• Đà Nẵng: Đưa dừa Tam Quan để vươn ra thị trường thế giới

    Nỗ lực đưa hương vị dừa quê hương lan tỏa không chỉ trong nước mà cả ở nước ngoài, chị Mai Thị Ý Nhi - Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Phương Food - đã tạo nên sản phẩm bánh dừa nướng đáng tự hào của vùng đất miền Trung.
  • Sơn La: Người phụ nữ Thái làm thay đổi bản nghèo

    “Bản Bướt giờ đây đã thoát đói nghèo rồi. Người dân trong bản chuẩn bị bắt đầu cho vụ thu hoạch măng, sắn mới. Nơi đây từng được coi là xứ “nghèo bền vững”, đến nay đã thay da đổi thịt”, chị Cao Thị Tâm (dân tộc Thái) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Tân Xuân 269 phấn khởi nói về sự đổi thay của buôn làng.
  • Nữ doanh nhân với dự án cộng đồng giúp chị em phụ nữ khỏe đẹp hơn

    22 buổi chia sẻ, lan tỏa trực tiếp kiến thức chăm sóc sức khỏe đến 2.500 chị em phụ nữ tại các tỉnh, thành, giúp chị em khỏe đẹp tươi vui, hạnh phúc hơn là mục tiêu của nữ doanh nhân Jenny Lê Quế Phương.
  • Tiền Giang: Nuôi dê sữa Saanen gắn du lịch nông nghiệp, sự kết hợp hoàn hảo

    Với mục tiêu sản xuất các sản phẩm từ nguồn nguyên liệu sạch, theo hướng organic và áp dụng công nghệ sấy tiên tiến mang tính đột phá HTX đã cho ra đời các sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt nhất - Bà Lê Khắc Đông Nghi, Giám đốc HTX Đông Nghi cho biết.
  • Bến Tre: Người phụ nữ học hết lớp 8 lập kỳ tích từ nông sản miền Tây

    Gọi cô Thinh là người phụ nữ chân đất truyền cảm hunwgs, vì vốn xuất thân là nông dân thì giờ cô Thinh vẫn chỉ là nông dân, nhưng là nông dân 4.0 tiên tiến.
  • TP HCM: Giữ được nghề gia truyền nhờ Hội

    Dù đã trải qua nhiều biến cố nhưng chị Phượng vẫn không từ bỏ nghề dệt của gia đình mà luôn có ý thức gây dựng.
  • Xây dựng thương hiệu thực phẩm cải thiện vóc dáng và sức khỏe

    Từ một người mập, sức khoẻ giảm sút, sau quá trình tập luyện và thay đổi thói quen ăn uống, chị Lê Thị Thu Vân đã có thân hình thon thả, khỏe mạnh. Thương hiệu Zân’shealthyfood xuất phát từ thực tế do chính chị trải nghiệm và đúc kết, đã trở thành “cứu cánh” cho nhiều người muốn tìm lại vóc dáng của mình.
  • Sơn La: Cô gái Thái biến bản nhỏ thành điểm du lịch ấn tượng

    Chào đón khách du lịch với nụ cười tươi, nếu không giới thiệu, ít ai ngờ Lường Thị Hồng Tươi, cô gái dân tộc Thái, chính là người gây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng ở bản Vặt (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, Sơn La).
  • Vợ chồng nữ thạc sĩ bỏ phố về quê trồng rau hữu cơ

    Đang có công việc ổn định tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam nhưng chị Nguyễn Thị Duyên và chồng là anh Nguyễn Đức Chinh đã quyết định bỏ phố về quê để biến ước mơ trồng rau hữu cơ thành hiện thực.
  • Khởi nghiệp hướng về cộng đồng

    Sau khi linh động chuyển hướng, doanh nghiệp của CEO Nguyễn Thị Yến (công ty Dệt may Nam Dương) không những tồn tại vững chắc mà còn bứt phá ngay cả trong đại dịch, "tấn công" hiệu quả ra thị trường quốc tế.
  • Nữ dược sĩ và tình yêu với ngũ cốc

    Sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, chứng kiến các bà, các mẹ tảo tần với cây lúa, hạt đậu, chị Phạm Thị Duy Mỹ tự hỏi “tại sao một đất nước thuần nông chúng ta phải nhập khẩu ngũ cốc từ nước ngoài?”. Là dược sĩ, chị Duy Mỹ hiểu rằng chỉ khi nào cây lúa, hạt đậu được cụ thể hóa thành một sản phẩm tốt cho sức khỏe, dễ sử dụng thì mới phát huy được hết tác dụng của chúng. Ngũ cốc Duy Oanh ra đời từ suy nghĩ ấy.
  • 9X tái chế quần jeans thành những sản phẩm thời trang có tính ứng dụng cao

    Phạm Thị Hải Dương đã tái chế những chiếc quần jeans không còn được sử dụng thành các vật dụng thời trang dễ thương và mang tính ứng dụng cao. Cô gái 9X khẳng định “tái chế và sống thích ứng chính là cách chúng ta bảo vệ môi trường”.
  • Gia Lai: Làm giàu từ cây nghệ ở vùng đất Chư Prông

    Nhận thấy tiềm năng phát triển của tinh bột nghệ, chị Phạm Thị Nguyệt quyết định bắt tay sản xuất. Sau 4 năm miệt mài, sản phẩm tinh bột nghệ Nguyệt Long của chị đã được cấp chứng chỉ OCOP 3 sao.
  • Quảng Bình: Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm làm từ tre

    Từ tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống, chị Hoàng Thị Thủy (Quảng Bình) đã tạo nên những sản phẩm thân thiện từ cây tre. Những sản phẩm tre đến từ Am Farm là lời kêu gọi được gửi đến cộng đồng về biện pháp bảo vệ môi trường qua cách dùng các sản phẩm tự nhiên.
  • 8X sài thành khởi nghiệp làm bánh tậu nhà, xe hơi

    Chị Thanh Thanh (33 tuổi, Nam Định, biệt danh Sói) sau chặng đường gian nan khởi nghiệp làm bánh, giờ chị đã có nhà, có xe ở TP. HCM và có một cửa hàng nhỏ của riêng mình.
  • Hậu Giang: Người phụ nữ khuyết tật tạo việc làm cho phụ nữ cả xóm

    Bị khuyết tật từ nhỏ, bằng chính nghị lực vươn lên, bà Nguyễn Thị Mười (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) không chỉ phát triển nghề thủ công đan lục bình mà qua đó còn tạo công ăn việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • CEO nữ của doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên tại Cuba

    Ít người biết rằng, vị Tổng giám đốc doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam đầu tư tại Cuba là một cô gái trẻ. Chị được xem như một “đại sứ” trong quan hệ phát triển kinh tế giữa hai nước Việt Nam - Cuba.
  • Lào Cai: 9X đưa trang phục truyền thống của người Mông đến bạn bè quốc tế

    Say mê sáng tạo trang phục truyền thống, 9X Giàng Thị Chá (người Mông) đã “thổi hồn” vào những bộ trang phục của dân tộc mình, giới thiệu và bán cho nhiều bạn bè quốc tế.
  • Cô chủ “nghiện” mắm và ước mơ mang mắm Huế ra thế giới

    Từ một chủ quán bún bò Huế, Tôn Nữ Kim Quý đã làm phong phú hơn món mắm, mang hương vị xứ Huế đến với thực khách trong nước và quốc tế.
  • Ninh Thuận: Nữ Nghệ nhân xứng danh “bàn tay vàng thổ cẩm”

    Dành trọn vẹn tình yêu cho sản phẩm thổ cẩm dân tộc, nghệ nhân Thuận Thị Trụ thành lập cơ sở dệt thổ cẩm rồi phát triển lên thành công ty, cách điệu hơn 50 mẫu hoa văn và đưa thổ cẩm Mỹ Nghiệp xuất khẩu ra khắp thế giới.
  • "Chắp cánh" cho đặc sản của Măng Đen

    Với ước vọng gìn giữ sản vật của đại ngàn, chị Trần Thị Kim Huệ đã xây dựng thương hiệu thịt hun khói, sản phẩm đặc sản của Măng Đen (Kon Tum) nức tiếng gần xa.
  • CEO Talentnet Tiêu Yến Trinh – gương mặt doanh nhân nữ tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh

    3 lần được nhận Giải thưởng Doanh nhân trẻ xuất sắc thành phố Hồ Chí Minh, 3 lần đạt Giải thưởng được khởi xướng, được bình chọn là 1 trong 10 doanh nhân trẻ xuất sắc của Giải thưởng Sao Đỏ, đồng thời có mặt trong top 50 Phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2019…, CEO Talentnet Tiêu Yến Trinh là gương mặt doanh nhân nữ tiêu biểu của TP. Hồ Chí Minh.
  • Nữ doanh nhân khát khao nâng tầm giá trị sản phẩm Việt

