• Nữ Tiểu đội trưởng thanh niên xung phong: Tháng năm “chẳng tiếc đời xanh” trên chiến trường

    Trong cuộc đời lắm nỗi truân chuyên của mình, có lẽ những tháng năm tuổi trẻ chẳng tiếc đời xanh trên đường mòn Hồ Chí Minh của nữ TNXP Đàm Thị Trọng, Tiểu đội trưởng Tiểu đội 3 (Trung đội 10, Đại đội 4 Đội TNXP 303 Hà Tây), là khoảng thời gian đẹp nhất.
  • Xúc động lá thư gửi mẹ của “Cô gái mở đường” trước ngày hy sinh

    Bức thư gửi mẹ được chị Võ Thị Tần, Tiểu đội trưởng Tiểu đội 4, Đại đội 552 Thanh niên xung phong Hà Tĩnh viết ngày 19/7/1968. Đây cũng là bức thư cuối cùng mà chị Tần gửi cho mẹ, vì đâu ai ngờ được rằng chỉ 5 ngày sau, chị và 9 đồng đội của mình đã anh dũng hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc.
  • Đại hội Phụ nữ lần thứ hai - những dấu ấn đáng nhớ

    Xác định hoạt động của phong trào phụ nữ và các cấp Hội ở hai miền Nam Bắc, đề ra 5 chương trình hoạt động... là những dấu ấn quan trọng của Đại hội Phụ nữ lần thứ hai.
  • "Nữ kiệt miền Đông" Hồ Thị Bi - biểu tượng của phụ nữ Nam bộ anh hùng

    "Nữ kiệt miền Đông" là biệt danh mà bà Hồ Thị Bi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho khi bà được gặp Người tại Việt Bắc vào năm 1953.
  • Phụ nữ Sơn La trong Chiến dịch Tây Bắc và Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Trong chiến dịch Tây Bắc và Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La giữ vị trí quan trọng, là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, những con đường huyết mạch nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Khu III, Khu IV với chiến trường. Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Sơn La cùng cả nước huy động sức người, sức của phục vụ chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng. Trong đó, phụ nữ Sơn La đã sẵn sàng tham gia chiến đấu, hi sinh và hết lòng phụng sự Tổ quốc.
  • Vẻ bất khuất của phụ nữ Việt thời chiến

    Các bức hình tư liệu quý về những người phụ nữ đã cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho đất nước.
  • Cựu nữ thanh niên xung phong luôn ghi nhớ lời Bác dạy

    Chị Trần Thị Tuyết Hoa - Bí thư Chi bộ khu phố 1, Tổ trưởng phụ nữ tổ 19, Phường 12, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh từng là một cựu thanh niên xung phong đầy nhiệt huyết. Sau khi nghỉ hưu, vẫn giữ nguyên tinh thần xung kích ấy, chị tiếp tục tham gia các hoạt động tại địa phương. Với tinh thần trách nhiệm trong công việc, lối sống giản dị, yêu thương, quan tâm, chia sẻ đến mọi người xung quanh chị được nhân dân rất tin tưởng, tín nhiệm.
  • 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam: Vang danh những đội nữ pháo binh anh hùng

    Với họ - những nữ pháo thủ - hai chữ “độc lập” cho Tổ quốc đã trở thành động lực để không gì ngăn cản bước chân. Trong lịch sử chiến đấu và trưởng thành, Quân đội nhân dân Việt Nam đã lập nhiều chiến công vang dội, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc, trong thành quả chung đó, có sự đóng góp của những nữ pháo thủ anh hùng.
  • Góp vào bản hùng ca đất nước!

    Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Nhạn ở ấp Mỹ Thới 1 (xã Mỹ Hòa- TX Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long). Ở tuổi 85, hàng ngày mẹ vẫn đi chợ xa hàng cây số, vẫn lặt vặt việc nhà, làm cỏ sân vườn. Dù mẹ hầu như không nhớ trọn vẹn câu chuyện nào, nhưng những lời kể chắp nối, những cột mốc thời gian quên nhớ không rõ ràng, cũng đủ để chúng tôi cảm nhận sự hy sinh đặc biệt một đời mẹ đã trải qua.
  • Tìm hiểu về những phụ nữ Việt Nam nổi tiếng

    Trong dòng chảy lịch sử đầy vẻ vang và tự hào của dân tộc Việt Nam, phụ nữ luôn đóng một vai trò trọng yếu. Ở thời đại nào, cũng có những người phụ nữ tài trí, bản lĩnh, kiên cường, luôn nêu cao tinh thần và phát huy truyền thống “Anh hùng, bất khất, trung hậu, đảm đang”. Tìm hiểu những câu chuyện về họ cũng là cách chúng ta cùng ôn lại lịch sử hào hùng của dân tộc, của phụ nữ Việt Nam và cùng nhau tiếp nối, phát huy truyền thống quý báu đó.
  • Người mở đầu văn chương xứ Quảng

    Lịch sử cho thấy các đấng mày râu đại khoa của vùng đất “Ngũ phụng tề phi” đã để lại những công trạng lưu danh thiên cổ. Vì thế, ít ai nghĩ rằng, người khơi mạch cội nguồn văn chương xứ Quảng lại là một bậc nữ lưu: Phạm Lam Anh.
  • Phong trào “Ba đảm đang” trong kí ức những nhân chứng lịch sử

    55 năm trôi qua nhưng những nhân chứng một thời của phong trào Ba đảm đang vẫn đầy nhiệt huyết và bồi hồi xúc động khi nhớ lại. Phong trào Ba đảm được Hội LHPN Việt Nam phát động khi ấy có sức lan tỏa mạnh mẽ, hiệu triệu mọi tầng lớp phụ nữ tham gia, góp phần cùng toàn quân, toàn dân đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
  • Ngọn cờ của phong trào người Việt tại Marseille, Pháp

