêu mến nhờ có tấm lòng “lá lành đùm lá rách” và sự nhiệt thành trong mọi công việc, nhất là những việc vì cộng đồng. Đến nay chị đã có tám năm tuổi Đảng.
  • Doanh nghiệp do nữ làm chủ khởi sắc sau đại dịch

    Cũng như nhiều doanh nghiệp trong tỉnh, khi dịch Covid-19 bùng phát mạnh từ tháng 7/2021, cơ sở đồ gỗ mỹ nghệ Thúy Chiến CNC của chị Nguyễn Thị Thu Vân (Cần Giuộc, Long An) phải hoạt động cầm chừng. Từ tháng 4/2022, hoạt động của cơ sở bắt đầu khởi sắc và đến thời điểm hiện tại đã phục hồi được 70%.
  • Nỗ lực phát triển sản phẩm thủ công truyền thống

    43 tuổi, đang điều hành 3 công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm sơn mài và trang sức, mỹ phẩm làm từ ngọc trai, doanh nhân Nguyễn Thị Minh Thu luôn đề cao triết lý kinh doanh: Muốn chia sẻ và truyền cảm hứng cho mọi người để cuộc sống của mỗi người trở nên tốt đẹp hơn...
  • Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10): Doanh nghiệp do nữ làm chủ khởi sắc sau đại dịch

    Cũng như nhiều doanh nghiệp trong tỉnh, khi dịch Covid-19 bùng phát mạnh từ tháng 7/2021, cơ sở đồ gỗ mỹ nghệ Thúy Chiến CNC của chị Nguyễn Thị Thu Vân (Cần Giuộc, Long An) phải hoạt động cầm chừng. Từ tháng 4/2022, hoạt động của cơ sở bắt đầu khởi sắc và đến thời điểm hiện tại đã phục hồi được 70%.
  • Chủ tịch Hội LHPNVN Hà Thị Nga thăm, chúc mừng Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam

    Nhân dịp kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2022), chiều 12/10, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga đã đến thăm, tặng hoa chúc mừng Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam.
  • Phục dựng nghề đan cói truyền thống, đưa hàng Việt xuất ngoại

    Khởi nghiệp từ 2 bàn tay trắng, chị Hoàng Thị Oanh và phục dựng thành công nghề đan cói đã thất truyền, thậm chí tạo ra nhiều dòng sản phẩm cói để xuất khẩu ra nhiều nước châu Á, Hoa Kỳ...
  • Quảng Ninh: Người phụ nữ dám nghĩ, dám làm trên đất đảo Thanh Lân

    Chị Vũ Thị Loan (thôn 2, xã Thanh Lân, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh) được biết đến là người phụ nữ làm kinh tế giỏi, không chỉ giúp ích cho gia đình mà còn góp phần phát triển kinh tế cho vùng đất đảo Thanh Lân.
  • Nữ triệu phú tự thân gốc Việt thành danh trên đất Mỹ

    Chỉ mới 27 tuổi Jenny Q.Ta (hay còn được gọi là Jenny Tạ) đã trở thành nữ triệu phú tự thân có khối tài sản kếch xù, được mệnh danh là "nàng Lọ Lem phố Wall", Mỹ.
  • Bảo vệ môi trường với xà phòng thảo mộc

    Quan tâm tới môi trường của con trẻ trong tương lai, chị Nguyễn Thị Hiền Phương (SN 1992) đã nghiên cứu chế biến xà phòng từ những loại thảo mộc an toàn với người tiêu dùng và lan tỏa giá trị của bảo vệ môi trường.
  • 4 “mẹo” kinh doanh trái cây online hiệu quả

    Với kinh nghiệm hơn 14 năm kinh doanh trái cây và các mặt hàng ẩm thực online cũng như bán trực tiếp tại cửa hàng, chị Hoàng Thị Phượng (SN 1990) và chị gái mình đã xây dựng thương hiệu "Thực Phẩm Sạch" uy tín trên thị trường. Sau đây là một số chia sẻ của chị Phượng về kinh doanh trái cây online hiệu quả.
  • Thái Nguyên: Mẹ đơn thân biến đồi hoang thành khu trang trại gần trăm tỷ đồng

