• TP. HCM: Người phụ nữ kiên trì với túi tự hủy làm từ tinh bột

    Dẫu biết sẽ còn nhiều khó khăn nhưng chị Liêu Ngọc Minh Tuyến vẫn kiên trì với dòng sản phẩm túi sinh học tự hủy làm từ tinh bột - thân thiện với môi trường.
  • Hà Giang: Cô gái Mông 9X khai thác tiềm năng du lịch ở Mèo Vạc

    Cô gái người Mông Sùng Mỹ Yên (SN 1994) ước muốn khai thác tiềm năng du lịch tại mảnh đất Mèo Vạc (Hà Giang) để tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt là người dân tộc thiểu số.
  • “Thủ lĩnh” ngành bưu điện tỉnh và câu chuyện đổi mới

    “Nếu không đổi mới thì không phát triển. Nhưng đổi mới không phải là bỏ hoàn toàn cái cũ, đổi mới đúng hướng mới là thành công” –Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Bưu điện tỉnh Lạng Sơn nói.
  • Liên kết phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển sản phẩm OCOP đặc sản Kon Tum

    Nỗ lực ra mắt dòng sản phẩm mới để giúp công ty vượt qua giai đoạn khó khăn trong giai đoạn dịch Covid-19. Giờ đây, khi dịch đã đi qua, chị Lương Thi Mỹ Huệ một lần nữa đang tích cực thay đổi để thích ứng với giai đoạn bình thường mới.
  • 9X đưa đặc sản thịt chua Phú Thọ đến mọi miền đất nước

    Hàng chục năm qua, chị Nguyễn Thị Thu Hoa (SN 1992, dân tộc Mường) đã dành thời gian, tâm huyết để xây dựng thương hiệu thịt chua Phú Thọ.
  • Nữ CEO làm giàu từ hoa lan

    Để sáng lập thương hiệu Hoa lan Hà Nội có thể cạnh tranh dòng hoa nhập khẩu, CEO Nguyễn Thị Thu Hương cho biết từng trải qua thời gian khởi nghiệp gian nan.
  • U50 khởi nghiệp - Không có gì quý bằng đồng đội giúp nhau

    Đó là chia sẻ của cô Nguyễn Thị Tuấn (xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội) về động lực đưa người thanh niên xung phong năm nào đến với việc khởi nghiệp ở tuổi 50.
  • Từng thất bại và nợ số tiền lớn, chị Hồng Duyên đã có cơ sở phun xăm đàng hoàng

    Nắm bắt các xu hướng làm đẹp hiện đại và có đôi bàn tay “vàng”, chị Lê Thị Hồng Duyên (SN 1987) đã tạo cho mình một cơ sở phun xăm thẩm mỹ được nhiều người biết đến ở Hà Nội.
  • Dành trọn đam mê với nghệ thuật sáng tạo

    "Sau khi làm khách hàng họ đã trở thành những người bạn thân thiết với chúng tôi" - CEO Sugar Wedding, chị Đoàn Dung chia sẻ.
  • Nữ Giám đốc HTX nông nghiệp Kỳ Như với các món ăn chế biến từ cá thát lát "một lần ăn bao lần nhớ"

    Nhắc đến HTX Nông nghiệp Kỳ Như, ở ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, ai cũng biết chị Nguyễn Kim Thùy, Giám đốc HTX đã đạt được thành công với những món ăn ngon được chế biến từ cá thát lát đạt chuẩn 4 sao luôn làm thực khách một lần ăn bao lần nhớ…
  • Quảng Trị: Cô gái Pa Kô quyết tâm khôi phục giống chuối lùn bản địa

    Sinh ra tại vùng đất “thủ phủ” của cây chuối lùn đang dần bị mai một, người phụ nữ dân tộc Pa Kô, chị Hồ Thị Hằng đã quyết tâm khôi phục giống chuối bản địa này. Bên cạnh đó, chị Hằng còn nhân rộng giống chuối nhằm duy trì loại cây mang giá trị kinh tế cao tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
  • Nữ doanh nhân Việt Nam chung tay vì một môi trường xanh

