• Ống hút gạo, bột tía tô: Từ hẻm nhỏ bước ra đại lộ

    Trong 2 năm 2019 - 2020, ống hút gạo Ohuga đã xuất khẩu sang Canada, Hàn Quốc, Ba Lan, Úc… đem về cho công ty doanh thu hơn 17 tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế hơn 6,5 tỉ đồng.
  • Hiện thực hóa giấc mơ cho người khuyết tật

    Từ một chiếc máy khâu cũ kỹ nhằm may vá mưu sinh, chị Hoa dần nâng cấp lên xưởng may, thêm cơ hội biến giấc mơ dành cho người khuyết tật thành sự thật.
  • Lào Cai: Phụ nữ Chiềng Keng gia nhập chuỗi phát triển giá trị bền vững trong sản xuất gia vị và nước hoa

    Chuyển đổi từ trồng cây bồ đề lấy gỗ sang lấy nhựa và trồng cây gia vị hữu cơ dưới tán cây bồ đề, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số tại xã Chiềng Keng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, đã tự tin phát triển kinh tế, gia nhập chuỗi phát triển giá trị bền vững trong sản xuất gia vị và nước hoa.
  • Chuyện ít biết về nữ Cơ trưởng đầu tiên của hàng không Việt Nam

    Nguyễn Ly Hương không phải là nữ phi công đầu tiên của hàng không Việt nhưng chị lại là nữ Cơ trưởng đầu tiên.
  • Cô Hiệu trưởng thiện tâm, giỏi chuyên môn

    Gần 5 năm trên cương vị là Hiệu trưởng Trường trung học cơ sở Phan Đình Giót (quận Thanh Xuân, Hà Nội), cô giáo Nguyễn Thanh Huyền đã có nhiều sáng tạo trong công tác quản lý, đề ra nhiều giải pháp hay nhằm nâng cao chất lượng các mặt hoạt động trong nhà trường.
  • Đắk Lắk: Những phụ nữ Ê Đê miệt mài giữ hồn nghề dệt

    Với mong muốn bảo tồn vốn quý của dân tộc mình, nhiều phụ nữ Ê Đê ở ĐắK Lắk đã miệt mài, âm thầm giữ nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.
  • Nữ sinh dân tộc Mông bản Trống Tông làm nên “điều không tưởng”

    Vừa qua, Hảng Thị Lỳ ở bản Trống Tông đã xuất sắc giành được suất học bổng 1,5 tỷ cho khóa cử nhân học bằng tiếng Anh tại trường Đại học quốc tế RMIT. Bà con ở bản Trống Tông, gọi đó là “điều không tưởng”.
  • “Sự liều” đáng nể của nàng dâu

    “Chỗ đất này trũng ghê lắm! Con tôi phải hì hụi cải tạo miết mới ra cái vườn. 2 mùa tết, 2 mùa hoa với mấy chục ngàn chậu bông vừa nở rộ thì ngập trong nước. Mất trắng! Vậy mà nó đâu chịu bỏ. Nó nói: “Má ơi, đất mình có tiềm năng, cứ để con làm” ”, bà Đẩu hào hứng kể về hành trình làm nghề của vợ chồng cô con gái.
  • Kỷ niệm 115 năm Ngày sinh bà Nguyễn Thị Thập (1908 - 2023): Cánh chim khao khát tự do

    Cống hiến cả cuộc đời cho Cách mạng, vượt qua bao gian khổ, thử thách để hoàn thành sứ mạng nhưng dường như bà Nguyễn Thị Thập vẫn cảm thấy chưa yên tâm, chưa đủ cống hiến để ra đi. Trái tim bà vẫn nồng nhiệt với cuộc đời...
  • Nữ chủ doanh nghiệp tâm huyết với công tác Đảng

    Năm 2020, Nguyễn Thị Hồng đã vinh dự được kết nạp vào Đảng và mới đây được bầu làm Bí thư chi bộ nhiệm kỳ 2022-2025, được Thành ủy Hà Nội biểu dương là chủ doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU về phát triển đảng, đoàn thể tại doanh nghiệp ngoài nhà nước trên địa bàn thành phố.
  • “Cô nấm” làm bonsai từ nấm linh chi