    Thực sự đam mê và tạo ra được những giá trị tích cực cho xã hội, hành trình khởi nghiệp chắc chắn sẽ đến đích - hành trình khởi nghiệp của CEO Nậm Trà - Tổng Giám đốc, Giám đốc sáng tạo CTCP Đầu tư đổi mới sáng tạo The Endless Journey và CTCP Tập đoàn đầu tư HQH là một minh chứng.
  • Lào Cai: Trồng dâu tây công nghệ cao kết hợp với du lịch trải nghiệm

    Mô hình trồng dâu tây ứng dụng công nghệ cao gắn với du lịch trải nghiệm của chị Đỗ Thị Kim Dung đã vượt lên hàng trăm ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ trên cả nước để được hỗ trợ 100 triệu đồng trong Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
  • 99% nữ doanh nhân mong muốn chuyển đổi số

    Theo báo cáo nhanh của Hội đồng nữ doanh nhân Việt Nam trong năm 2021, 99% doanh nhân nữ đều mong muốn chuyển đổi số nhưng họ còn phải đối mặt với không ít khó khăn, rào cản khi vận hành doanh nghiệp trong thời đại số.
  • "Chuyển đổi số" và "khai thông dòng tiền" là liều vaccine cho doanh nhân nữ

    Hội thảo "Tăng cường khả năng chống chịu và thích ứng để phục hồi và phát triển doanh nghiệp" đã thu hút sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của hơn 150 đại biểu là đại diện một số cơ quan Bộ, ban, ngành, VCCI, tổ chức quốc tế, đại diện các Hiệp hội/Hội/Câu lạc bộ Doanh nhân các tỉnh/thành phố, các doanh nghiệp và các doanh nhân nữ trên cả nước.
  • Lào Cai: Giữ nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Nùng để phát triển du lịch

    Bằng tình yêu nghề may trang phục truyền thống, người phụ nữ dân tộc Nùng Tráng Thị Lan (xã Na Hối, huyện Bắc Hà, Lào Cai) đã cho ra đời những bộ váy áo phục vụ chị em các Đội văn nghệ trên địa bàn. Việc làm của bà đã góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống của phụ nữ dân tộc thiểu số nơi đây, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
  • Khởi nghiệp sau khi mất việc làm giữa đại dịch

    Một người đang là giáo viên mầm non, người còn lại làm chuyên ngành khách sạn, bỗng chốc đại dịch Covid-19 đẩy họ vào cảnh mất việc làm, buộc phải chuyển hướng tìm việc mới. Khởi nghiệp với số vốn ít ỏi, kinh nghiệm không có, tưởng chừng sẽ phải bỏ cuộc nhưng…
  • Quảng Bình: Vươn lên làm giàu với sản phẩm OCOP

    Luôn trăn trở làm sao để làm giàu chính đáng và giúp người nông dân ở quê cùng vươn lên, góp phần phát triển kinh tế địa phương, chị Nguyễn Thị Xuân mạnh dạn vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bố Trạch tạo vốn để lập nghiệp. Bằng sự nỗ lực, tâm huyết của bản thân, chị đã thu lời hàng trăm triệu/năm từ việc trồng nấm và bán rượu sim.
  • CEO nữ ứng dụng công nghệ vi sinh giúp chị em vệ sinh nhà cửa an toàn

    Ra mắt sản phẩm ngay trong mùa dịch Covid-19, chị Bùi Thị Bích Liên (đồng sáng lập thương hiệu EMENVI và EMi Balance) mong muốn những sản phẩm thực sự sạch và an toàn ứng dụng công nghệ vi sinh Nhật Bản có thể giúp chị em giảm bớt gánh nặng từ công việc và chăm sóc,
  • Người phụ Ninh Bình nữ mang cói Việt ra thế giới

    Với nhiều năm sản xuất, kinh doanh theo hướng đi mới, Công ty Cói Việt đã chinh phục và trở thành bạn hàng tại các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập..
  • Vĩnh Long: Phát triển kinh tế với cây lục bình

