• Ấn Độ: Cô gái luyện tập chạy bộ để thay đổi cuộc đời

    Arti Kumari, 22 tuổi, cúi người trên con đường đất bụi bặm, chờ đợi để lao về phía trước khi mẹ cô bắt đầu bấm đồng hồ. Mặc dù đã thức dậy từ sớm nhưng cái nóng ngột ngạt vẫn khiến việc tập luyện của Art gặp khó khăn. Đó là vào tháng 5 và miền Bắc Ấn Độ đang trải qua đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong 45 năm.
  • Từ những "mảnh ghép" đến... giải Nobel

    Bà Claudia Goldin, Giáo sư tại Đại học Harvard, đã được trao giải Nobel kinh tế vì đóng góp của bà trong việc nâng cao hiểu biết của phụ nữ trên thị trường lao động.
  • Nữ trưởng làng U70 “truyền lửa” làm giàu cho hội viên

    Khởi nghiệp ở tuổi về hưu nhờ chương trình “Bạn của nhà nông”, bà Liên đã dày công mày mò, học hỏi kiến thức nuôi giun quế; sử dụng giun quế xử lý rác thải, làm thức ăn chăn nuôi, phân bón cho cây trồng… Sản phẩm chăn nuôi của bà đã đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao của TP Hà Nội năm 2023.
  • Nghệ nhân ưu tú dệt những điều khác thường

    Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (làng lụa Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) là người làm thành công vải lụa từ tơ sen - loại tơ lụa mong manh mà quý giá như sợi vàng. Đã bước vào ngưỡng tuổi 70, bà vẫn không ngừng nghỉ những ý tưởng sáng tạo…
  • Nghị lực vượt khó, hướng đến tương lai của nữ sinh người Sán Chí

    Em La Thị Chuẩn là một trong số các học sinh điển hình được tặng Giấy khen tại Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Sơn Động (Bắc Giang) lần thứ Nhất, năm 2023.
  • Cô bé người Ba Na làm “đôi chân” cho bạn đến trường

    Dù mới học lớp 1, cơ thể nhỏ thó… nhưng Y Juyên tình nguyện làm “đôi chân” cho cậu bạn cùng làng đến trường học chữ. Đó là tấm gương sáng giàu nghị lực vượt khó, là hình ảnh về một tình bạn đẹp của hai học trò người Ba Na.
  • Hành trình cống hiến của cô giáo xương thủy tinh

    Ngọc Tâm là một trong 36 Gương thanh niên tiêu biểu nhiệm kỳ 2017-2022; một trong 47 gương phụ nữ khuyết tật tiêu biểu có đóng góp tích cực cho cộng đồng; một trong bốn cá nhân tiêu biểu trên cả nước được trao giải thưởng KOVA hạng mục “Sống đẹp”; một trong 50 đại biểu đại diện cho gần 2.000 nhân vật trong Chương trình “Việc tử tế” của Đài Truyền hình Việt Nam được tiếp kiến Chủ tịch nước…
  • Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Quốc phòng phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới

    Ngày 23/11, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ Quốc phòng phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023 với chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ, trẻ em gái nhằm thực hiện bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới”.
  • Mở xưởng may, tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn

    “Tôi mở xưởng gia công vừa để phát triển kinh tế gia đình, vừa tạo thêm việc làm cho lao động địa phương, nhất là chị em phụ nữ có thời gian nhàn rỗi và không có điều kiện đi làm xa”, chị Nguyễn Thị Bích Phương, Chủ cơ sở xưởng may gia công ấp Thạnh Phong (xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) chia sẻ.
  • Hà Giang: Những phụ nữ DTTS đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình ở vùng cao Mèo Vạc

    Với nghị lực, ý chí quyết tâm thoát nghèo nhiều phụ nữ DTTS huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương, góp phần tô thêm hình ảnh đẹp của người phụ nữ
  • Khi phụ nữ CHỦ động và bùng nội LỰC

    Sự kiện "Nữ chủ lực", do AIA Việt Nam phối hợp cùng LiftWomen tổ chức, đặc biệt đánh thức những giá trị quan trọng của phụ nữ trong thời đại mới. Chương trình vừa diễn ra thành công vào ngày 15/11.
  • Nghị lực “người lái đò” giữa "dòng nước xiết"

    24 mùa xuân đứng trên bục giảng, cô giáo Nguyễn Thị Kim Lý luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, là tấm gương về tình thương yêu học trò. Ít người biết rằng, bấy lâu nay, cô giáo sinh năm 1979 vừa chăm con gái sống thực vật, vừa lo cho người bạn đời mắc ung thư giai đoạn cuối.
  • U60 mới khởi nghiệp thành công nhờ tuân thủ 3 quy tắc