    “Chúng tôi mong cộng đồng chúng ta, ngày càng có thêm nhiều giải pháp, sáng kiến, lan toả những hành động bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn và tôn tạo mỹ quan đầy ý nghĩa này” - bà Đồng Thị Ánh, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam chia sẻ.
  • Nàng dâu Việt ở Đức và "tuyệt chiêu" đứng vững trong bão giá trời Âu

    Sống ở Đức đã được nhiều năm, Thảo Brinkschulte (hiện đang là nhân viên văn phòng kiêm foodblogger của kênh @lazyvietkitchen) vốn đã cảm thấy quen với việc chi tiêu đắt đỏ hơn hẳn Việt Nam. Theo lời Thảo, nhiều tháng trở lại đây, giá cả sinh hoạt ở châu Âu cao hơn, tại nơi Thảo sinh sống, giá tiêu dùng nói chung gia tăng khoảng 10%. Tuy nhiên, nhờ một vài yếu tố chủ quan mà cuộc sống của cô và gia đình gần như không bị ảnh hưởng.
  • Nữ doanh nhân giàu lòng nhân ái

    Chị Đào Ngọc Thủy - Giám đốc công ty cổ phần thương mại và xây dựng Hoàng Long thành phố Nam Định - ủy viên BCH Hội LHPN tỉnh Nam Định khóa XVII, nhiệm kỳ 2021-2026 là một nữ doanh nhân thành đạt, không chỉ làm kinh tế giỏi mà còn giàu lòng nhân ái, có nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
  • Bị chê không có tương lai, 10 năm sau người mẹ trẻ kiếm bộn tiền, cực nổi tiếng

    Những biến cố dồn dập đến khiến Uyên Nhi nhiều lần nghĩ mình không thể vượt qua. Nhưng sau tất cả, nó lại là động lực đẩy cô tới tương lai rực rỡ.
  • Những điều cần biết về khởi nghiệp khi đang đi học

    Có tâm tính tốt, có kiến thức chuyên môn vững vàng, các bạn trẻ sẽ gặp được những nguồn lực giúp các bạn mở dần những cánh cửa đi tới thành công.
  • Hà Tĩnh: Khởi nghiệp thành công từ bột ngũ cốc dinh dưỡng

    Tâm huyết và nghiêm túc nghiên cứu, chị Nguyễn Thị Thu Lê (SN 1985, ở thôn Cửa Nương, xã Sơn Phú, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tìm ra loại ngũ cốc lợi sữa của riêng mình và từng bước nâng tầm sản phẩm lên thành OCOP 3 sao.
  • Bí quyết khởi nghiệp của CEO Homefarm gần 800 m2

    Khác với nhiều bạn trẻ quyết định xa quê lên thành phố với mong muốn tìm những công việc có thu nhập cao, cô gái 9x Phan Diệu Linh sau khi tốt nghiệp đã quyết định rời xa thành phố để tìm được môi trường thực sự phù hợp với bản thân mình.
  • Phụ nữ Hậu Giang “5 sao”

    Những món chế biến từ cá thát lát đạt chuẩn 4 sao của Hợp tác xã Nông nghiệp Kỳ Như do chị Nguyễn Kim Thùy luôn làm thực khách một lần ăn bao lần nhớ...
  • Cô gái Tày mang không gian Tây Bắc đến Đà Nẵng

    Tham quan, mua sắm tại "Phiên Chợ Hàng Việt" tổ chức vào trung tuần tháng 5/2022 tại Đà Nẵng, nhiều người ấn tượng với gian hàng của "Hoa Ban Farms".
  • Bà Ngô Thu Hà giữ chức vụ Quyền Tổng Giám đốc SHB

    Ngày 20/7, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chính thức bổ nhiệm bà Ngô Thu Hà, Phó Tổng Giám đốc, giữ chức vụ Quyền Tổng Giám đốc. Việc bổ nhiệm nằm trong lộ trình kiện toàn bộ máy lãnh đạo cấp cao, nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ theo định hướng chiến lược trung dài hạn của SHB trong thời gian tới.
  • Lan tỏa đặc sản ngon, sạch của Cao Bằng

    Lựa chọn các món đặc sản của quê hương Cao Bằng để khởi nghiệp kinh doanh, chị Chu Thanh Tú đã tìm cho mình cơ hội phát triển và thực hiện mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm ngon, sạch, có lợi cho sức khỏe, quảng bá giá trị sản phẩm nông nghiệp vùng miền.
  • Hành trình tạo ra sản phẩm trầm hương sạch

