-
Vợ chồng nữ thạc sĩ bỏ phố về quê trồng rau hữu cơ
Đang có công việc ổn định tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam nhưng chị Nguyễn Thị Duyên và chồng là anh Nguyễn Đức Chinh đã quyết định bỏ phố về quê để biến ước mơ trồng rau hữu cơ thành hiện thực. -
Nữ dược sĩ và tình yêu với ngũ cốc
Sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, chứng kiến các bà, các mẹ tảo tần với cây lúa, hạt đậu, chị Phạm Thị Duy Mỹ tự hỏi “tại sao một đất nước thuần nông chúng ta phải nhập khẩu ngũ cốc từ nước ngoài?”. Là dược sĩ, chị Duy Mỹ hiểu rằng chỉ khi nào cây lúa, hạt đậu được cụ thể hóa thành một sản phẩm tốt cho sức khỏe, dễ sử dụng thì mới phát huy được hết tác dụng của chúng. Ngũ cốc Duy Oanh ra đời từ suy nghĩ ấy. -
9X tái chế quần jeans thành những sản phẩm thời trang có tính ứng dụng cao
Phạm Thị Hải Dương đã tái chế những chiếc quần jeans không còn được sử dụng thành các vật dụng thời trang dễ thương và mang tính ứng dụng cao. Cô gái 9X khẳng định “tái chế và sống thích ứng chính là cách chúng ta bảo vệ môi trường”. -
Mang thổ cẩm Việt Nam lên sàn diễn thời trang thế giới
Đại diện Việt Nam tham dự sự kiện thời trang bền vững được tổ chức tại Thụy Sĩ, nhà thiết kế Phạm Ngọc Anh đã có một hành trình vươn tới ước mơ, đưa thời trang dân tộc tỏa sáng. -
Điện Biên: Thầy thuốc trẻ một lòng "bám dân, bám bản"
Sinh ra và lớn lên tại huyện Nậm Pồ - một huyện miền núi, biên giới của tỉnh Điện Biên, suốt những năm tháng tuổi thơ, Lò Thị Thanh Hợp phải nếm trải biết bao những khó khăn, thiếu thốn và càng lớn, Hợp càng đồng cảm với đồng bào nơi đây. -
Quảng Bình: Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm làm từ tre
Từ tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống, chị Hoàng Thị Thủy (Quảng Bình) đã tạo nên những sản phẩm thân thiện từ cây tre. Những sản phẩm tre đến từ Am Farm là lời kêu gọi được gửi đến cộng đồng về biện pháp bảo vệ môi trường qua cách dùng các sản phẩm tự nhiên. -
8X sài thành khởi nghiệp làm bánh tậu nhà, xe hơi
Chị Thanh Thanh (33 tuổi, Nam Định, biệt danh Sói) sau chặng đường gian nan khởi nghiệp làm bánh, giờ chị đã có nhà, có xe ở TP. HCM và có một cửa hàng nhỏ của riêng mình. -
Nữ tiến sĩ đam mê giải mã gene người Việt
Sau khi rời Mỹ về Việt Nam, TS Bùi Thanh Duyên luôn ấp ủ giấc mơ giải mã gene của người Việt để góp phần giúp cộng đồng, đặc biệt là trẻ em, được chăm sóc sức khỏe tốt nhất. Với nữ tiến sĩ này, nghiên cứu khoa học là niềm đam mê và chị sẽ tiếp tục với niềm đam mê cháy bỏng. -
Ninh Thuận: Nữ Nghệ nhân xứng danh “bàn tay vàng thổ cẩm”
Dành trọn vẹn tình yêu cho sản phẩm thổ cẩm dân tộc, nghệ nhân Thuận Thị Trụ thành lập cơ sở dệt thổ cẩm rồi phát triển lên thành công ty, cách điệu hơn 50 mẫu hoa văn và đưa thổ cẩm Mỹ Nghiệp xuất khẩu ra khắp thế giới. -
Xây dựng quyền năng kinh tế từ thế giới ảo