    Nhìn vào sự phát triển của hợp tác xã thủ công mỹ nghệ Quyết Thắng (xã Bình Ninh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long), ít ai ngờ rằng, chủ của HTX này là một phụ nữ khuyết tật.
  • Nghệ An: Doanh nhân đưa thương hiệu mì rau củ Organic vươn xa

    Với tâm muốn bảo vệ và giữ gìn sức khỏe của người Việt từ những thực phẩm sử dụng hằng ngày, chị Đặng Thị Tâm đã dày công nghiên cứu, sản xuất ra loại mì dinh dưỡng từ nguyên liệu Organic.vươn xa đến nhiều nước trên thế giới.
  • Khởi nghiệp vì muốn nâng cao năng lực số cho phụ nữ, trẻ em

    Khởi nghiệp từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chị Đào Lan Hương là một trong những thành viên sáng Tập đoàn Công nghệ Nexttech
  • Hải Phòng: Phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái để mỗi tấc đất thành “tấc vàng”

    Với mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, gia đình chị Vũ Thị Hải ở phường Tràng Cát, quận Hải An, TP Hải Phòng, đã biến từng tấc đất thành “tấc vàng”, mang lại giá trị kinh tế cho gia đình và liên kết tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
  • Đà Nẵng: 9X bỏ việc văn phòng theo đuổi chế biến nông sản sạch

    Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Thị Oanh (SN 1991), chủ cơ sở chế biến nông sản sạch Đô 37 (Đà Nẵng). Khởi nghiệp từ sản phẩm hữu cơ, chị Oanh đã chọn kênh thương mại điện tử làm kênh bán hàng chủ lực trong chiến lược kinh doanh của mình.
  • An Giang: Nữ doanh nhân Khmer mang vị ngọt vùng Bảy Núi bay xa

    Sau lần tìm mua đặc sản đường thốt nốt Bảy Núi, sản phẩm không sánh được với đường thốt nốt nấu theo phương pháp truyền thống của dân tộc mà gia đình vẫn làm để dùng, Chau Ngọc Dịu nảy ra ý định xây dựng thương hiệu đường thốt nốt quê hương, tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con Khmer.
  • Nữ doanh nhân Việt Nam với bản lĩnh kiên cường “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”

    Hội thảo “Tăng cường khả năng chống chịu và thích ứng để phục hồi và phát triển doanh nghiệp” là một trong chuỗi các sự kiện do Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam tổ chức nhân dịp kỷ niệm 112 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và 1982 năm cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
  • Phụ nữ 4.0 tự tin khẳng định giá trị và tài năng

    Ở thời đại 4.0, phụ nữ không chỉ tự tin, độc lập mà còn xây dựng các chuẩn mực, thước đo để khẳng định giá trị bản thân, hướng đến hình mẫu phụ nữ hiện đại. Họ vừa tham gia, đóng góp
  • Những “nữ tướng” doanh nhân vì cộng đồng

    Nhờ áp dụng nhiều giải pháp quản trị doanh nghiệp phù hợp với tình hình khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, cùng với việc đề cao trách nhiệm xã hội, nhiều doanh nghiệp do doanh nhân nữ làm chủ đang khẳng định vị trí, vai trò của mình bằng chính “sức mạnh mềm”.
  • CEO BNJ Bích Ngọc: Muốn khởi nghiệp cần có đam mê, bản lĩnh và trí tuệ

    Theo CEO BNJ Bích Ngọc, mỗi người phụ nữ đều có tài năng riêng, những việc mà đàn ông làm được thì phụ nữ cũng hoàn toàn có thể đảm đương. Trong một vài lĩnh vực, phụ nữ thậm chí còn có lợi thế và làm tốt hơn cả đàn ông. Và, phụ nữ muốn khởi nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần có đam mê, bản lĩnh và trí tuệ.
  • Những “bóng hồng” tài năng của Vietjet

    Không có nhiều nữ giới làm lãnh đạo trong lĩnh vực hàng không thế giới. Thế nên, sự thành công của các nữ lãnh đạo tại Hãng Hàng không Vietjet được nhiều người ngưỡng mộ.
  • CEO công nghệ khát vọng đưa Việt Nam vươn tầm quốc tế