    Câu chuyện lập nghiệp của chị Từ Thị Hồng Ngọc bắt đầu từ 4 năm trước, khi kiến thức về nghề trầm hương chưa có gì. Điều duy nhất mà chị Hồng Ngọc nhìn thấy là cơ hội khởi nghiệp từ thị trường nhang trầm sạch.
  • Thời trang thông minh, nâng tầm giá trị phụ nữ Việt

    Với khát vọng giúp những người phụ nữ hiểu được giá trị của bản thân và trở thành một phiên bản đẹp nhất của chính mình, chị Nguyễn Diệu Linh - sáng tạo thương hiệu thời trang Herchoice Trendy đã đặt toàn bộ tâm huyết vào từng thiết kế. Thời trang thông minh Herchoice Trendy đã và đang chinh phục được hàng nghìn tín đồ yêu thích thời trang ứng dụng.
  • Người phụ nữ Việt tay trắng thành bà chủ kiếm hàng trăm nghìn USD trên đất Mỹ

    16 năm bươn chải ở Mỹ là 16 năm Tracy Trần không cho phép mình ngơi nghỉ. Từ chỗ làm cật lực 7 ngày/tuần mà vẫn chưa đủ tiền thuê bảo mẫu cho con, cô đã khởi nghiệp thành công tại xứ Cờ Hoa.
  • Dùng kiến thức để biến mình thành một “phiên bản” tốt hơn

    Khởi nghiệp với công nghệ, cô gái Đinh Thị Lý (31 tuổi) quyết tâm vươn cao, vươn xa hơn bằng một suất du học thạc sĩ ngành Quản lý của trường đại học La Trobe (Melbourne, Australia) chuyên về khởi nghiệp kinh doanh và đổi mới sáng tạo.
  • Cô gái khởi nghiệp thành công từ tình yêu mãnh liệt với …nấm

    Vương Ngọc Bích Hà (23 tuổi) có tình yêu mãnh liệt với... nấm và đã chọn con đường khởi nghiệp gắn bó với tình yêu này.
  • Bến Tre: Khởi nghiệp từ vườn trái cây ế

    Thấy vườn trái cây của gia đình chín rụng không có người mua hoặc chỉ mua với giá từ 2-3 nghìn đồng/kg, chị Hồng (35 tuổi) đã quyết định từ bỏ công việc trong một doanh nghiệp nước ngoài để về quê khởi nghiệp.
  • Làm mới du lịch từ mô hình trải nghiệm nông trại hữu cơ

    Sinh ra ở Phú Thọ và lớn lên ở Đà Nẵng, chị Nguyễn Thị Loan đã chọn mô hình nông nghiệp hữu cơ để khởi nghiệp. Từ nông nghiệp chăn nuôi, chị kết hợp nông trại sinh thái du lịch, tạo nên nguồn thu nhập đa dạng để phát triển kinh tế.
  • Gây dựng nên thương hiệu sạp hàng lề đường

    Từ bán hàng len lề đường, chị Nguyễn Thị Liễu, 34 tuổi, đã từng bước gầy dựng thương hiệu Dương Liễu Handmade cung ứng sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước.
  • Yên Bái: Homestay hướng làm ăn mới cho phụ nữ Thái ở Mường Lò

    Chị Hoàng Thị Loan (SN 1960), bản Sà Rèn, xã Nghĩa Lợi (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) là người phụ nữ người dân tộc Thái đã mạnh dạn xây dựng Homestay để đón khách. Sau 7 năm làm du lịch, chị đã và đang mở ra hướng làm ăn mới cho chị em người Thái ở Mường Lò.
  • Bắc Giang: Mở xưởng gỗ ván bóc, tạo việc làm cho lao động địa phương

    Từ nghề mộc truyền thống của gia đình, chị Đỗ Thị Xuân (SN 1977) ở xã Tân Thanh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, đã học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi sang sản xuất bóc gỗ ván ép. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, vợ chồng chị đã trở thành chủ của một cơ sở chế biến gỗ có doanh thu cao hàng năm.
  • Thanh Hóa: Cựu cán bộ Hội tạo việc làm với thu nhập ổn định cho hàng chục chị em