    Bà Penny Bowers-Schebal ước tính 2 chi nhánh của bà sẽ đạt doanh thu lên tới 1 triệu USD vào năm 2024.
  • Tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo cao, doanh nghiệp vận hành bền vững hơn

    Nghiên cứu gần đây cho thấy, các doanh nghiệp có tỷ lệ nữ lãnh đạo cao được vận hành một cách bền vững hơn so với các doanh nghiệp có đa số lãnh đạo là nam giới.
  • Chuyện về những thầy cô giáo hiến dâng tuổi xuân trên miền đất khó

    Trên những núi cao, nơi khó khăn nhất của huyện miền núi Nam Trà My (Quảng Nam), có những thầy cô giáo đêm tuổi xuân, miệt mài gieo chữ, mang ánh sáng đến cho những học sinh DTTS nghèo miền sơn cước.
  • Cô giáo vẽ đường đời cho trẻ em nghèo bị tự kỷ

    Học sinh trong lớp của cô Phương Dung đều là trẻ tự kỷ, là con em lao động có thu nhập thấp. 4 năm qua, lớp học đã mở ra chân trời mới, giúp nhiều đứa trẻ hòa nhập cộng đồng.
  • Người phụ nữ Ba Na góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Sinh ra trong một gia đình nghèo khó, thế nhưng chị Dung (SN 1985, dân tộc Ba Na, ở làng Kon Pơ Nang, Hà Tây, Chư Păh, Gia Lai) đã nỗ lực vươn lên trong học tập và lựa chọn quay về giúp đỡ nhiều chị em quê hương cùng làm chủ cuộc sống.
  • Hưng Yên: U50 khởi nghiệp với loại quả quê rẻ như cho, thu về trên 400 triệu đồng/vụ

    “Khi ấy mỗi cân quả tươi chỉ có giá 2 nghìn đồng khiến người dân chặt bỏ hàng loạt nhưng tại Nhật Bản, loại quả này sau khi chế biến lại có giá rất cao nên tôi bắt đầu khởi nghiệp ở tuổi 45”.
  • Độc đáo các sản phẩm từ dệt zèng của người Tà Ôi

    Nghề dệt zèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế). Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt zèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền, họ tự tìm kiếm nguyên liệu và thiết kế mới để dệt nên những tấm zèng đa màu sắc với hoa văn họa tiết độc đáo, đường nét tinh xảo.
  • Truyền cảm hứng qua giá trị mang lại cho người dân Tây Bắc

    Khởi nguồn từ mong muốn sẻ chia nếp sống mộc mạc cùng ẩm thực đặc trưng của người dân Tây Bắc, nhà sáng tạo nội dung Huyền Huho đã nhận ra cơ hội đem lại nhiều giá trị thiết thực cho quê hương. Thương hiệu khởi nghiệp từ đặc sản thịt gác bếp của cô gái Tây Bắc đã gặt hái nhiều thành công, lan tỏa ẩm thực quê hương và tạo cơ hội việc làm, thúc đẩy kinh tế cho người dân địa phương.
  • Từ rác thải đến thời trang

    Chứng kiến khối lượng lớn rác thải là giày, dép cũ bị trôi dạt vào bờ, một giảng viên đại học tại khu vực miền nam Thailand đã quyết định cho ra đời dự án mang tên “Tlejourn”. Đây là sáng kiến vừa có thể bảo vệ môi trường, đồng thời tạo sinh kế cho người dân trong khu vực.
  • Tương Bần đậm đà hương vị quê xứ nhãn

    Từ xa xưa, tương Bần đã đi vào ca dao tục ngữ: "Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" hay "Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần". Câu dân ca đó vẫn nhắc nhớ những người thợ làng Bần gắn bó, gìn giữ nghề truyền thống của cha ông xưa.
  • Những phụ nữ dân tộc Giáy “tay trắng” khởi nghiệp thành công

    Họ là những phụ nữ dân tộc Giáy bé nhỏ nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và nghị lực phi thường.
  • Nữ doanh nhân hạnh phúc khi tạo việc làm ổn định cho những lao động nữ khó khăn

    Từ một phụ nữ nghèo ở Lâm Đồng, chị Trần Thị Khuyên (SN 1973) đã vươn lên làm giàu và hỗ trợ hàng chục phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương có việc làm ổn định, thu nhập tốt.
  • Nữ Đại biểu Quốc hội Hồ Thị Minh, người ghi dấu ấn đậm nét trong công tác dân tộc ở Quảng Trị

