• “Quý bà vải lanh” và hành trình giúp phụ nữ dân tộc Mông vươn lên

    Nhiều ông chồng người Mông đi uống rượu về không làm việc nhà mà bắt vợ vừa đi làm nương về phải làm hết. Trong cơn say khật khưỡng, họ ôm đống vải lanh vợ mới dệt quẳng ra ngoài đường, giọng méo xệch đi: “Cái đất của tao chỉ trồng bắp, trồng lúa, mà bà Mai dám vận động trồng lanh”. Nhưng bà Mai không sợ…
  • Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Với sự hỗ trợ nguồn lực từ nhiều chương trình, đề án, chính sách, phụ nữ dân tộc thiểu số sẽ có điều kiện khởi sự kinh doanh, nâng cao quyền năng kinh tế để nâng cao vị thế của mình trong gia đình và xã hội.
  • Xoay xở đủ cách để chị em có việc

    Trong khi nhiều công ty lớn phải sa thải hàng ngàn công nhân vì không có việc làm thì bà chủ xưởng may Yến Linh vẫn cố gắng duy trì việc làm, thu nhập và sự chăm lo cho hơn 50 lao động nữ.
  • Sơn La: Tiên phong làm Homestay ở bản làng heo hút

    Chị Đinh Thị Bắc ở bản Chiếu, xã Mường Thải (Phù Yên, Sơn La) đã khởi nghiệp bằng mô hình du lịch cộng đồng nơi bản làng hẻo lánh. Sau những khó khăn chật vật, đến nay, mô hình của gia đình chị đã khá thành công, được nhiều du khách biết tới.
  • Khởi nghiệp thành công từ những biến cố của bản thân

    Từng mất phương hướng trong cuộc sống, Lê Phan Như Quỳnh (sinh năm 1990) đã bước vào “cuộc hành trình” yêu thương bản thân. Cũng chính từ đây, cô bắt đầu đem phương pháp tự vấn The Work (phương pháp chữa lành tổn thương tâm lý) về Việt Nam.
  • Bỏ công việc văn phòng về 'nặn đất', cô gái kiếm bộn tiền

    Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thiết kế đồ họa, Thạch Thảo tưởng yên ổn với công việc văn phòng nhưng rồi cô đột ngột bỏ ngang, khởi nghiệp bằng làm đồ lưu niệm từ đất sét Nhật Bản, mang lại cho cô thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng.
  • Khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì

    Khởi nghiệp không bao giờ là điều dễ dàng, đặc biệt là khởi nghiệp ở huyện nghèo vùng cao như xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Điều này, cũng không phải là ngoại lệ đối với Pờ Hu Pư. Người phụ nữ dân tộc Hà Nhì này đã khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống.
  • Bắc Kạn: Phát triển kinh tế cùng cây dẻ trên vùng đất mới

    Với suy nghĩ “dám nghĩ, dám làm và làm phải hiệu quả”, chị Bàn Thị Ngân, dân tộc Dao ở thôn Nặm Làng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa cây dẻ từ xứ Lạng về trồng và thành lập Hợp tác xã Hợp Phát.
  • Nữ Trung tá công an hết lòng vì công việc như tằm rút ruột nhả tơ

    Trở thành chiến sĩ Công an nhân dân là ước mơ cháy bỏng từ thời học sinh của Trung tá Vũ Thị Kiều Oanh (SN 1976), hiện là Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (CSQLHC về TTXH) Công an TP. Buôn Ma Thuột.
  • Tuyên Quang: U50 khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng

    Khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng ở tuổi U50, với nhiều khó khăn vất vả, đến nay, bà Triệu Thị Xướng, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình, Tuyên Quang), đã có trong tay thương hiệu Homestay nổi tiếng, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến.

TÂM ĐIỂM

Video