Mạng xã hội, youtube, tiktok đang là những kênh thịnh hành để nhiều người, trong đó có phụ nữ và các bạn trẻ, có thể kiếm tiền hay mang đến những giá trị hữu ích cho cộng đồng. -
2 nhà khoa học nữ được trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2021
Giải thưởng Kovalevskaia năm 2021 sẽ được trao cho 2 nhà khoa học nữ: GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TPHCM) và GS.TS.NGƯT Nguyễn Minh Thủy - giảng viên bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Nông nghiệp, ĐH Cần Thơ. -
CEO nữ ứng dụng công nghệ vi sinh giúp chị em vệ sinh nhà cửa an toàn
Ra mắt sản phẩm ngay trong mùa dịch Covid-19, chị Bùi Thị Bích Liên (đồng sáng lập thương hiệu EMENVI và EMi Balance) mong muốn những sản phẩm thực sự sạch và an toàn ứng dụng công nghệ vi sinh Nhật Bản có thể giúp chị em giảm bớt gánh nặng từ công việc và chăm sóc, -
Người phụ nữ góp sức cho thành công của đường dây 500 kV Bắc - Nam
Khi nhắc đến đường dây 500 kV Bắc- Nam, bà Vũ Thị Điềm chia sẻ, đó là công trình “để đời” của mình trong suốt những năm làm khoa học. Trong công trình ấy, công nghệ mạ kẽm chống gỉ cột điện đã giúp nhà nước tiết kiệm hàng triệu USD. -
An Giang: Nữ doanh nhân Khmer mang vị ngọt vùng Bảy Núi bay xa
Sau lần tìm mua đặc sản đường thốt nốt Bảy Núi, sản phẩm không sánh được với đường thốt nốt nấu theo phương pháp truyền thống của dân tộc mà gia đình vẫn làm để dùng, Chau Ngọc Dịu nảy ra ý định xây dựng thương hiệu đường thốt nốt quê hương, tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con Khmer. -
Nữ giảng viên đại học người khuyết tật viết tiếp ước mơ mang lại lợi ích cho phụ nữ, trẻ em gái
Bị khiếm thị do tai nạn khi mới lên 1 tuổi, Nguyễn Thụy Tố Trâm (SN 1988) đã vượt lên nghịch cảnh, giành được học bổng Chính phủ Úc và giờ đây, cô đang nối tiếp ước mơ của mình khi trở thành giảng viên Đại học. -
Microsoft Việt Nam có nữ tổng giám đốc đầu tiên
Trước khi gia nhập Microsoft, bà Nguyễn Quỳnh Trâm từng giữ vị trí Giám đốc quốc gia phụ trách Việt Nam, Campuchia và Lào của Google; Phó Tổng Giám đốc và Giám đốc điều hành của FOX Networks Group; từng đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo tại Vietnamobile, VSTV,... -
Cô gái trẻ là cầu nối giúp nhiều người chạm tới được ước mơ
Hoàng Luyến - cô gái đến từ vùng đất cảng Hải Phòng giàu khát vọng, đã trở thành cầu nối giúp nhiều bạn trẻ vươn lên trong cuộc sống và chạm tới được ước mơ của mình. -
Quảng Bình: Cô gái khuyết tật vươn lên trong cuộc sống và làm việc vì cộng đồng
Là một người khuyết tật vận động nhưng Nguyễn Thị Thanh Thiện (SN 1989) đã vươn lên nhờ tình thương yêu như trời biển của mẹ. -
Nữ bác sỹ hết lòng vì sức khoẻ phụ nữ, trẻ em
ThS.BS Vũ Thị Thu Hiền, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện (BV) Phụ sản Hà Nội, được biết đến không chỉ là người giỏi chuyên môn mà còn hết lòng vì người bệnh, vì sức khỏe của cộng đồng. -
Cao Bằng: Cô gái Nùng mong là cầu nối giúp phụ nữ dân tộc thiểu số