    Là phụ nữ Bru-Vân Kiều, Đại biểu Quốc Hội Hồ Thị Minh đã để lại nhiều ấn tượng trên nghị trường bởi lối chất vấn sắc bén mà ngôn từ dung dị. Trong công tác dân tộc, chính sách dân tộc, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị Hồ Thị Minh cũng đã ghi dấu ấn đậm nét trong lòng đồng bào các DTTS ở Quảng Trị.
  • Phụ nữ dân tộc thiểu số đóng góp cho thành phố nghĩa tình

    Đến TP.HCM lập nghiệp, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số đã xem thành phố này như một gia đình lớn, nơi họ không chỉ nỗ lực xây dựng hạnh phúc riêng mà còn cùng nhau góp công sức gieo những hạt mầm tử tế.
  • Người tạo nên sức sống mới cho thổ cẩm dân tộc Dao

    Bằng tình yêu với nghề truyền thống dân tộc, chị Tướng Thị Lý ở thôn Xuân Đức, xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) vẫn đang ngày ngày cần mẫn dệt nên những sản phẩm thổ cẩm nhiều màu sắc, với mong muốn góp phần làm nên sức sống cho thổ cẩm truyền thống của dân tộc Dao trong đời sống hiện đại.
  • Người phụ nữ 30 năm đan chiếu Âmber đau đáu tìm người truyền nghề

    Suốt hơn 30 năm làm nghề đan chiếu Âmber (một loại chiếu làm sính lễ trong các đám cưới), bà Kăn Tư vẫn đau đáu vì không tìm được người truyền nghề.
  • Tạo việc làm cho nữ lao động yếu thế từ sản phẩm thủ công mỹ nghệ

    Sau gần 20 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ tre, nứa, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng, tiện dụng và sáng tạo.
  • Phụ nữ làng Plei Lay gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm

    Plei Lay là một trong số ít những ngôi làng ở xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) còn giữ được gần như nguyên vẹn bản sắc văn hóa của dân tộc Gia Rai, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Hằng ngày, bên hiên ngôi nhà sàn, những người phụ nữ trong làng cần mẫn se sợi, dệt thổ cẩm và truyền nghề cho thế hệ con cháu của mình.
  • Nữ Bí thư Chi bộ người Ca Dong “hai giỏi” ở Trà Bui

    Chị là Nguyễn Thị Hà - nữ Bí thư chi bộ thôn 5 (xã Trà Bui), huyện vùng cao Bắc Trà My (Quảng Nam), được cấp trên tin tưởng, Nhân dân yêu mến ghi nhận là người phụ nữ " hai giỏi". Từ ngày chị nhận nhiệm vụ là Bí thư Chi bộ, thôn 5 đã đổi thay từng ngày...
  • Thực hiện có hiệu quả công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ phụ nữ tại công an đơn vị, địa phương

    Đây là chỉ đạo của Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn, Cục trưởng Cục Công tác đảng và công tác chính trị - Bộ Công an, tại Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ phụ nữ; truyền thông hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trong Công an nhân dân (CAND).
  • Phụ nữ vùng cao vượt "rào cản" để khẳng định bản thân

    Với những hành động cụ thể của cả hệ thống chính trị, tổ chức đoàn thể...đã giúp cho nhiều phụ nữ vùng cao thoát khỏi mặc cảm, tự ti, vượt "rào cản" để khẳng định bản thân. Không ít chị đã trở thành "thủ lĩnh", Người có uy tín..ở địa phương.
  • Nữ Chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở vượt qua ung thư, sống đẹp trả ơn đời

    Cách đây 6 năm, trên mục Đừng quên họ, Báo Phụ nữ TPHCM có đăng bài chia sẻ câu chuyện về chị Nguyễn Thị Phương Quyên - một người mẹ trẻ chống chọi với căn bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn 4.
  • Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh kiêm Ủy viên Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 1300/QĐ-TTg ngày 6/11/2023 kiện toàn nhân sự Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia.
  • Nâng tầm sản phẩm từ đặc sản thịt bò vàng A Lưới

    Đó là chia sẻ rất thật của chị May, Chủ Cơ sở sản xuất HanaalFood - Thịt gác bếp và đặc sản A Lưới, Thừa Thiên Huế khi nghỉ việc làm giáo viên để khởi nghiệp từ đầu.
  • Khi phụ nữ là "thủ lĩnh" của buôn làng

    Trong các buôn làng Tây Nguyên, nhiều phụ nữ đảm nhận vai trò quan trọng là trưởng buôn, Bí thư chi đoàn, cán bộ phụ nữ, Người có uy tín… Họ không chỉ là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với Nhân dân mà còn giữ vai trò như một "thủ lĩnh" của buôn làng, điểm tựa tinh thần, là tấm gương sáng để mọi người noi theo.
  • Tạo giá trị gia tăng cho hải sản Quảng Ninh