    Cô gái 27 tuổi đã biết đến cách trồng nấm bằng phôi từ khi còn là sinh viên. Năm 2021, khi TP. HCM thực hiện giãn cách xã hội, Mai Ril có nhiều thời gian để trồng các loại nấm phục vụ bữa ăn, sau đó phát triển làm kiểng bonsai từ nấm linh chi.
  • Về làng tỉ phú nghe phụ nữ kể chuyện làm giàu

    Làng Phương La, xã Thái Phương (huyện Hưng Hà, Thái Bình) giàu nức tiếng. Trong số hàng trăm tỉ phú ở làng, có không ít là phụ nữ.
  • Xòe Thái - bài ca về bình đẳng và vai trò của phụ nữ

    Mường Lò là vùng đất nổi tiếng với những điệu xòe Thái - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại. Con đường đưa xòe Thái thành Di sản có vai trò lớn của những người phụ nữ, chủ thể chính lưu truyền vũ điệu mang tính biểu tượng của tình đoàn kết các dân tộc vùng Tây Bắc.
  • Hội Phụ nữ Công an tỉnh Hưng Yên chung tay gìn giữ văn hoá cổ truyền và hành trình làm nên những cái “Tết sẻ chia”

    ​Hội Phụ nữ Công an tỉnh Hưng Yên đã tổ chức toạ đàm “Vai trò của phụ nữ trong gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong ngày Tết cổ truyền dân tộc”.
  • “Sứ giả hòa bình” trên bàn đàm phán Hiệp định Paris

    Cả thế giới ngưỡng mộ ý chí kiên định, sự mềm dẻo, nhạy bén của nhà ngoại giao Nguyễn Thị Bình trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
  • Cô giáo vùng cao chiến thắng bệnh u máu, điều chế sản phẩm làm đẹp cho phụ nữ

    Bằng nghị lực phi thường, chị Hằng đã chiến thắng bệnh u máu và tự nghiên cứu, tìm cách chế biến các bài thuốc nam thành sản phẩm hữu ích cho chị em phụ nữ.
  • Bà chủ làm đẹp tuổi 18

    18 tuổi, không chỉ làm chủ tiệm spa, làm nail tại nhà mà Vy còn nuôi ước mơ học thêm nghề thẩm mỹ để có đủ vững chắc khi thuê mặt bằng mở tiệm lớn hơn.
  • Quảng Bình: Chủ tịch Phụ nữ người Vân Kiều hết lòng vì công tác giảm nghèo

    Đa phần hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ ở xã vùng biên Thượng Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) là người DTTS, gia đình có đông con nên để thoát nghèo là bài toán khó. Với vai trò là Chủ tịch Hội, chị Y Quyết, dân tộc Vân Kiều luôn đau đáu tìm hướng thoát nghèo cho hội viên.
  • Hoa trên đá

    Các cô giáo vùng cao xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái ngày ngày vượt đèo, lội suối gieo ước mơ tươi sáng cho các em nhỏ. Cuộc sống còn chật vật lắm, nhưng các cô vẫn bám trường để xóa mù vì tương lai ở đây.
  • Hêng Sô Phia - Tấm gương sáng trong thanh niên dân tộc Khmer

    Hêng Sô Phia là một trong số ít gương mặt thanh niên DTTS được tôn vinh tại Lễ Tuyên dương HSSV, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu năm 2022 do Ủy ban Dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức, vừa diễn ra ngày 9, 10/12 mới đây.
  • Giấc mơ nhiều màu sắc của cô thợ may có đôi bàn tay không ngón

    Khuôn mặt biến dạng cùng đôi tay mất ngón từ năm lên 2 tuổi, thế nhưng bằng nỗ lực không ngừng nghỉ, chị Đỗ Thị Thu Thủy vẫn trở thành thợ may. Không chỉ vậy, chị còn mở lớp dạy may vá, trong đó có những người có hoàn cảnh đặc biệt.
  • Lào Cai: Thành công nhờ trồng cây hành lá