Vốn là cô gái dân tộc Nùng nhà nghèo ở tỉnh Cao Bằng, Lục Thị Thương (SN 1987) đã tự mình vượt qua mọi khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. Học bổng của Australia là nỗ lực mà Thương đạt được thể hiện tinh thần không bao giờ lùi bước của người phụ nữ miền sơn cước. -
Nữ bác sĩ trẻ được vinh danh "Thanh niên sống đẹp năm 2021"
Dành trọn niềm đam mê cho nghiên cứu khoa học, bác sĩ Đỗ Phạm Nguyệt Thanh, Trung tâm Nghiên cứu Y sinh, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch mong muốn có thể tìm ra các phương pháp điều trị bệnh tối ưu cho bệnh nhân, đặc biệt trong mùa dịch Covid-19. -
Cô giáo người dân tộc Nùng vì sức khỏe cộng đồng
Nhiều năm qua, cùng việc dậy học, cô giáo người dân tộc Nùng - Cương Thị Chuyền (sinh năm 1989) còn giúp chữa bệnh cho nhiều người dân ở Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. -
Nữ Đại úy "giỏi việc nước, đảm việc nhà"
Mang trên mình 2 sắc phục: Màu áo blouse trắng và bộ quân phục màu xanh cỏ úa, Đại úy Lương Thị Ngọc Diễm, cán bộ Phòng Hậu cần, Công an tỉnh Hậu Giang ngày càng khẳng định tài năng, phẩm chất của người nữ chiến sĩ, bác sỹ chiến đấu vì mục tiêu chung của đất nước, mang lại cuộc sống bình yên, ấm no và hạnh phúc cho Nhân dân; là tấm gương điển hình nữ cán bộ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. -
Hải Phòng: 9X chế dầu gội bồ kết cô đặc
Tận dụng lợi thế địa phương có nguồn tài nguyên phong phú là những cây thảo dược quý mọc hoang dại tại vườn nhà, Châm đã chế biến sản phẩm Dầu gội bồ kết thảo dược cô đặc ChaviGreen được hàng nghìn phụ nữ yêu thích, tin dùng. -
Những cô gái trẻ khởi nghiệp cùng công nghệ số
Họ là những cô gái 8X, 9X có đam mê lớn với lĩnh vực công nghệ thông tin, cùng hội tụ lại và sáng tạo ra một sản phẩm Smartos được người dùng đánh giá cao. Sản phẩm đã được trao giải thưởng triển vọng tại cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp lần thứ 4 với chủ đề “Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu OCOP” do Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức. -
CEO nữ làm chiến dịch cộng đồng tri ân những "anh hùng" trong cuộc chiến chống dịch
"Đến anh hùng cũng cần được nghỉ ngơi" là chiến dịch cộng đồng nữ doanh nhân Đặng Thùy Trang thực hiện để tri ân các y bác sĩ, cho tới những "anh hùng" rất đỗi đời thường là các tài xế, shipper... trong mùa dịch Covid-19. -
Lâm Đồng: Nữ nông dân 4.0 mang “xứ Hàn” mộng mơ về núi rừng Lâm Đồng
Xây dựng làng sinh thái tại xã B’la Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng), nữ doanh nhân Đặng Nguyễn Thùy Trang đã mang đến cuộc sống mới và giá trị xanh cho bà con nơi đây. -
Lào Cai: Cô giáo dành trọn tâm huyết cải thiện điều kiện dạy và học ở vùng cao
Cô Lê Thị Hồng – Hiệu trưởng trường Mầm non Tả Phời (TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai), hơn 22 năm cống hiến trong ngành giáo dục luôn dành trọn tâm huyết để cải thiện điều kiện dạy và học ở vùng cao. -