    Khi còn làm công tác Hội, bà Nguyễn Thị Sâm luôn trăn trở, tìm hướng giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn. Đến nay, trở thành Giám đốc HTX tiểu thủ công nghiệp Toàn Thắng, bà đã thực hiện được ước mơ ấy khi giúp hàng chục chị em, người khuyết tật có việc làm với thu nhập ổn định.
  • Bắc Kạn: “Sống khỏe” với mô hình chăn nuôi hiện đại

    Trong khi nhiều hộ dân gặp khó khăn vì dịch bệnh và giá thức ăn chăn nuôi tăng cao thì HTX Hà Anh, xã Nguyên Phúc (Bạch Thông, Bắc Kạn) vẫn “sống khỏe” nhờ áp dụng mô hình quản lý, phương thức chăn nuôi khép kín, hiện đại.
  • Khởi nghiệp ở tuổi… 60

    Những bãi đất ngổn ngang đang trong quá trình xây dựng để nới rộng thêm bến bãi. Nhiều chiếc tàu đang được công nhân hì hục sửa chữa dưới cái nắng gắt gao của miền biển. Cách đó vài chục bước chân, mùi nước mắm từ mấy bể chứa tỏa thơm phức… Đó là không gian của hai công ty nằm sát nhau và đều do một người phụ nữ quán xuyến: bà Võ Thị Hồng Thoại - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Vũ - Võ Bạc Liêu kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thuận Phát Gành Hào.
  • Cà Mau: Khởi nghiệp từ phế phẩm bồn bồn

    Nghỉ làm công nhân tại Bình Dương, chị Phạm Thị Hồng Nguyên (ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) về quê tận dụng phế phẩm của cây bồn bồn để khởi nghiệp và đã thành công.
  • Nữ tiến sĩ tâm huyết với công nghệ chuyển đổi số ứng dụng

    Học vị càng cao thì càng phải làm được những điều thiết thực để giúp ích cho đời sống xã hội. Không chỉ ước nguyện suông, một nữ tiến sĩ cùng đội ngũ của mình đã cho ra hàng chục sản phẩm công nghệ chuyển đổi số mang tính đột phá và ứng dụng cao.
  • Nhiều tâm huyết với thương hiệu OCOP Bạc Liêu

    Không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ trong công tác, chị Nguyễn Thị Cẩm Tú còn kiêm thêm nghề tay trái với cơ sở sản xuất khô Kiều Hạnh (thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi). Dù là nghề tay trái, nhưng sự tâm huyết của chị đã góp phần lan tỏa thương hiệu OCOP Bạc Liêu đến với người tiêu dùng trong nước.
  • Hà Giang: cô gái Hà thành xây nhà bằng trà shan tuyết ở Tây Côn Lĩnh

    Ngôi nhà độc đáo của chị Phạm Thị Minh Hải, Giám đốc HTX Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), được xây bằng những bánh trà shan tuyết cổ thụ. Nơi này trở thành điểm thưởng trà shan tuyết của du khách mỗi khi đến thăm vùng đất địa đầu Tổ quốc.
  • Người phụ nữ mang phân hữu cơ đến với đồng ruộng

    Bà Nguyễn Thị Quyến, người được ví như “cây xương rồng trước gió” vẫn hằng ngày mang sản phẩm phân bón hữu cơ Thiên Quyến đồng hành cùng bà con nông dân trên đồng ruộng.
  • Trao quyền năng kinh tế cho người bị bạo lực

    Thông qua liệu pháp dựa trên công việc, chị Đặng Thị Hương, người sáng lập Doanh nghiệp xã hội HopeBox, đã giúp những người bị bạo lực trên cơ sở giới độc lập về kinh tế, tự tin hơn.
  • Sự nỗ lực vươn lên của đôi vợ chồng khuyết tật

    Tình yêu của vợ chồng chị Nguyễn Thị Mỹ Hương, 34 tuổi, và anh Nguyễn Minh Trung, 38 tuổi, nảy mầm sau cuộc gặp gỡ khi cả hai còn rất trẻ. Họ đã cùng nhau đi qua nhiều biến cố và đang từng ngày nỗ lực vun vén hạnh phúc gia đình.
  • Lào Cai: Sáng tạo sản phẩm làm đẹp từ cây tía tô