    Sau khi thử nghiệm nhiều loại cây trồng nhưng hiệu quả không như mong muốn, chị Lý Thị Sư đã quyết định trồng cây hành lá và thành công.
  • Mạng lưới Lãnh đạo nữ: Những hoạt động ý nghĩa và hiệu quả vì phụ nữ, trẻ em

    Ngày 11/1, Mạng lưới Lãnh đạo nữ - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam không chuyên trách nhiệm kỳ 2022-2027 đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022.
  • Mong học trò tiến bộ từng ngày

    Cô giáo Hạng Thị Séng, điểm trường Giàng Tra (phường Hàm Rồng, thành phố Sa Pa, tỉnh Lào Cai) không mơ ước cao xa chỉ mong học trò tiến bộ từng ngày
  • Đại tá Ngô Hoài Thu được thăng hàm Thiếu tướng

    Bà Ngô hoài Thu, Ủy viên BCH Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Phó Cục trưởng Cục đối ngoại, Chủ tịch Hội Phụ nữ Bộ Công an vừa được thăng cấp bậc hàm từ đại tá lên thiếu tướng.
  • Khá lên nhờ kiên trì với nghề nông

    Nhờ cần mẫn và kiên trì với công việc, cuộc sống gia đình chị Loan khá lên từng ngày, nhà cửa được sửa sang, cơi nới rộng rãi với đầy đủ tiện nghi.
  • Thừa Thiên - Huế: Làm trang trại không quên bảo vệ môi trường

    Xác định làm kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường sống, chị Hoàng Thanh Mai và Nguyễn Đặng Quỳnh Anh đã thực hiện những quy trình hữu cơ ngay từ trang trại nông nghiệp của mình tại Huế.
  • Sống xanh vì một tương lai xanh

    Dọc chiều dài đất nước, nhiều mô hình sống xanh của phụ nữ từng ngày lan tỏa, góp phần tạo sự thay đổi tích cực trong nhận thức, ý thức cộng đồng về lối sống xanh. Điều này mang đến hy vọng về cuộc sống bền vững trong tương lai không xa.
  • Kon Tum: Cô giáo vùng cao làm kinh tế để "bám trụ với trường"

    Trên hành trình "gieo chữ, trồng người", không ít thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số, giáo viên vùng cao trải qua nhiều khó khăn thử thách. Thế nhưng vì yêu nghề, các cô đã vượt lên tất cả để bám trụ trường, lớp, dù có phải bươn chải thêm "nghề tay trái".
  • Nữ đại biểu Quốc hội hiến kế an sinh vùng đồng bào dân tộc trong Quy hoạch tổng thể quốc gia

    Thảo luận ở hội trường về Quy hoạch tổng thể quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm tới việc khai thác, quy hoạch đất đai, nguồn nước, đảm bảo sinh kế bền vững cho vùng đồng bào dân tộc, miền núi.
  • Lưu giữ nghề làm hương của người Mông ở Lai Châu

    Từ rất lâu, hương của đồng bào dân tộc Mông xã Dào San là sản phẩm truyền thống quen thuộc với người tiêu dùng cụm 7 xã biên giới phía Bắc huyện Phong Thổ (Lai Châu).
  • Nữ sinh dân tộc Raglay nỗ lực để trở thành cô giáo

    Đỗ vào Trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Huế với số điểm 27.75, cô gái dân tộc Raglay vinh dự là một trong những gương mặt tiêu biểu tại Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc tiêu biểu toàn quốc năm 2022.
  • Cà Mau: Chi hội trưởng Phụ nữ tạo sinh kế cho phụ nữ nông thôn

    Tiên phong sáng tạo, biến ý tưởng thành hiện thực trong việc tìm ra nguồn nguyên liệu mới cho mặt hàng đan đát thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, chị Dương Thị Bé Tư (sinh năm 1983, đảng viên, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Ấp 9, xã Thới Bình, huyện Thới Bình) đã tạo sinh kế với thu nhập ổn định cho chị em phụ nữ nông thôn, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Nam Định: Để kẹo lạc truyền thống "bay xa"