    Không chỉ khẳng định khả năng của nữ giới trong lĩnh vực công nghệ thông tin xưa nay vốn được xem là khô cằn và thiếu vắng “bóng hồng”, CEO Đặng Thị Thanh Vân - nhà sáng lập, Tổng giám đốc công ty cổ phần Savvycom cùng đội ngũ của mình đã đưa Savvycom thành đơn vị phát triển phần mềm hàng đầu Việt Nam, cung cấp các dịch vụ chất lượng trên toàn cầu.
  • Cô gái 29 tuổi trở thành CEO công ty khởi nghiệp kỳ lân

    Trong những năm học tại Đại học Yale, April Koh đã chứng kiến, đồng thời trải qua cảm giác thất vọng và tốn kém khi tìm phương thức chữa các bệnh về sức khỏe tâm thần.
  • Quảng Nam: Người “phù phép” cho những hạt ngũ cốc

    Nắm bắt được thực phẩm hữu cơ và ngũ cốc đang là xu hướng thực dưỡng hiện đại, chị Trần Thị Hồng Vâng đã quyết tâm làm kinh tế theo hướng này.
  • Tạo món ăn đậm chất Ý trên phố Hội

    Khởi nghiệp từ món xốt mỳ Ý Pescarolo Sauces tại quê hương Hội An (Quảng Nam), chị Lê Thị Thảo cùng người bạn đồng hành đã tạo nên một sản phẩm “Tây” trên đất Việt.
  • Phụ nữ có vai trò quan trọng trong đổi mới sáng tạo

    Trao đổi về tinh thần khởi nghiệp và vai trò của phụ nữ trong đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng đã khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ trong đổi mới sáng tạo nhằm giải quyết các thách thức xã hội trong bối cảnh COVID-19.
  • Đà Nẵng: Khởi nghiệp thành công từ bằng sự quyết tâm và nghị lực sống mạnh mẽ

    Vượt qua những khó khăn của một người khuyết tật, chị Nguyễn Thị Thu đã tự khởi nghiệp bằng sự quyết tâm và nghị lực sống mạnh mẽ. Thương hiệu bánh ngọt Thanh Thu Bakery tại quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng là thành quả của những năm chị miệt mài đi lên bằng chiếc xe lăn của chị Thu.
  • Hải Phòng: 9X chế dầu gội bồ kết cô đặc

    Tận dụng lợi thế địa phương có nguồn tài nguyên phong phú là những cây thảo dược quý mọc hoang dại tại vườn nhà, Châm đã chế biến sản phẩm Dầu gội bồ kết thảo dược cô đặc ChaviGreen được hàng nghìn phụ nữ yêu thích, tin dùng.
  • Lào Cai: Cô gái người Giáy mạnh dạn vay ngân hàng mở homestay

    Là một phụ nữ dân tộc Giáy, sống ở vùng cao, Lương Thị Chanh cũng như nhiều chị em khác ở bản Tả Van (Sa Pa, Lào Cai) không có tiếng nói trong gia đình. Dù thuyết phục gia đình chồng từ năm 2011 để sửa sang nhà cửa, mở dịch vụ homestay nhưng cô vẫn không thành công. Đến năm 2014, nhờ người chị cùng thuyết phục, gia đình mới đồng ý.
  • “Lên rừng, xuống biển” khởi nghiệp

    Lấy cảm hứng từ câu chuyện của mẹ, với nghề xe hương và làm nghề in giấy tiền truyền thống, cô gái 8X Bùi Thị Thủy đã gây dựng sản phẩm hương truyền thống với cách làm thủ công, cải tiến, học tập kỹ thuật của nhiều vùng miền để làm ra sản phẩm hương có nguồn gốc từ thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe.
  • Những phụ nữ có gan làm giàu

    Cần mẫn kết hợp với mạnh dạn chuyển đổi cây con giống, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đã giúp nhiều gia đình nữ nông dân vươn lên làm giàu.
  • Phục dựng bánh cung đình Huế

    Bánh màu Pháp Lam chỉ có duy nhất ở cố đô Huế nhưng gần như thất truyền vì độ kỳ công quá cao, ít người biết cách làm đúng điệu. Dựa trên 5 màu sắc cơ bản nghệ thuật Pháp Lam - di sản có giá trị đặc biệt của triều Nguyễn (1802-1945) - gồm các màu cam, tím, vàng, lục, xanh, bánh màu Pháp Lam từng góp phần tạo nên nghệ thuật ẩm thực đỉnh cao của bánh Huế.
  • Cổ tích gai xanh