    Hào hứng giới thiệu gần 20 sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp từ thảo dược bản địa, chị Trần Anh Xuân (Đội 4, thôn Sả Séng, xã Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai) chia sẻ, chị đến với Sa Pa như một mối duyên. Tình yêu với mảnh đất này đã ngấm vào máu, thôi thúc chị cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với người dân vùng cao.
  • CEO nữ truyền cảm hứng cho các doanh nhân

    Không chỉ vững tay chèo lái đưa doanh nghiệp “vượt bão Covid-19” thành công, nữ doanh nhân Nguyễn Thu Hồng còn tổ chức nhiều hoạt động kết nối kinh doanh và thiện nguyện ý nghĩa tạo ra nhiều giá trị cho cộng đồng.
  • Khánh Hòa: Kiên trì khởi nghiệp để lan tỏa giá trị xanh

    Việc nghiên cứu, chiết xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường, thuần tự nhiên trong thời đại sản phẩm công nghiệp tràn lan là việc làm không đơn giản. Tuy vậy, Tiến sĩ hóa lý Hà Thị Hải Yến (ĐH Nha Trang) vẫn kiên trì nghiên cứu và mang đến những sản phẩm an toàn cho sức khỏe người dùng.
  • Cùng bà con dân tộc "xanh hóa” thời trang

    Các sản phẩm thời trang có nguồn gốc từ chất liệu “xanh”, thân thiện với môi trường, thời trang tái chế tạo sinh kế cho lao động địa phương đang tạo nên “cơn sốt” tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới.
  • Khởi nghiệp từ thói quen viết nhật ký và sản phẩm giấy có thể giặt được

    Thúy Trần được người tiêu dùng tại TP. HCM yêu mến với những sản phẩm sáng tạo từ chất liệu WASHABLE PAPER - Giấy có thể giặt được với thiết kế theo phong cách tối giản.
  • "Khoác áo mới" cho bánh canh rau củ Bình Định

    Dấn thân vào ngành thực phẩm chế biến với bao gian khó, chị Ngô Thị Thùy Trang (SN 1990) đã tìm ra cho mình một hướng đi bền vững với món bánh canh đặc sản của vùng đất hào kiệt Tây Sơn (Bình Định). Từ đây, chị đã làm nên một “tác phẩm” tuyệt vời khi kết hợp hương vị bánh canh truyền thống với rau củ.
  • Hà Giang: Người phụ nữ muốn trở thành động lực để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu

    Là phụ nữ dân tộc thiểu số trẻ, chị Lưu Thị Hoa luôn nung nấu ý chí vươn lên, phát triển kinh tế gia đình, giúp đỡ những người xung quanh
  • Kiên nhẫn với nghề phát triển cộng đồng tư duy sáng tạo hình ảnh tại Việt Nam

    Kiên trì khởi nghiệp với một ngành mới lạ mà nhiều người còn chưa biết, Chung Lê (sinh năm 1991) đã kiên nhẫn đi trên con đường đã chọn. Đến nay, cái tên Học viện Vẽ Tuốt đã không còn xa lạ đối với những tín đồ tư duy hình ảnh.
  • Sáng tạo từ hoa hồng

    Với mong muốn được thực hiện một khu vườn sạch không hoá chất, chị Nguyễn Thị Phúc đã tự tay thiết kế một khu vườn hoa hồng. Cũng từ đây, chị bắt đầu khởi nghiệp với những bông hoa vốn làm nhiều người mê đắm. Sản phẩm từ hoa hồng đã mang lại nhiều giá trị cho người trồng và góp phần phong phú cho mô hình kinh tế của địa phương.
  • Mỗi lần thất bại là một bài học lớn

    Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Hà Linh (SN 1988) về hành trình khởi nghiệp của mình. Khởi nghiệp khi mới 19 tuổi, đến bây giờ, Hà Linh đã trở thành một nhà kinh doanh đa lĩnh vực. Ngoài ra, chị cũng đang quản trị nhóm “Nghiện nhà” với hơn 2,3 triệu thành viên.
  • Quảng Nam: Cô giáo âm nhạc thành công với nghề trồng nấm

    Sau 7 năm theo đuổi trồng nấm, chị Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1983 tại Quảng Nam) đã tạo dựng được thương hiệu riêng - sản phẩm đã được trưng bày trong gian hàng thực phẩm sạch của thành phố Hội An.
  • “Xanh hóa” ngành thời trang bằng sợi thực vật