    Xã Bình Minh (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) nổi tiếng với nghề làm kẹo lạc, kẹo dồi, kẹo vừng. Nghề này không khó, thế nhưng để có sản phẩm ngon, chất lượng hơn hẳn các nơi khác, những người làm kẹo ở xã Bình Minh đã dồn nhiều tâm huyết với nghề.
  • Chọn cách sống để góp sức xây dựng gia đình và cộng đồng phát triển

    Được cộng đồng người Dao thôn Đại Thành, xã Ea M’droah, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk tín nhiệm suy tôn làm Người có uy tín, nhiều năm qua chị Bàn Mùi Khe (SN 1987) đã cống hiến hết mình, đi đầu trong việc chuyển đổi cây trồng, phát triển kinh tế và làm thay đổi suy nghĩ, cách sản xuất của đồng bào Dao nơi đây.
  • Lào Cai: Người cán bộ Hội yêu công việc thiện nguyện

    Nhiệt tình, năng nổ, sống hết lòng với công tác Hội và hoạt động thiện nguyện, cô Đường Thị Minh – Hội viên Chi hội Phụ nữ Phú Thịnh 3, Phường Bắc Cường, Thành phố Lào Cai là cái tên quen thuộc được nhiều người dân địa phương yêu mến.
  • Phó Chủ tịch UBND TPHCM Phan Thị Thắng được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Công Thương

    Bà Phan Thị Thắng, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2021 - 2026 vừa được Thủ tướng điều động, bổ nhiệm có thời hạn giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - sản phẩm điển hình và khác biệt

    Craft Link đồng hành với người sản xuất qua việc cũng cấp kỹ năng và thông tin cần thiết để họ sáng tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, có tính thực tế và phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường.
  • Hà Giang: Độc đáo nghề se lanh dệt vải của đồng bào dân tộc Mông ở Lùng Tám

    Những công đoạn làm nên loại thổ cẩm đầy sắc màu của người Mông ở cao nguyên đá Đồng Văn giờ đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc đầy sức cuốn hút đối với mỗi du khách khi đến khám phá làng dệt thổ cẩm truyền thống Lùng Tám ở huyện Quản Bạ, Hà Giang.
  • Nữ chủ nhân của đàn đại gia súc lớn nhất Phìn Hồ

    Chị Giàng Seo Thì, người dân tộc Hoa ở bản Đề Tinh 2 (xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đang sở hữu cả trăm trâu, bò, ngựa. Suốt mấy chục năm qua, chị Thì đã nỗ lực gây dựng cơ nghiệp trên vùng đất khó.
  • Bình Định: Nghị lực vượt khó của hai sinh viên dân tộc thiểu số

    Trong 142 học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2022 vừa được Ủy ban Dân tộc phối hợp với Bộ GD&ĐT, Trung ương Đoàn tuyên dương, có 2 sinh viên của Trường ĐH Quy Nhơn. Đó là 2 tấm gương đầy nghị lực vượt khó: Đinh Thị Thắm và Cao Thị Thanh Lễ (cùng SN 2004, sinh viên năm 1 ngành Giáo dục tiểu học, khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non).
  • Phú Thọ: Nữ nông dân Tuy Lộc làm giàu từ rau giống

    Rau giống đã gia đình bà Nguyễn Thị Lệ và bà con xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
  • Quảng Ngãi: Đưa “vàng trắng” Sa Huỳnh vươn xa

    Chị Phạm Hồng Thắm (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân.
  • Tìm lại giá trị đích thực của du lịch cộng đồng

    Đón đầu” cho du lịch Bản Văn là Bảo tàng Thái Mai Châu – một kiến trúc nhà sàn truyền thống kết hợp với khuôn viên “chek in” hiện đại, độc đáo nằm ngay đầu con đường dẫn vào bản. Chủ nhân của bảo tàng là chị Nguyễn Thị Tô Xuân, quê “áo lụa Hà Đông” và cộng sự.
  • Kon Tum: Người lưu giữ nét văn hóa của người Jơ Lâng