    Suốt mấy chục năm qua, chị Nguyễn Hiền ở xóm Đồi Chè, xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã dày công tạo dựng trang trại rộng lớn. Nỗ lực không biết mệt mỏi của chị đã gây dựng được cơ ngơi bề thế, trị giá cả trăm tỷ đồng.
  • Đại hội Hội Nữ doanh nhân tỉnh Phú Yên lần thứ I, nhiệm kỳ 2022 – 2027

    Chiều ngày 02/10, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Phú Yên tổ chức Đại hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2022 – 2027. Tham dự đại hội có đồng chí Trần Hữu Thế, Phó Bí Thư Tỉnh Uỷ, Chủ Tịch UBND tỉnh; đại diện nguyên lãnh đạo tỉnh, các sở, ban, ngành; lãnh đạo Chủ tịch Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam cùng 72 đại biểu chính thức nữ doanh nhân toàn tỉnh tham dự Đại hội.
  • Vì yêu hương trầm mà khởi nghiệp kinh doanh trầm hương

    “Càng hiểu trầm, tình yêu với trầm càng lớn trong chúng tôi” - đó là chia sẻ của chị Ninh Vũ. Sinh ra và lớn lên tại huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, hiện chị là Trưởng phòng giao dịch của một ngân hàng tại Hà Nội.
  • Tậu nhà, vài mảnh đất tại Sài thành từ hàng cháo má heo vỉa hè

    Vợ chồng anh Tuấn - chị Thuận đã lập nghiệp trên mảnh đất phương Nam ngót nghét 20 năm nay. Hàng cháo vỉa hè sơ sài nhưng đã giúp anh chị nuôi đủ 3 con ăn học, mua nhà đất để an cư.
  • Thừa Thiên - Huế: Từ gánh hàng rau ở chợ đến giám đốc hợp tác xã nông sản

    Chị Kăn Ary (Hồ Thị Nga), dân tộc Cơ Tu (huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế) được nhiều hội viên đồng bào dân tộc tin tưởng khi nói hay, làm giỏi. Chị làm nên chuyện từ những gánh hàng rau bày bán ở chợ...
  • 9X mở "tạp hóa xanh" tạo việc làm cho người khiếm thị

    Ngoài việc lan tỏa lối sống xanh, giảm thiểu rác thải nhựa, tiệm "tạp hóa xanh" của Kim Hằng có là nơi tạo ra việc làm cho người khiếm thị.
  • Nữ doanh nhân góp tiếng nói tại Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022

    Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022 có sự tham dự của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Trần Lan Phương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam Hà Thị Thu Thanh.
  • Nữ doanh nhân, bác sĩ gốc Việt hai lần nhận giải Cống hiến trọn đời từ hai đời tổng thống Mỹ

    Là mẹ nuôi của 300 trẻ em mồ côi tại Komtum, luôn dành trọn tâm huyết cho các hoạt động giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh kém may mắn, doanh nhân bác sĩ Sam Nguyen là một trong những người Mỹ gốc Việt hiếm hoi được hai lần nhận giải thưởng Presidential Lifetime Achievement Award từ hai Tổng Thống Mỹ (Barack Obama năm 2015 và Joe Biden năm 2022)
  • Đà Nẵng: U70 khởi nghiệp với dầu gấc, thực phẩm chay

    Bước sang tuổi 66, bà Phan Thị Xuân An (ở TP Đà Nẵng) vẫn quyết tâm khởi nghiệp với thực phẩm chay.
  • Hưng Yên: Liên kết tiêu thụ nông sản, thúc đẩy kết nối “cung - cầu”

    Thời gian qua, việc liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các bên tham gia, góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho nông sản.
  • Cô gái Huế 9X biến gừng thành đồ uống thông dụng

    Cô gái 9X Trương Thị Lệ từng học chuyên ngành pha chế và sau đó đi làm ở nhiều nơi. Nhưng đến khi dịch Covid xảy ra, cuộc sống bị đảo lộn, khu vực cô sinh sống bị phong tỏa, thời gian trong nhà gần như 24/24h đã khiến cô nghĩ đến việc làm một công việc mới đó là làm trà thảo mộc tự nhiên.
  • U50 biến bài thuốc thành món ăn lành sống khỏe