    Nghiên cứu và sản xuất sợi thực vật là dự án khởi nghiệp của chị Vũ Thị Liễu, người sáng lập và Giám đốc điều hành ECOSOI.
  • 9X viết “câu chuyện cổ tích” từ mỹ phẩm “thuần chay”

    Muốn tạo ra một “câu chuyện cổ tích có thật” từ dòng mỹ phẩm “thuần chay”, chị Nguyễn Thị Ngọc Linh (sinh năm 1993) đã bắt đầu cuộc “hành trình vạn dặm” khi cho ra đời thương hiệu Nano Protect từ dầu quả bơ.
  • Hòa Bình: Người đưa thương hiệu thổ cẩm Chiềng Châu ra biển lớn

    Thành lập gần 10 năm nay, Hợp tác xã Dệt thổ cẩm và Dịch vụ du lịch Chiềng Châu (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) của bà Vì Thị Oanh đã trở thành bệ đỡ giúp nhiều bà con, chị em phụ nữ trong xã thoát nghèo bền vững.
  • Cô gái 9X người Việt lọt top Forbes Under 30 châu Á

    Một trong những gương mặt lọt vào danh sách những gương mặt xuất sắc dưới tuổi 30 tại châu Á năm 2022 lần thứ 7 do tạp chí Forbes công bố là nhà sáng chế trẻ gốc Việt, Uyên Trần - người tìm ra phương pháp tái sử dụng phụ phẩm vỏ tôm kết hợp bã cafe thành chất liệu thay thế cho da thuộc.
  • Làm giàu từ mật ong hoa cà phê Gia Lai

    Với mong muốn mang sản phẩm mật ong tự nhiên của vùng đất Gia Lai tới người tiêu dùng, chị Lưu Thị Mận (sinh năm 1983) đã tạo nên một thương hiệu mật ong hoa cà phê Phương Di. Sản phẩm mật ong của chị là sản phẩm đạt OCOP 4 sao, đóng góp vào danh sách sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.
  • Thành công nhờ xác định rõ thế mạnh, đam mê

    Theo Luật sư Đào Thúy Hoàn, Giám đốc Hãng Luật & Sở hữu trí tuệ Encolaws, phụ nữ muốn khởi nghiệp trong ngành luật thì cần xác định rõ thế mạnh của mình cũng như đam mê. Cùng với đó là chuyên môn được đào tạo bài bản và xác định giúp được gì cho ai và đem lại giá trị gì cho cộng đồng.
  • 9X lan tỏa áo dài Việt ra thế giới

    Từ một người mẫu chuyên trình diễn áo dài, Á hậu áo dài Nguyễn Giang Thanh đã tiếp nối đam mê của mình với thương hiệu thời trang Vietcharm do cô thành lập và điều hành.
  • Lào Cai: Cô gái Mông giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm bằng công nghệ số

    Quay lại nghề buôn bán thổ cẩm, “bước chân” vào lĩnh vực nông nghiệp, Mông Ma Thị Chú ứng dụng công nghệ số để tiêu thụ, biến các sản phẩm nông nghiệp địa phương, giúp bà con yên tâm phát triển sản xuất.
  • Giữ hương vị tương ớt truyền thống phố cổ Hội An

    Phát huy giá trị của thực phẩm tương ớt truyền thống Hội An, chị Lý Hồng Linh (sinh năm 1983) đã quyết tâm phát triển thương hiệu tương ớt Triều Phát nổi tiếng của gia đình, nâng tầm món gia vị được nhiều người yêu thích này.
  • Từ bông hồng cá tính của làng Tattoo Việt đến gương mặt xuất sắc của The Forbes Under 30 Asia 2022

    Từ bông hồng cá tính của làng Tattoo Việt đến gương mặt xuất sắc của The Forbes Under 30 Asia 2022
  • Cơ hội khởi nghiệp với bếp “trên mây”

    Bếp “trên mây”, mô hình nhà hàng không đón khách trực tiếp, đang phát triển ở Việt Nam hứa hẹn mang đến cơ hội kinh doanh cho nhiều người, đặc biệt là các “mẹ bỉm sữa”.
  • Đồng Tháp: "Sống chết" với nghề bắp sấy xốp tại quê hương