Quảng Ngãi: Những cô giáo như “mẹ hiền” trên non cao
Với lòng yêu nghề và trái tim tràn đầy nhiệt huyết, những cô giáo ở vùng cao Trà Bồng đã chăm lo, dạy dỗ, đặt những viên gạch đầu tiên trên bước đường đi đến tương lai tươi sáng hơn cho những học sinh là con em đồng bào dân tộc Cor ở quê hương mình. -
Cô giáo mầm non Thủ đô tâm huyết, sáng tạo
Nhắc tới cô giáo Bùi Thị Quỳnh Anh, Trường Mầm non Tràng An (quận Thanh Xuân), Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân Phạm Gia Hữu nhận xét: “Đó là một cô giáo trẻ vừa vững vàng về chuyên môn vừa có khả năng truyền cảm hứng đến đồng nghiệp về sự tâm huyết, sáng tạo, ham học hỏi”. -
Sơn La: Cô giáo miệt mài xây điểm trường vùng cao
Chưa một lần dạy ở vùng cao, nhưng cô giáo Đinh Thị Minh Huệ, Trường Tiểu học Kim Đồng, quận Ba Đình luôn có một tình yêu đặc biệt với học sinh ở huyện miền núi Mai Sơn, tỉnh Sơn La. -
Người níu giữ hương bồ kết
Yêu mùi hương bồ kết quyện trên mái tóc đen dài của bà, của mẹ, chị Trần Mỹ Dung (quê ở Gio Linh, Quảng Trị) đã khơi dậy những hoài niệm nhớ thương một thuở trong ký ức bao thế hệ với sản phẩm cao gội đầu bồ kết. Không chỉ thế, chị còn mang khát vọng xây dựng hệ sinh thái sản xuất giúp phụ nữ vùng cao có công ăn việc làm ổn định. -
Đồng Tháp: Nữ thanh niên khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kính
Tận dụng nguyên liệu rơm có sẵn ở địa phương, nữ thanh niên Hồng Linh mạnh dạn đầu tư và khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kính. Sau 4 năm gắn bó với mô hình, sản phẩm nấm rơm của nữ thanh niên Hồng Linh đã có đầu ra tương đối ổn định trên thị trường. -
Chân dung tân tổng giám đốc VinFast toàn cầu
Bà Lê Thị Thu Thuỷ được kì vọng là nhân tố thúc đẩy nâng tầm VinFast thành thương hiệu toàn cầu cũng như sản phẩm xe điện thông minh VinFast sẽ được khách hàng quốc tế đón nhận. -
Nữ tiến sĩ 9x lãnh đạo dự án khởi nghiệp trị giá "triệu đô"
Dự án thuốc trừ sâu sinh học Nanoneem do Tiến sĩ 9x Dương Nguyễn Hồng Nhung chủ nhiệm vừa giành giải nhất cuộc thi đổi mới sáng tạo Hack4Growth. Dự án đã ký hợp đồng trị giá hơn 3 triệu USD. -
Vĩnh Phúc: Nữ cử nhân báo chí thu tiền tỷ từ nuôi lợn
Sinh ra và lớn lên ở huyện Bình Xuyên Vĩnh Phúc), sau khi tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền, năm 2009, chị Thúy xây dựng gia đình, theo chồng về xã Minh Quang. Không như các bạn cùng trang lứa, thay vì tìm một công việc phù hợp với tấm bằng cử nhân, chị chọn hướng nuôi lợn VietGAP để làm kinh tế... -
Mang chuối bị ép giá ủ thành mật, cô gái trẻ bứt phá khởi nghiệp
Chứng kiến người đồng bào Raglai ở H.Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) bị thương lái ép giá chuối rẻ bèo, gia đình của cô gái trẻ đã thu mua chuối với giá tốt về ủ thành mật và khởi nghiệp thành công với sản phẩm mật chuối Tabai. -
Phụ nữ thời đại 4.0: Bản lĩnh, tự tin và tỏa sáng!