    Khởi nghiệp từ những món ăn có lợi cho sức khỏe, chị Nguyễn Thu Hà (SN 1970) đã dành trọn tâm huyết cho ẩm thực. Đặc biệt, cháo nấm đông trùng hạ thảo do chị nghiên cứu và chế biến đã gây thương nhớ với những người yêu thích thực phẩm chay.
  • Những phụ nữ Tà Ôi góp sức đưa sản phẩm dệt zèng vươn xa

    Lấy tên Aza Koonh, một lễ hội của đồng bào Pa Cô - Tà Ôi, Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, để đặt cho Hợp tác xã (HTX) Dệt Zèng, Nghệ nhân ưu tú Mai Thị Hợp và đồng sự muốn bảo tồn và phát triển nghề dệt zèng gắn với gìn giữ giá trị truyền thống giàu bản sắc của dân tộc mình.
  • Đồng Nai: CEO nữ 8X 2 lần khởi nghiệp thành công

    Chị Nguyễn Thị Minh Đăng (SN 1989) khởi nghiệp 2 lần và đều đạt được những thành công nhất định. Đó là khởi nghiệp đổi mới với sản phẩm nghiên cứu khoa học về thiết bị lọc nước.
  • Phú Yên: CEO nữ bảo vệ môi trường với các sản phẩm từ tre

    Ống hút tre có thể thay thế ống hút nhựa, giúp giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường. Đồ dùng bằng tre dễ dàng phân hủy trong vài tháng, lại là nguồn phân bón cho thực vật, tốt cho đất. Vì thế, nhiều người đã theo đuổi con đường tạo ra những sản phẩm tự nhiên để giúp ích cho việc bảo vệ môi trường sống.
  • Lào Cai: Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay

    Dân tộc Mông có nền văn hóa đặc sắc, nổi bật là sự đa dạng trong trang phục. Mỗi nhóm dân tộc Mông lại có những đặc điểm trang phục riêng biệt từ màu sắc, hoa văn đến phụ kiện đi kèm. Đem lòng yêu mến vẻ đẹp đó, chị Chấu Thị Nung (28 tuổi, người Mông Hoa tại Lào Cai) đã cho ra mắt bộ ảnh "Tái hiện trang phục truyền thống người Mông xưa và nay". Bộ ảnh đã quảng bá và truyền cảm hứng về tình yêu văn hóa Mông.
  • Nâng cao giá trị cây chuối vùng Tiên Phước

    Chuối có ở nhiều nơi trong các vườn, rẫy của hộ gia đình miền núi cùng với rất nhiều giá trị đời sống. Nhưng người nông dân lại chưa tận dụng hết lợi ích của chuối. Nhìn thấy được điều đó, chị Phạm Thị Mỵ Nương (SN 1990) đã bắt tay vào việc nghiên cứu các sản phẩm từ giống cây gần gũi với người Việt này.
  • Thành công từ sản phẩm dành cho “lối sống xanh”

    Chị Phạm Thị Dung (SN 1986) bắt đầu hành trình khởi nghiệp của mình từ một cửa hàng nước ép nơi góc phố. Đến nay, chị đã có một thương hiệu sản phẩm hữu cơ lành tính, phục vụ lối sống ăn uống lành mạnh, sống xanh cho cộng đồng.
  • 2 nữ sinh GenZ gọi vốn 200 triệu đồng cho startup nến thơm

    Shark Tank Việt Nam mùa 5 tập cuối chào đón màn gọi vốn của cặp đôi nhà sáng lập trẻ nhất trong cả mùa, là 2 chị em ruột Nguyễn Hoàn Triệu Vy (2001) và Nguyễn Hoàn Lê Vy (17 tuổi). Triệu Vy hiện đang học năm 3 tại ngành Kỹ thuật hoá học, Đại học Bách Khoa TPHCM, còn Lê Vy đang là học sinh THPT. Cả hai lên gọi vốn cho thương hiệu nến thơm Jaros Candle - startup được thành lập từ giữa năm 2021.
  • Bỏ việc quản lý cấp cao khởi nghiệp khai vấn thành công

