• Việc nâng cao tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026-2031 vẫn là một thách thức không nhỏ

    Tại hội thảo “Giải pháp thúc đẩy tăng tỷ lệ nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031” diễn ra sáng 22/9, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tạ Thị Yên đã nhận định: việc xác định tỷ lệ nữ tham gia ứng cử luôn được chú trọng và quy định trong các văn bản về dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội, HĐND và luôn là vấn đề hàng đầu được đặt ra ngay từ lúc bắt đầu chuẩn bị công tác bầu cử.
  • Cần có giải pháp thúc đẩy tỉ lệ cán bộ nữ liên tục và thường xuyên để kịp thời đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ

    Hướng tới kỷ niệm 93 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam, sáng 22/9, TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức nhân dân Úc vì Y tế, Giáo dục và Phát triển hải ngoại (APHEDA) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Giải pháp thúc đẩy tăng tỷ lệ nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031”.
  • Hà Giang: Về Quang Bình xem phụ nữ Tày đan nón lá hai mê

    Nhằm tạo việc làm tại chỗ cho người dân, những năm qua, xã Xuân Giang, huyện Quang Bình (tỉnh Hà Giang) đã chú trọng công tác phát triển các làng nghề truyền thống. Một trong những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày ở đây là nghề đan nón lá.
  • Phụ nữ Tày ở Bản Liền làm du lịch cộng đồng

    Với nhiều nỗ lực, những năm trở lại đây, những người phụ nữ ở xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã tận dụng sản vật có sẵn tại địa phương và nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Tày để phát triển du lịch cộng đồng, góp phần nâng cao vị thế của người phụ nữ, phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
  • Bỏ công việc văn phòng về khởi nghiệp cùng mật ong

    Chị Lê Thị Kim Tuyến từng là quản lý nhân sự trong một công ty chuyên về công nghệ, có mức thu nhập khá cao so với mặt bằng chung. Thế nhưng với đam mê bào chế các sản phẩm từ mật ong, chị đã bỏ việc, về khởi nghiệp cùng mật ong.
  • Mang hơi thở hiện đại vào làng nghề hơn 500 năm tuổi

    Hơn 500 năm tồn tại, trải qua bao thăng trầm, những người thợ làng gốm như chị Trần Thị Tuyết Nhung vẫn bền bỉ, nỗ lực gìn giữ khôi phục nghề làm gốm men, gốm sành đang có nguy cơ thất truyền của làng.
  • Nghệ An: Nữ giám đốc trẻ biến sâm dại thành tiền

    Nữ giám đốc trẻ ở tỉnh Nghệ An đã sản xuất thành công dòng mì sợi thuần hữu cơ (organic) đạt chứng nhận an toàn của Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) từ các loài rau, củ, đặc biệt là sâm cát (sa sâm).
  • Quảng Trị: Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm

    Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Hồ Thị Phay Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề theo thời gian, nhưng với chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê, vậy là "yêu nghề, nghề không phụ...".
  • Quảng Bình: Nuôi chim bồ câu, thu nhập trên trăm triệu

    Từ sự cần cù ham học hỏi, chị Nguyễn Thị Phương ở xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình thành công với mô hình nuôi chim câu, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
  • Người phụ nữ ở ấp đảo khởi nghiệp từ hạt muối biển

    Với mong muốn tạo ra sản phẩm là quà tặng cho du khách du lịch khi đến với ấp đảo Thiềng Liềng (huyện Cần Giờ, TPHCM), chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết đã tìm tòi và cho ra mắt sản phẩm muối biển thảo dược.

TÂM ĐIỂM

Video