Năm 2021 là một năm khó khăn đối với hầu hết các ngành nghề, doanh nghiệp khi “sóng thần” COVID-19 bùng phát trở lại nhưng bằng một tâm thế luôn sẵn sàng đối mặt với thử thách, nhiều chị em phụ nữ hiện đại ngày nay vẫn thể hiện được bản lĩnh, sự tự tin, vững vàng để tỏa sáng. Dưới đây là những sẻ chia, tâm sự của một số gương mặt đại diện về chủ đề đang được rất nhiều người quan tâm - “Phụ nữ thời đại 4.0”. -
Từ bỏ cơ hội phát triển thuận lợi ở Vingroup để khởi nghiệp với ứng dụng hẹn hò phiên bản Việt
Với những kinh nghiệm làm việc sắc nét, Vũ Nguyệt Ánh hoàn toàn có thể tìm được một vị trí ổn định với nhiều cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên, cô lại chọn cho mình một con đường khó hơn, chông gai hơn và bắt buộc bản thân phải “bầm dập tả tơi” nhiều hơn. Đó chính là khởi nghiệp. -
Khởi nghiệp từ 5 triệu đồng, cô gái Nam Định mua nhà, mua ô tô trước năm 30 tuổi
“Mình luôn mong ước khi chạm tới tuổi 30 sẽ có nhà, có xe, có tài sản đứng tên mình, có con cái và có người để yêu thương… Ngày hôm nay, thật hạnh phúc khi nhìn lại, mình đã lần lượt làm được tất cả”. -
Cô gái gốc Việt và giấc mơ triệu đô
Năm năm sau khi tìm được mẹ đẻ nhờ mạng xã hội, Denise Sandquist quyết gắn bó lâu dài tại Việt Nam và phát triển ứng dụng hẹn hò với mong muốn đem lại mối quan hệ chất lượng cho những người bận rộn. -
Gia Lai: Chế tinh dầu quý từ cỏ dại, nữ giảng viên thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm
Từ việc yêu thích mùi hương của thiên nhiên, nữ giảng viên Nguyễn Thị My Sa đã biến cây cỏ thành tinh dầu. Chị còn mạnh dạn trồng cây atisô để làm sinh tố, mứt, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng. -
Lan tỏa tình yêu tiếng Anh đến với hàng ngàn học viên
Chị Nguyễn Thị Thuý (SN 1987) thường gọi với tên Ms.Emerald - Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Esta Edu (TPHCM). Chị và cộng sự đã dày công xây dựng từ giáo trình tiếng Anh cũng như những phương pháp học phù hợp giúp nhiều người có thể giao tiếp tiếng Anh một cách tự nhiên và thành thạo. -
9X làm cánh tay robot cho người khuyết tật
Trịnh Khánh Hạ - đồng sáng lập startup Vulcan Augmetics cho biết, thói quen dậy sớm giúp ích rất nhiều cho cô trong quá trình khởi nghiệp cũng như điều hành công ty làm cánh tay robot cho người khuyết tật. -
Cô gái Việt đứng sau kênh Youtube hàng triệu người xem
29 tuổi, Hà Thị Tú Phượng đã sở hữu trong tay Metub Network, đơn vị đứng sau những kênh Youtube hàng triệu người xem của Sơn Tùng MTP, Noo Phước Thịnh hay Trắng TV,… -
Cặp vợ chồng bỏ việc để "bốc đất", làm mộc
Vợ là phiên dịch, chồng là kĩ sư, nhưng bỗng dưng 1 ngày họ bỏ việc để "bốc đất", làm mộc. Nhiều người bảo sướng không biết đường sướng, nhưng người trong cuộc lại nghĩ khác. -
GS.TS Nguyễn Thị Doan tái đắc cử Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam nhiệm kỳ 2021- 2026
Sáng nay (1/12), tại Hà Nội, Hội Khuyến học Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và Lễ Kỷ niệm 25 năm thành lập Hội Khuyến học Việt Nam (1996 - 2021). -
Những gương mặt nữ tạo dấu ấn trong lĩnh vực Blockchain