    Sau hơn 20 năm đi làm thuê với vai trò quản lý cấp cao trong các tập đoàn đa quốc gia và ở vị trí quản trị nhân sự, chị Đặng Thu Dung (SN 1976) đã chứng kiến nhiều thế hệ các bạn trẻ ngồi nhầm chỗ, làm nhầm nghề và sống cuộc đời người khác do hệ lụy của việc không được hướng nghiệp đúng lúc, đúng thời điểm và chọn bừa trường khi chuẩn bị vào đại học. Chính vì vậy chị đã tâm huyết khởi nghiệp với nghề khai vấn.
  • Chấp nhận thử thách và dịch chuyển để lập nghiệp

    Chấp nhận thử thách và sự dịch chuyển nơi sinh sống, lập nghiệp, chị Nguyễn Mai Anh (SN 1993) đã tạo dựng cho mình một thương hiệu làm đẹp. Khát khao mang tới vẻ đẹp và sức khỏe cho những người phụ nữ, chị đã vượt qua mọi thử thách để làm kinh tế từ chính sở trường của mình.
  • Những cô gái khởi nghiệp từ khi còn là học sinh phổ thông

    Vừa học vừa kinh doanh có nhiều áp lực nhưng những cô gái này chưa bao giờ nghĩ đến chuyện từ bỏ.
  • Tạo hướng đi mới cho sản phẩm ăn kiêng từ các hạt dinh dưỡng

    Với mong muốn lan tỏa giá trị của nông sản Việt trong việc hỗ trợ sức khỏe con người, chị Tường Thị Thùy Anh sau khi tốt nghiệp Đại học Đà Lạt, chị cùng với ba đã phát triển sản phẩm của hợp tác xã (HTX) chuyên về hạt điều ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
  • Quyết tâm trở thành “nghệ sĩ” làm bánh ngọt

    Làm bánh là một nghề mang tính nghệ thuật bởi mỗi sản phẩm đều hướng tới cái đẹp, độ ngon và sự tinh xảo trong ẩm thực. Từ một nhân viên pha chế trong nhà hàng, bị những chiếc bánh ngọt kiểu Pháp quyến rũ, chị Nguyễn Thị Thúy (SN 1990) đã quyết định trở thành một “nghệ sĩ” trong nghề làm bánh ngọt.
  • Mang trọn bộ nguyên liệu làm bánh Trung thu đến nhà khách hàng

    Chị Nguyễn Thu Hoài mong muốn những bộ nguyên liệu làm bánh tại nhà của mình sẽ mang đến những hoạt động trải nghiệm thực tế cho các bạn nhỏ trong Tết Trung thu đoàn viên đang đến gần.
  • Giáo viên Hóa học sáng tạo sản phẩm chăm sóc cơ thể và bảo vệ môi trường

    Khi đời sống xã hội được nâng cao, việc sử dụng các sản phẩm lành tính ngày càng được người tiêu dùng chú trọng. Vì thế, chị Đặng Thị Việt Hà - giáo viên môn Hóa học ở Đà Nẵng - đã nghiên cứu ra các sản phẩm chăm sóc cơ thể từ thảo dược thiên nhiên.
  • Thừa Thiên Huế: 8X khởi nghiệp bằng sản phẩm thiên nhiên

    Đam mê dược liệu, cô giáo tiếng Anh Nguyễn Thị Trà My (SN 1981) đã “bản lĩnh bước ra khỏi vùng an toàn để thực hiện ước mơ của mình”, lập nên dự án với sản phẩm thiên nhiên từ dược liệu.
  • Doanh nhân nữ kết nối cùng phát triển trong nền kinh tế số

    Chương trình “Kết nối Doanh nhân nữ: Cùng nhau phát triển trong nền kinh tế số” là một trong những nỗ lực của Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp do nữ làm chủ vượt qua các khó khăn, thách thức của đại dịch Covid-19, thích ứng với nền kinh tế số và phát triển doanh nghiệp trong bối cảnh thực tiễn mới.
  • 9X khuyết tật khởi nghiệp với tranh giấy xoắn nghệ thuật Quilling