    Nghệ nhân Y Trieng, 55 tuổi, được ví như “linh hồn” của làng Kon Cheo Leo (thuộc thôn 5, thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, Kon Tum) vì bà am hiểu và thông thạo nhiều loại hình văn hóa truyền thống.
  • Thái Bình: Những phụ nữ Hưng Hà làm kinh tế giỏi

    Nhiều phụ nữ nông thôn ở Hưng Hà đã mạnh dạn khởi nghiệp kinh doanh, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình vượt khó phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
  • Bà giáo gần 80 tuổi 30 năm "gieo chữ" cho học trò thiểu năng

    Bằng niềm cảm thương những số phận đặc biệt, gần 30 năm qua, bà giáo Nguyễn Thị Côi dành tâm huyết với lớp học miễn phí, dạy các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn và trẻ em khuyết tật, thiểu năng trí tuệ.
  • Bắc Giang: Nữ nông dân xuất sắc trồng cây công trình giúp cả làng đổi đời

    Đang là giáo viên mầm non, chị Nguyễn Thị Mai ở xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang quyết định xin nghỉ việc, chuyển hướng từ “trồng người” sang ươm trồng cây công trình, tạo ra những “lá phổi xanh”. Mô hình này không chỉ giúp chị kiếm tiền tỷ mỗi năm mà còn làm đổi đời cho nhiều hộ nông dân trong thôn, trong xã.
  • Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú

    Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa người Ê Đê bằng quán cà phê đậm chất Tây Nguyên

    Chị H’Len Niê (ở buôn Ako Dhông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk) mở quán cà phê để gìn giữ nhà dài và các đồ vật truyền thống của người Ê đê. Quán là 1 căn nhà dài của người Tây Nguyên, có không gian thi vị, độc đáo từ kết cấu nhà sàn cho đến các vật dụng sinh hoạt đời thường đặt rải rác đầy chất mỹ thuật như chiêng, ché, ghế K’pan, trống H’gor, thuyền độc mộc, gùi, trang phục truyền thống, các loại nhạc cụ dân tộc... được gìn giữ nguyên bản.
  • Nữ Giám đốc không thích nhàn thân, chọn việc khó để làm

    "Điều khiến tôi trăn trở nhất là các con được dạy nghề rồi, các con có thể làm hoàn chỉnh một sản phẩm rồi nhưng các con không xin được việc làm bên ngoài. Cũng bởi, các con vẫn còn bị xã hội kỳ thị. Thế nên, dù các con "tốt nghiệp" nhưng vẫn xin ở lại trung tâm" - chị Phan Lan Hương cho biết.
  • Nỗi lòng nghệ nhân H’Săn Êban

    Cả đời gắn bó với chiếc trống dẫn nhịp cho cả đội chiêng hợp tấu, ở tuổi ngoài 80, nghệ nhân H'Săn đau đáu nỗi niềm người kế tục, trăn trở việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chiêng nữ Ê Đê Bih.
  • Bán hàng trên Shopee, mẹ bỉm 9X nhận lượng đơn khủng mỗi ngày

    Từ một kỹ sư xây dựng với mức lương cao, Lan Phương quyết định nghỉ việc để bán hàng online trên Shopee. Hiện tại, 9X vừa có thời gian gần gũi con, vừa mang về thu nhập khủng mỗi năm với cửa hàng dành cho các mẹ bỉm sữa.
  • CEO nữ trở thành tỷ phú công nghệ khi đưa Canva thành “đế chế” tỷ USD

    Sau 10 năm thành lập, nền tảng thiết kế đồ họa trực tuyến miễn phí Canva có tới 90 triệu người dùng thường xuyên và có giá trị lên tới 40 tỷ USD. Melanie Perkins, nhà sáng lập kiêm CEO Canva, theo đó trở thành người giàu thứ 9 tại Úc và nằm trong top 60 tỷ phú công nghệ trên thế giới.
  • Phụ nữ dân tộc phát huy bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế

    Bằng nhiều cách khác nhau Hội LHPN các cấp và hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số đã có các hoạt động khôi phục, bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống và tận dụng, phát huy giá trị của văn hóa bản địa để phát triển.
  • Những phụ nữ uy tín của buôn làng