Trong lĩnh vực công nghệ tưởng chừng khô khan và chỉ dành cho nam giới, vẫn có những “bóng hồng” xinh đẹp nắm giữ các vị trí quan trọng và có tầm ảnh hưởng toàn cầu. Họ đã và đang có những đóng góp to lớn cho sự thành công và phát triển của công nghệ Blockchain tại Việt Nam. -
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Nữ trí thức là những người đi đầu lan tỏa giá trị tốt đẹp trong xã hội
Tới dự Đại hội đại biểu Hội Nữ trí thức Việt Nam lần thứ III (nhiệm kỳ 2021-2026) vào sáng 26/11, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh vai trò của nữ trí thức không chỉ là tấm gương về sự phấn đấu vươn lên, làm chủ tri thức, mà còn là những người đi đầu lan tỏa giá trị tốt đẹp trong xã hội. -
Nữ trí thức cần tiên phong trở thành những "công dân số"
Phát biểu tại Đại hội đại biểu Hội Nữ trí thức Việt Nam lần thứ III (nhiệm kỳ 2021-2026), Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga ghi nhận những đóng góp tích cực của Hội Nữ trí thức Việt Nam trong nhiệm kỳ qua. -
Hội Nữ trí thức Việt Nam góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
4.000 hội viên (tăng gấp đôi so với đầu nhiệm kỳ); xây dựng được Sàn giao dịch trực tiếp, trực tuyến về công nghệ/sản phẩm khoa học công nghệ, giới thiệu hơn 200 sản phẩm, hỗ trợ chuyển giao 6 công nghệ/sản phẩm cho các doanh nghiệp khởi nghiệp… -
Lâm Đồng: Bỏ Sài Gòn về rừng dựng nhà, thu nhập 40-50 triệu/tháng
Năm 2015 đôi vợ chồng trẻ đã nói với nhau về ước mơ tới Đà Lạt sinh sống và làm một căn nhà nhỏ bên suối. Vì vậy, lúc ở Sài Gòn cả 2 đã bắt đầu lên kế hoạch cho việc này. -
Lào Cai: Doanh nhân Đoan Nguyễn thành công từ những bài thuốc cổ truyền
Khởi nghiệp từ năm 20 tuổi, sau nhiều lần thất bại, cô gái trẻ dân tộc Tày- Nguyễn Thị Đoan (tên thường gọi là Đoan Nguyễn), sinh năm 1989, ở Văn Bàn (Lào Cai) vẫn không từ bỏ công việc kinh doanh, quyết tâm vươn lên làm giàu, trở thành nguồn cảm hứng khởi nghiệp cho giới trẻ người dân tộc thiểu số (DTTS). -
Dùng công nghệ nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi
Là một cô gái trẻ dấn thân vào lĩnh vực công nghệ, Ngô Thùy Anh mong muốn tạo ra "sân chơi" riêng cho người cao tuổi, giúp kết nối những người có chung độ tuổi, sở thích, nhằm giảm bớt sự cô đơn, nỗi lo lắng thường trực ở họ. -
Làm nhang sạch từ thảo mộc thiên nhiên
Tận dụng nguồn thảo mộc có sẵn trong tự nhiên, nhằm làm thay đổi thói quen sử dụng nhang hóa chất, không rõ nguồn gốc của người dân hiện nay, chị Lê Thị Cẩm Vân ở Đồng Nai đã tạo nên sản phẩm nhang thân thiện với môi trường. -
Cô sinh viên trẻ và những bánh xà phòng “xanh”
Theo đuổi lối sống xanh, em Nguyễn Ngọc Linh (21 tuổi, sinh viên năm cuối Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp) đã thực hiện dự án tái chế dầu ăn thừa thành xà phòng. -
Hoa hậu Ngô Phương Lan: Ý tưởng sàn thương mại điện tử đến từ sự tự ti với trang phục sau sinh
Từ những khó khăn khi lựa chọn trang phục sau sinh, Hoa hậu Thế giới người Việt 2007 Ngô Phương Lan đã sáng lập sàn thương mại điện tử chuyên về thời trang MYGU, với mong muốn để bản thân và chị em tự tin, yêu đời hơn. -
Vĩnh Long: Những "nữ tướng" Trường Vĩnh Xuân