    Từ chỗ nông sản làm ra rồi phải đổ bỏ, nhờ chuyển sang trồng cây gai xanh, những người nông dân xã Cẩm Tú (Cẩm Thủy, Thanh Hóa) một nắng hai sương, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” ở những địa phương miền núi đã có được cuộc sống tốt đẹp và đủ đầy hơn.
  • Đam mê phát triển mỹ phẩm hữu cơ, giúp bà con dân tộc Khmer tiêu thụ gấc

    Sinh năm 1980 và lớn lên ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, chị Phăng tốt nghiệp Đại học Cần Thơ và trở về quê nhà làm giáo viên dạy Vật lý - Tin học tại trường THCS - THPT Long Thạnh, huyện Giồng Riêng - nơi có nhiều đồng bào là người dân tộc Khmer.
  • Nữ doanh nhân đón đầu xu hướng kinh tế tuần hoàn

    Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng được nhiều quốc gia thực hiện, nhất là khi nguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt. Tại Việt Nam, mô hình này đang được nhiều doanh nghiệp do nữ làm chủ áp dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp.
  • Thanh Hóa: Bỏ phố về bản hồi sinh đất rừng

    Thời trẻ, họ cố gắng học tập để có cơ hội “thoát ly” khỏi cảnh ruộng đồng. Sau bao năm phấn đấu để có danh phận, chỗ đứng và cuộc sống ổn định nơi phố thị, giờ đây họ lại ước muốn trở về quê hương để thực hiện những khát vọng.
  • Lào Cai: Cô gái Phù Lá nâng tầm giá trị mận tam hoa Bắc Hà

    Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, thời gian qua, nhiều mặt hàng nông sản tại Lào Cai gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ gây nhiều thiệt hại cho nông dân. Đầu tư chế biến sâu là một trong những giải pháp được đánh giá hiệu quả, căn cơ nhất để giải quyết tình trạng này.
  • Bài học kinh doanh quý giá có được từ đại dịch

    “Đại dịch Covid-19 gây ra nhiều tổn thất nhưng cũng mang lại những cơ hội và bài học đáng quý cho mỗi cá nhân và mỗi doanh nghiệp”, chị Nguyễn Thị Huyền, Tổng giám đốc Công ty Vinasamex, chia sẻ.
  • 2 nữ doanh nhân đưa doanh nghiệp vượt khó thành công

    Đứng trước những khó khăn, thách thức do dịch Covid-19, nhiều nữ chủ doanh nghiệp đã nỗ lực đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khủng hoảng...
  • Mở dịch vụ làm đẹp vì không muốn phụ nữ mất tiền oan

    "Phụ nữ đẹp không nhất thiết phải theo công thức nhất định mà đẹp bởi những nét riêng của mỗi người. Tôi yêu thích và mong có thể giúp chị em phụ nữ gìn giữ những nét đẹp tự nhiên của mỗi người", đó là quan điểm của nữ doanh nhân Phạm Quỳnh.
  • Nữ doanh nhân giàu có bậc nhất Hà Nội đầu thế kỷ XX

    Mặc dù hình ảnh phụ nữ làm thương mại được cụ Tú Xương ngợi ca là "Quanh năm buôn bán ở mom sông/ Nuôi đủ năm con với một chồng" nhưng thực tế thương mại chỉ là nghề tay trái do phụ nữ đảm nhiệm với các hình thức nhỏ lẻ kiểu buôn đầu chợ, bán cuối chợ. Vì thế, doanh nhân nữ trở nên cực kỳ hiếm hoi.
  • CEO nữ làm chiến dịch cộng đồng tri ân những "anh hùng" trong cuộc chiến chống dịch

    "Đến anh hùng cũng cần được nghỉ ngơi" là chiến dịch cộng đồng nữ doanh nhân Đặng Thùy Trang thực hiện để tri ân các y bác sĩ, cho tới những "anh hùng" rất đỗi đời thường là các tài xế, shipper... trong mùa dịch Covid-19.
  • Tuyên Quang: Nữ đảng viên khôi phục nghề dệt thổ cẩm

    Đó là chị Ngô Thị Phin, người dân tộc Tày, nhà ở Bản Chợ, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang. Chị Phin năm nay 54 tuổi đời nhưng đã có 24 năm tuổi Đảng.
  • Lâm Đồng: Nữ nông dân 4.0 mang “xứ Hàn” mộng mơ về núi rừng Lâm Đồng