    Những nữ già làng, trưởng thôn, người uy tín… ở Gia Lai đã và đang góp nhiều công sức trong việc phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững chủ quyền biên giới, được bà con tôn kính, tín nhiệm.
  • Quảng Nam: Cô gái Ca Dong không ngừng sáng tạo, nâng tầm sản vật núi rừng Nam Trà My

    Gìn giữ và nâng tầm các sản phẩm dược liệu truyền thống của địa phương vươn ra thị trường thế giới, chị Hồ Thị Mười (người Ca Dong) đã mạnh dạn thành lập cơ sở sản xuất và các dự án cộng đồng tạo công ăn việc làm, giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo, lan tỏa tinh thần quyết tâm khởi nghiệp và mạnh dạn ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh.
  • Hai nhà khoa học Hội Nữ trí thức Việt Nam được trao Giải thưởng KOVA hạng mục kiến tạo

    PGS.TS. Đoàn Thị Thái Yên - chi hội Nữ trí thức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc - chi hội trưởng chi hội Nữ trí thức Viện Bảo vệ thực vật, đại diện 02 nhóm tác giả đã được vinh danh ở hạng mục Kiến tạo, dành cho những công trình nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng, tại Lễ trao giải thưởng và học bổng KOVA lần thứ 20 diễn ra vào ngày 26/11 vừa qua.
  • Hội Nữ trí thức Thừa Thiên - Huế đoàn kết xây dựng tổ chức Hội vững mạnh

    Sáng 27/11 Hội Nữ trí thức (NTT) Thừa Thiên Huế tổ chức Đại hội đại biểu lần II, nhiệm kỳ 2022 - 2027.
  • Ký kết Chương trình phối hợp hoạt động giữa Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam và Hội LHPN Việt Nam giai đoạn 2022-2027

    Chiều 29/11, tại hội trường Bộ Quốc phòng, đã diễn ra Hội nghị tổng kết Chương trình phối hợp hoạt động giữa Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam và Hội LHPN Việt Nam giai đoạn 2018-2022 (Chương trình) nhằm đánh giá kết quả, kịp thời biểu dương, khen thưởng các tập thể có thành tích xuất sắc trong thực hiện Chương trình; đồng thời ký kết Chương trình phối hợp giai đoạn 2022-2027 xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phối hợp hoạt động đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
  • Huế: Tập hợp, đoàn kết, phát huy tài năng, trí tuệ của nữ trí thức

    Sáng ngày 27/11, Hội Nữ trí thức (NTT) tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kỳ 2022- 2027. Tham dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình; cùng 100 đại biểu đại diện cho hơn 300 NTT của Hội.
  • Quảng Ninh: Lan tỏa phong trào phòng chống rác thải nhựa trong các trường học

    Nhằm hình thành thói quen hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon…, bảo vệ môi trường, từ đầu năm học 2022-2023, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi học sinh, giáo viên, phụ huynh thực hiện phong trào chống rác thải nhựa bằng nhiều hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay hạn chế rác thải nhựa.
  • Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương: Chọn cách thấu hiểu và tạo những khoảnh khắc đẹp cho gia đình

    Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương chia sẻ, trong sự nghiệp cũng như hôn nhân, không phải lúc nào chị cũng thấy hài lòng 100%. Nhưng chị biết học cách chấp nhận và hạnh phúc với những gì đã có.
  • Người phụ nữ hết lòng vì môi trường

    Hơn 7 năm qua, bất kể thời tiết nắng, mưa ngày nào bà Trần Thị Huệ ở thôn 2, xóm 7, xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, TP.Hà Nội cũng cặm cụi nhổ cỏ, trồng cây, quét dọn đường làng, ngõ xóm. Những việc làm thiện nguyện của bà đã góp phần tạo ra cảnh quan môi trường sạch hơn cho miền quê ngoại thành Hà Nội.
  • Thái Bình: Nữ kỹ sư "bắt"cây nở hoa trên cánh đồng chiêm trũng