    “Luôn cố gắng làm điều gì đó để giảm nhẹ gánh nặng cho người khác” - suy nghĩ này đã trở thành động lực để cô gái khuyết tật Nguyễn Thị Lan vượt qua những giới hạn của bản thân và khởi nghiệp với dòng tranh giấy xoắn nghệ thuật Quilling.
  • Tự chủ hiện tại, tự tại tương lai

    Tìm kiếm sự tự do và hạnh phúc khi bước sang tuổi trung niên là mong ước của nhiều người. Có một nguyên tắc chung giúp mỗi người đạt được điều này chính là khả năng tự chủ và sự chuẩn bị ở cả 4 khía cạnh: tài chính, sức khỏe, tinh thần và mối quan hệ xã hội từ khi còn trẻ.
  • Điều hành hệ thống trung tâm anh ngữ ở tuổi 22

    Mới bước sang tuổi 22, cô gái sinh năm 2000 - Đặng Hồng Cẩm Vân đã điều hành một hệ thống trung tâm anh ngữ. Bên cạnh đó, cô còn là phiên dịch, thông dịch viên cabin, MC song ngữ và hoạt động như một diễn giả tự do ở nhiều lĩnh vực.
  • Giữ bản sắc dân tộc từ cây trà Thái Nguyên

    Nhận thấy đất đai quê hương bắt đầu bị bỏ phí cũng như nhiều vườn trà đã chuyển thành đất trồng cây lâu năm do không có người làm, chị Trang Lưu (SN 1997) đã quyết định thành lập doanh nghiệp mới nhằm mục đích nâng cao giá trị cây trà bằng cách tạo ra những sản phẩm phong phú và bảo tồn những giá trị văn hoá các dân tộc đang sống tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
  • Gây dựng thương hiệu BM Gallery từ nguyên liệu rẻ, dễ kiếm

    Với mong muốn đóng góp cho quá trình phục hồi du lịch ở nơi mình đang sinh sống, cô giáo mỹ thuật Nguyễn Ngọc Mến (SN 1984) đã dùng khả năng sáng tạo nghệ thuật của mình để “thổi hồn” cho những vật dụng vô tri như chiếc nón lá, túi, mũ cói...
  • Niềm hạnh phúc từ ngôi nhà có gió và hoa

    Bản Tà số 2, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nằm ở độ cao 1.050 mét so với mực nước biển, cách Hà Nội 180km về phía Tây Bắc, xanh mát và yên bình. Cũng như 130 hộ dân tộc Mông khác trong bản, thu nhập chính của gia đình chị Sùng Y Hoa và anh Mùa A Hạng là từ nông nghiệp.
  • Nữ Tổng giám đốc tài ba - Mẹ đỡ đầu của 22 trẻ em mồ côi

    Bà Nguyễn Thị Đông - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Hoa Lan có trụ sở đóng trên địa bàn xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên năm nay đã bước sang tuổi 76, khuôn mặt phúc hậu, đôi chân khỏe mạnh và tấm lòng nhân ái, bà Đông vẫn bước nhanh thoăn thoắt trên những con đường vào thôn xóm, đến với những mảnh đời thiếu may mắn. Bà là mẹ đỡ đầu của 22 trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
  • 8X kể chuyện qua những hộp quà

    Nếu như ai đó nói rằng tặng quà là một nghệ thuật, thì đối với chị Nguyễn Hoàng Diệu Huyền (SN 1987) đúng là như vậy. Khởi nghiệp từ lĩnh vực quà tặng, chị Diệu Huyền đã giúp được nhiều người, nhiều doanh nghiệp trải nghiệm tặng và nhận quà sáng tạo, khám phá thông điệp qua câu chuyện từ mỗi món quà.
  • Hướng tới sản phẩm bền vững từ ống hút tự nhiên

    Hướng tới các sản phẩm thân thiện với môi trường, CEO Marina Trần Vũ, Tổng giám đốc EQUO, đã tạo ra các sản phẩm ống hút vô cùng đa dạng làm từ cỏ, gạo, bã mía, bã cà phê, nước dừa.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video