    Xây dựng làng sinh thái tại xã B’la Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng), nữ doanh nhân Đặng Nguyễn Thùy Trang đã mang đến cuộc sống mới và giá trị xanh cho bà con nơi đây.
  • Tạo hương vị đặc biệt cho nông sản Quảng Trị

    Với niềm đam mê nông sản sạch, Trần Thị Trang (sinh năm 1988) đã tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phương, tạo ra những món ăn gây tiếng vang cho vùng đất Vĩnh Linh, Quảng Trị.
  • Hái quả ngọt nhờ sự kiên trì với ý tưởng thời tuổi trẻ

    Vừa làm việc cơ quan, vừa chăm sóc vườn nhà, nhiều lúc chị thật sự đuối sức, nhưng khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương tiếp thêm động lực... Đam mê trồng trọt, theo đuổi nghề trồng hoa và cũng từng trải qua nhiều thất bại, đến nay, sau 20 năm, cơ sở trồng hoa của chị Nguyễn Thị Thanh Thùy, 44 tuổi, ở P.Long Bình, TP.Thủ Đức, đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường.
  • Đưa thảo mộc vườn nhà vào sản phẩm OCOP 4 sao

    Sử dụng củ gừng làm phương pháp chăm sóc sức khỏe cho cả gia đình, sản phẩm viên gừng đẩy hàn của chị Nguyễn Thị Hà (Công ty TNHH Phát triển Thảo mộc Việt) đã được xếp hạng tiêu chuẩn 4 sao.
  • Bình Thuận: U67 tăng giá trị trái thanh long

    Sản phẩm tương làm từ trái thanh long của U67 Hồ Thị Bạch Hoàng được chọn trao giải nhất tại cuộc thi “Khởi nghiệp - đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Thuận năm 2020 - 2021".
  • Lào Cai: Nâng tầm cốm và khẩu rang Bắc Hà, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Với ý tưởng phát triển nghề làm cốm truyền thống gắn với kinh doanh du lịch Bắc Hà, chị Lù Thị Tươi (sinh năm 1989), dân tộc Tày, thôn Na Lo, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã quyết tâm xây dựng thương hiệu cốm Bắc Hà. Việc phát triển nghề cốm còn nhằm tạo việc làm thường xuyên và thu nhập ổn định cho người dân tộc thiểu số.
  • Khởi sự kinh doanh với nguyên tắc “3 không”

    Nguyễn Thị Trang, người sáng lập thương hiệu thực phẩm Gisa Vina (Đà Nẵng), đã và đang theo đuổi công nghệ sản xuất thực phẩm sạch. Các sản phẩm của Gisa đã có mặt tại hàng trăm siêu thị, được người tiêu dùng lựa chọn.
  • Khánh Hòa: Khởi nghiệp với rong nho

    Họ đều là những giám đốc tuổi đời còn trẻ, có trình độ, kiến thức và nghị lực mạnh mẽ, dám chấp nhận thất bại để khởi nghiệp. Và đương nhiên con đường họ đi không bằng phẳng.
  • Lạng Sơn: Cô gái Nùng về quê làm mì ngô, đặt mục tiêu xuất khẩu

    Thất nghiệp vì dịch COVID-19, Hồng về quê Lạng Sơn để tìm cách sản xuất mì ngô - loại cây lương thực từng gắn bó suốt tuổi thơ của cô.
  • Thanh Hóa: Cô gái dân tộc Thổ nỗ lực tạo sinh kế và thu nhập cho người dân

    Là một người con dân tộc Thổ, sinh ra và lớn lên ở xã Hóa Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Nguyễn Lê Ngọc Linh đã ấp ủ kế hoạch tái tạo những cánh rừng, xây dựng hệ sinh thái nông sản và dược liệu theo chuỗi, tạo việc làm và nâng cao quyền năng cho phụ nữ.
  • Người níu giữ hương bồ kết

    Yêu mùi hương bồ kết quyện trên mái tóc đen dài của bà, của mẹ, chị Trần Mỹ Dung (quê ở Gio Linh, Quảng Trị) đã khơi dậy những hoài niệm nhớ thương một thuở trong ký ức bao thế hệ với sản phẩm cao gội đầu bồ kết. Không chỉ thế, chị còn mang khát vọng xây dựng hệ sinh thái sản xuất giúp phụ nữ vùng cao có công ăn việc làm ổn định.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video