    Ánh nắng vàng nhẹ mỏng manh cuối thu như mời gọi những nụ hoa mẫu đơn hé nở, cả cánh đồng rực rỡ, lung linh thắp sáng cả một vùng trời. Từ cánh đồng chiêm trũng, bỏ hoang, nữ kỹ Đoàn Thị Khuyên đã biến nơi đây thành "vương quốc hoa" đẹp như cổ tích.
  • Cô giáo Pa Cô 11 năm dạy học trò trên dãy Trường Sơn

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất A Lưới và là người dân tộc thiểu số, cô Khánh Hòa hiểu rõ hơn ai hết những khó khăn, thiếu thốn của các em học sinh nơi đây. Bắt đầu ngày mới không bữa sáng, áo quần lấm lem bùn đất đến trường, khi đông đến chỉ phong phanh chiếc áo mỏng.
  • Lâm Đồng: Trần Thị Diện - Nữ doanh nhân hết lòng vì công nhân nghèo

    Ngày nay, phụ nữ không những đảm việc nhà mà nhiều người còn giỏi cả việc kinh doanh, khéo léo chèo lái đưa doanh nghiệp của mình cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường. Ấn tượng hơn cả, còn có những nữ doanh nhân lấy việc giúp đỡ, cải thiện đời sống người lao động nghèo để làm mục tiêu hoạt động - bà Trần Thị Diện, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Đan len Quý Anh (TP Bảo Lộc) là một người như vậy.
  • Nữ bác sĩ mong muốn phát triển kỹ thuật mang lợi ích cho người bệnh

    Chị là thạc sĩ, giảng viên Bộ môn Giải phẫu bệnh lý - Pháp y, Bệnh viện Quân y 103, từng được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trao Bằng Lao động Sáng tạo năm 2018.
  • Chế biến trà gừng từ “gừng ế” đắt hàng không tưởng

    Chứng kiến cảnh bố mẹ trồng gừng đến ngày thu hoạch nhưng giá bán quá thấp, không có người mua, chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt (sinh năm 1989, trú tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) đã mày mò tìm cách chế biến thành sản phẩm để tiêu thụ.
  • "Mạng lưới Lãnh đạo nữ tự tin hội nhập" góp phần thúc đẩy phụ nữ tham chính

    UNDP và Trung ương Hội LHPN Việt Nam đề ra phương hướng tiếp tục vận động nguồn lực để đầu tư cho Mạng lưới Lãnh đạo nữ tự tin hội nhập ở Thái Bình, Nghệ An, Kon Tum và nhân rộng sang các địa bàn khác
  • U70 làm giàu từ nghề cây

    Ở tuổi gần 70, bà Đỗ Thị Vừng có hàng chục tỉ đồng trong tay, gia đình không thiếu thứ gì, nhưng hàng ngày bà vẫn ra đồng chăm sóc cây từ 6 - 8 tiếng.
  • Ghi nhận các sáng kiến, chương trình hành động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ

    Giải thưởng “Thực hiện nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ” nhằm công nhận nỗ lực của những công ty có các sáng kiến, chương trình hành động thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
  • Bắc Giang: người phụ nữ dân tộc Dao trồng cây măng tây thoát nghèo

    Sau khi tìm hiểu, chị Chảo Mùi Phẩy nhận thấy cây măng tây đang được thị trường ưa chuộng, giá bán cao, công chăm sóc ít và cho thu hoạch đều nên mạnh dạn đầu tư. Nhờ cây măng tây, đến nay gia đình chị đã thoát nghèo.
  • Quảng Ngãi: Làm giàu từ nấm bào ngư

    Chị Phan Thị Lơ nhận thấy nấm bào ngư là loại thức ăn ngon, dễ trồng, thời gian thu hoạch nhanh, thị trường tiêu thụ khá rộng nên đã vay vốn đầu tư. Đến nay, mô hình nấm bào ngư của gia đình chị đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Quảng Nam: Người phụ nữ Cadong xin thoát nghèo

    Nhờ chăm chỉ ăn, cuộc sống gia đình dần cải thiện, chị Hồ Thị Diễn đã xin được thoát nghèo để làm gương cho những người khác ở địa phương noi theo.

HOẠT ĐỘNG HỘI

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video