    Từ nguồn hải sản dồi dào, tươi ngon của vùng biển Vân Đồn, Cô Tô, chị Lê Thị Bích Thảo đã nghiên cứu cách thức chế biến thành những món ăn hấp dẫn, giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, nâng tầm giá trị sản vật biển đảo quê hương.
  • Giám đốc hợp tác xã giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế từ sản phẩm truyền thống

    Tự tin, hoạt bát, chị Lò Chúc Chi, Giám đốc Hợp tác xã Hoa Ban Trắng giới thiệu dự án đang triển khai tới hội đồng giám khảo, các nhà tài trợ và đông đảo các vị khách quan tâm với mong muốn lan tỏa sản phẩm truyền thống của dân tộc mình, từ đó giúp nhiều phụ nữ dân tộc có việc làm ổn định, nâng cao vị thế.
  • Ước mơ rực lửa

    Khi cô bé Alyssa Carson nói với mọi người rằng, bản thân muốn trở thành nhà du hành vũ trụ lên sao Hỏa, hầu hết mọi người đều cho đó chỉ là một ước muốn viển vông. Song, với sự phát triển của khoa học công nghệ, sứ mệnh vươn tới Hành tinh Đỏ đang ngày càng trở nên thực tế hơn, đồng thời khiến giấc mơ kia càng thêm cháy bỏng với Alyssa Carson.
  • Phụ nữ Vân Kiều: Từ biểu tượng đến những tấm gương

    Vượt lên những tập tục xưa cũ, nhiều phụ nữ Vân Kiều ở xã Hướng Lập - một xã vùng cao biên giới thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - đã trở thành điểm tựa cho bà con dân tộc mình.
  • Người giữ nghề dệt ở làng Kon Gu I

    Trời ngả về chiều, trên chiếc giường đặt cạnh cửa sổ, bà Y Tăk (61 tuổi), ở làng Kon Gu I, xã Ngọc Wang (huyện Đăk Hà) vẫn thoăn thoắt đôi tay, miệt mài bên khung cửi. Đã mấy chục năm trôi qua, bà Y Tăk vẫn vẹn nguyên tình yêu với thổ cẩm.
  • Hoà Bình là tỉnh có diện tích trồng sả lớn của cả nước.

    Nếu trước kia, người nông dân trồng sả chỉ bán phần gốc, thân để làm gia vị chế biến thức ăn thì giờ đây, tất cả các bộ phận của cây đều được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ việc chế biến tinh dầu sả hữu cơ. Hướng đi mới này giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở Hoà Bình có nguồn thu ổn định, phát triển kinh tế.
  • Khởi nghiệp sáng tạo với bơ đậu phộng

    Xuất phát từ nhu cầu ăn xanh thuần tự nhiên, chị Trần Thị Kim Loan (SN 1991) đã khởi nghiệp với sản phẩm đầu tiên là bơ đậu phộng. Đến nay, sản phẩm đã đa dạng hóa, hỗ trợ bà con nông dân có thêm đầu ra cho nông sản từ mảnh đất quê hương.
  • Những “bóng hồng” bền bỉ giữ màu xanh

    Nghĩ đến nghiên cứu và bảo tồn thiên nhiên, có lẽ không ít người cho rằng đàn ông mới đảm đương nổi những vất vả, hiểm nguy khi môi trường làm việc là chốn rừng thiêng nước độc hay nơi đảo xa biển vắng...
  • 9X thành công từ mô hình du lịch canh nông tinh dầu

    Đam mê những mùi hương thiên nhiên, chị Lê Thị Châu (SN 1992) đã quyết định từ bỏ công việc văn phòng với mức lương khá để làm một “nông dân” cần mẫn trên nông trại. Những sản phẩm chiết xuất từ tinh dầu do chị tạo ra đã thêm sức sống mới cho vùng đất cao nguyên Đà Lạt, Lâm Đồng.
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Những phụ nữ làm kinh tế giỏi ở Krông Năng

    Với sự nỗ lực của bản thân, biết khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, nhiều phụ nữ ở huyện Krông Năng đã vượt qua khó khăn vươn lên làm giàu, góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương.
  • Trăm năm giữ sắc đỏ nhang quê

    Không chỉ được xem là làng nghề lâu đời nhất Thành phố Hồ Chí Minh, làng nhang Lê Minh Xuân còn là một trong những cơ sở sản xuất nhang lớn nhất khu vực Nam Bộ. Tuyến đường Mai Bá Hương, Thích Thiện Hòa thuộc ấp 2 gần 100 năm nay luôn đượm sắc vàng đỏ của nhang quê thơm lừng.

HOẠT ĐỘNG HỘI

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video