Trường THPT Vĩnh Xuân (Trà Ôn) là trường vùng sâu của tỉnh Vĩnh Long tuy còn nhiều khó khăn nhưng đã ghi dấu ấn của mình bằng thành tích thi tốt nghiệp THPT; đặc biệt, ở các môn xã hội luôn đạt các giải học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Góp phần cho những mốc son đó, là những cô giáo luôn cống hiến, sáng tạo không ngừng. -
Tập thể nữ cán bộ, viên chức Bệnh viện Hùng Vương: Lực lượng tuyến đầu tham gia phòng, chống dịch Covid-19
Bệnh viện Hùng Vương là bệnh viện hạng I, chuyên khoa sâu, tuyến cuối tiếp nhận bệnh nhân nặng từ các nơi chuyển tới và là đầu ngành Sản - Phụ khoa của Thành phố Hồ Chí Minh. Với gần 81% viên chức, người lao động là nữ, tập thể nữ cán bộ, viên chức bệnh viện Hùng Vương đã luôn nỗ lực trong công tác khám chữa bệnh, đam mê sáng tạo nghiên cứu khoa học và tích cực trong các hoạt động cộng đồng, đặc biệt là đóng góp to lớn trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thời gian qua. -
Nhà khoa học nữ Việt Nam với những nghiên cứu vươn tầm quốc tế
Với nhiều thành tích nổi bật trong và ngoài nước, TS.Nguyễn Thị An Hằng, Giám đốc Chương trình Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường, Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã vinh dự nằm trong danh sách những cá nhân tiêu biểu được nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2021. -
Gương mặt được nhận Giải thưởng PNVN 2021: Nữ bác sĩ cống hiến hết mình trong công tác nghiên cứu khoa học và khám bệnh từ thiện cứu người
Luôn nỗ lực hết mình để giúp đỡ người khác và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn, đó là TS-BS Phạm Thị Ngọc Thảo, Phó Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh. Bà là một trong những cá nhân tiêu biểu được nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2021. -
Tập thể nữ viên chức, người lao động trường Đại học Dược Hà Nội nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam
Là một trong sáu tập thể được vinh danh, nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2021, tập thể nữ viên chức, người lao động trường Đại học Dược Hà Nội đã có nhiều đóng góp xứng đáng, nỗ lực vì sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ toàn dân. -
Biến rau sạch thành bột siêu mịn, giữ nguyên dưỡng chất
Về quê để nghiên cứu cách tăng giá trị cho nông sản địa phương, đặc biệt là các loại rau vốn rất thân thuộc với người Việt như rau má, tía tô, cải xoăn, diếp cá... Đây là lựa chọn khởi nghiệp của cô gái Hải Phòng sinh năm 1987. -
Lào Cai: Nâng tầm giá trị mận Bắc Hà
Là người dân tộc Phù Lá, chị Sải Thị Bích Huế, sinh năm 1989, trú tại thôn Na Pắc Ngam, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đã khởi nghiệp từ quả mận, một loại nông sản thế mạnh của địa phương. -
Khởi nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm từ nông nghiệp
- Phú Thọ: Khởi nghiệp tại quê hương với thương hiệu trà diếp cá - CEO xinh đẹp "nâng tầm" thảo dược quê thành sản phẩm OCOP 4 sao -
Cải thiện EI - Hãy xem cảm xúc là dữ liệu
Nếu muốn cuộc sống, sự nghiệp, công việc, quan hệ với thế giới bên ngoài và xung quanh tốt hơn thì trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence, viết tắt EI) đóng vai trò vô cùng quan trọng. -