    Hơn 20 năm qua, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chị Võ Thị Dung Em (45 tuổi, ngụ xã Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) vẫn quyết tâm gắn bó với nghề bắp sấy xốp. Chị mong muốn tiếp tục đưa sản phẩm đặc trưng của cù lao Long Khánh đến nhiều hơn nữa với người tiêu dùng.
  • Không ngừng học hỏi, nuôi dưỡng đam mê và dấn thân để thành công

    Đó là chia sẻ của các CEO nữ tại sự kiện HAWEE leaders Forum 2022, chủ đề "Lãnh đạo với tư duy phát triển: Niềm tin tạo bứt phá" vừa được Hội Nữ doanh nhân TPHCM (HAWEE) tổ chức.
  • Say mê ngành “săn nhân tài”

    "Ngay từ khi lựa chọn theo ngành Quản trị nhân lực và bắt đầu vào công việc, càng làm tôi càng thấy muốn gắn bó vì mỗi ngày tôi thấy mình học được những điều mới từ những ứng viên, đối tác …", Trang Nguyễn chia sẻ.
  • Mang dấu ấn phố cổ Hội An vào mỹ phẩm thuần thiên nhiên

    Những sản phẩm nhỏ xinh, thuần tự nhiên mang dấu ấn tinh hoa của phố cổ, cùng bí quyết kinh doanh riêng đã giúp Nguyễn Thị Mẫn Vy gây dựng dấu ấn cho thương hiệu Hoa Mẫn Vy.
  • Hà Nội: Doanh nhân nữ mang yêu thương đến với những người khuyết tật

    Những món quà thiết thực và bữa ăn ấm tình yêu thương được các nữ doanh nhân gửi tặng cho người khuyết tật thuộc Trung tâm nhân đạo Hoa Sen cơ sở 2, nhằm động viên, khích lệ và chia sẻ đến những mảnh đời khó khăn tại đây.
  • Sơn La: Tăng thu nhập nhờ trồng mận hữu cơ

    Là người dân tộc Thái, chị Quàng Thị Phương (sinh năm 1994) ở bản Thái Hưng, Mường Sang, Mộc Châu (Sơn La) quyết tâm phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập với quả mận Mộc Châu - loại nông sản thế mạnh của địa phương.
  • Cà Mau: Khởi nghiệp từ lá bồn bồn

    Chị Phạm Thị Hồng Nguyên vốn là công nhân làm thuê tại Bình Dương nhưng với quyết tâm vươn lên trong cuộc sống, chị đã về địa phương khởi nghiệp với nghề đan túi xách từ chính cây bồn bồn.
  • Quảng Nam: Nâng cao giá trị tinh dầu thuần khiết từ thiên nhiên

    Với mong muốn mang những sản phẩm thuần khiết nhất từ thiên nhiên nhằm chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống, chị Nguyễn Thị Ánh Tuyết (sinh năm 1983) đã khởi nghiệp với tinh dầu mang thương hiệu An Kiên. Chị Ánh Tuyết cũng khẳng định sẽ bảo vệ thương hiệu sản phẩm trước làn sóng “hàng giả, hàng nhái” đang tràn lan trên thị trường.
  • Từ lơ xe vươn lên thành giám đốc

    Chị Nguyễn Thị Đồng thừa nhận chưa bao giờ nghĩ sẽ trở thành Giám đốc một công ty...
  • Đà Nẵng: Đưa dừa Tam Quan để vươn ra thị trường thế giới

    Nỗ lực đưa hương vị dừa quê hương lan tỏa không chỉ trong nước mà cả ở nước ngoài, chị Mai Thị Ý Nhi - Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Phương Food - đã tạo nên sản phẩm bánh dừa nướng đáng tự hào của vùng đất miền Trung.
  • Sơn La: Người phụ nữ Thái làm thay đổi bản nghèo

    “Bản Bướt giờ đây đã thoát đói nghèo rồi. Người dân trong bản chuẩn bị bắt đầu cho vụ thu hoạch măng, sắn mới. Nơi đây từng được coi là xứ “nghèo bền vững”, đến nay đã thay da đổi thịt”, chị Cao Thị Tâm (dân tộc Thái) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Tân Xuân 269 phấn khởi nói về sự đổi thay của buôn làng.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video