Giúp làng nghề trụ vững trong đại dịch bằng khẩu trang lụa
Với sự sáng tạo không ngừng, nghệ nhân Phan Thị Thuận - chủ nhân của một sản phẩm OCOP 5 sao - đã tìm được hướng đi mới cho lụa tơ tằm. Việc làm sáng tạo này vừa tạo đầu ra cho sản phẩm truyền thống vừa giúp người tiêu dùng phòng dịch Covid-19. -
Chuyện của cô giáo “đi tìm học trò”
Ở vùng cao, đôi lúc giáo viên phải đi tìm học trò. Biết cô đến, học sinh sẽ đi trốn. Vậy là giáo viên phải đi tìm, rồi đợi phụ huynh về để giao bài mới. Cứ lần lượt từng nhà như thế, gặp được hết học trò, trời đã sập tối… -
Phụ nữ Kiên Giang trong hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ
Từ năm 2011 đến nay, tỉnh Kiên Giang có tổng số 128 đề tài, dự án cấp quốc gia và cấp tỉnh được phê duyệt triển khai thực hiện từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học của tỉnh; trong đó có 36 đề tài, dự án do phụ nữ tham gia làm chủ nhiệm. -
CEO nữ say mê nghiên cứu đông trùng hạ thảo
Với kiến thức về nông nghiệp có sẵn và các nghiên cứu khoa học trong nhiều năm tìm tòi, chị Trần Thị Luôn (1974) đã quyết định lập kế hoạch sản xuất nấm nhằm giúp cho người dân quê nhà Tiền Giang có thêm thu nhập, góp phần đẩy mạnh kinh tế địa phương. -
Quảng Ngãi: 8 tân nữ cử nhân điều dưỡng tình nguyện lên đường chi viện cho tâm dịch TP.Hồ Chí Minh
Tối 26/8, 8 nữ sinh viên vừa tốt nghiệp hệ Cao đẳng điều dưỡng chính quy của Trường Cao đẳng Y tế Đặng Thùy Trâm (Quảng Ngãi) đã chia tay các thày cô giáo và người thân để tình nguyện vào TP Hồ Chí Minh- tâm dịch của cả nước để hỗ trợ các y, bác sĩ trong cả nước chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân Covid-19. -
Khởi nghiệp len móc ở nơi không có mùa đông
Lê Thanh Ái Nhi sở hữu một ý tưởng khởi nghiệp độc đáo: Kinh doanh các sản phẩm bắt nguồn từ chất liệu len tại vùng đất Tây Đô - nơi không bao giờ có mùa đông. -
Mang đến giá trị sức khỏe bằng phương pháp thủy trị liệu
Tốt nghiệp ĐH Ngoại thương Hà Nội và lấy bằng thạc sĩ Marketing tại ĐH New South Wales, Australia, chị Đỗ Việt Khanh Chi (sinh năm 1986) đã dành trọn tâm huyết cho ngành thủy trị liệu, mang đến giá trị sức khỏe cho nhiều người bằng phương pháp tự nhiên. -
Quảng Ngãi: Những nữ chiến sĩ “áo trắng” với niềm tin Việt Nam chiến thắng đại dịch
Những ngày tháng 7 âm lịch, bầu trời xanh ngắt không một gợn mây, nhiệt độ bên ngoài có lúc lên tới 39 - 40 độ C thế nhưng những nữ y, bác sĩ lúc nào cũng ẩn mình trong bộ đồ bảo hộ dày cộp, kín mít, đậm mùi hóa chất kháng khuẩn. -
Nữ Hiệu trưởng trường mầm non giàu tâm huyết, "nói đi đôi với làm"
Hơn 23 năm gắn bó công tác trong ngành giáo dục, cô giáo Nguyễn Thị Lệ Hằng, sinh năm 1978, Hiệu trưởng trường mầm non thị trấn Bắc Hà (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) luôn được đồng nghiệp quý mến, tín nhiệm, đánh giá là người cán bộ quản lý, giáo viên nhiệt huyết, trách nhiệm hết lòng vì các em học sinh thân yêu và là tấm gương sáng về người nữ đoàn viên công đoàn cơ sở gương mẫu, có nhiều thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “giỏi việc nước, đảm việc nhà”.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.