    Ngay từ những ngày đầu đặt chân tới Marseille, bác Trần Thị Sâm đã không ngừng tham gia các hoạt động của người Việt tại đây.
  • Di nguyện của vị Nữ tướng anh hùng

    Là một nữ tướng nổi danh trên thế giới, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Thị Định có ước nguyện được làm người lính theo hầu dưới trướng Hai Bà Trưng, thể hiện sự tiếp nối truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc và của người phụ nữ Việt Nam khi về với tiên tổ.
  • Nữ tướng Nguyễn Thị Định: “Linh hồn” của phong trào Đồng Khởi

    Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Phó Tư lệnh giải phóng miền Nam là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho dân tộc ta”. Những người từng biết đến nữ tướng Nguyễn Thị Định vẫn gọi bà bằng cái tên đầy trìu mến “bà Ba Định”.
  • "Đội quân tóc dài" - Lực lượng đấu tranh độc đáo, sáng tạo của cách mạng miền Nam

    “Đội quân tóc dài” là một đội ngũ được tổ chức chặt chẽ, sử dụng phương pháp đấu tranh trực diện bằng lý lẽ và tình cảm, đã ngăn chặn hành động khủng bố, càn quét của địch, thực hiện công tác binh địch vận làm tan rã hàng ngũ của chúng.
  • Khởi công nâng cấp phần mộ nữ tướng Nguyễn Thị Định

    Ngày 6/12, gia đình cùng đại diện lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam, TP.HCM, tỉnh Bến Tre… đã tổ chức lễ khởi công nâng cấp phần mộ nữ tướng Nguyễn Thị Định (1920 -1992) tại Nghĩa trang TP.HCM.
  • Má Tám anh hùng

    Đến Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng, tôi nán lại khá lâu ngắm nhìn bức ảnh một cụ bà mái tóc điểm trắng với nụ cười hiền lành đượm buồn. Cụ mặc chiếc áo dài, đậm chất người phụ nữ Nam bộ. Qua tìm hiểu tôi mới biết bức ảnh đó là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam anh hùng Huỳnh Thị Tân, mọi người hay gọi với cái tên thân thương má Tám.
  • Anh hùng cho tất cả, đâu chỉ cho riêng mình

    Hình ảnh nữ thanh niên xung phong quả cảm ngồi trên quả bom và hát trong những năm tháng đỏ lửa tại con đường 12A lịch sử ở Quảng Bình đã thôi thúc nhóm phóng viên báo nhân dân tìm về phường Đồng Sơn, TP Đồng Hới, tìm gặp bà Trần Thị Thành. Ở tuổi 76, bà Thành đón tiếp khách bằng những câu chuyện lịch sử, lúc nhớ, lúc quên nhưng cảm xúc thì vẫn còn nguyên vẹn.
  • Nữ kiệt đất Quảng

    Bà là người phụ nữ duy nhất trong số gần 200 thanh niên sang Nhật Đông Du, hoạt động ở Trung Hoa và sang Âu Á diễn thuyết vận động phong trào. Khi bị Pháp bắt giam, Bà ung dung nói “Chúng ta ở tù có khổ chi, chỉ lúc này dân tộc Việt Nam mới khổ”.
  • Cô bộ đội lái xe năm ấy

    Đường Trường Sơn, đạn bom cày ngang, xới dọc rồi băm nát đến không còn nổi một tấc đất lành. Nhưng trên những cung đường khốc liệt ấy, mảnh dẻ những dáng hình thiếu nữ, lọt thỏm trong chiếc xe tải kềnh càng đã vạch một nét son độc đáo và diệu kỳ vào những trang sử chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc.
  • Ấm tình đồng đội nơi chiến trường xưa Trường Sơn

    Với gương mặt phúc hậu và giọng nói vui vẻ, cô Trần Thị Thanh (64 tuổi) - Chủ tịch Hội Trường Sơn thành phố Nam Định tay bắt mặt mừng khi gặp lại nhiều đồng đội xưa ở khắp các tỉnh, thành về tụ hội ở thủ đô Hà Nội. Những bàn tay nắm chặt, những vòng tay thiết tha và những hồi ức ùa về khiến cô rưng rưng nhớ lại những ngày tháng gian khổ mà ấm tình đồng đội, lời hẹn non hẹn biển thuở yêu nhau nơi chiến trường xưa.
  • Dương Thị Xuân Quý - Tấm gương về nhân cách nhà văn và người phụ nữ Việt Nam

    Nửa thế kỷ qua, tên tuổi và sự nghiệp của Dương Thị Xuân Quý đã đi vào văn học sử Việt Nam đương đại như một trong những tấm gương cao đẹp và trong sáng nhất về nhân cách nhà văn và người phụ nữ Việt Nam.
  • Vai trò của người phụ nữ trong chiến dịch Điện Biên Phủ

    Đến với Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, câu chuyện về nữ dân công Hà Thị Miên, hi sinh anh dũng trên con đường tải đạn từ Nà Nhạn vào Mường Phăng luôn được kể với những giọng xúc động nhất. Kỷ vật còn lại của chị là đôi dép cao su chị mang hằng ngày...
  • Tiểu đội 12 cô gái Mễ Sơn ngày ấy

    Tiểu đội 12 cô gái Mễ Sơn ngày ấy thuộc Đội Thủy lợi 203 của tỉnh Bắc Ninh trực tiếp hiệp đồng với các đơn vị pháo phòng không vừa lao động sản xuất, hộ đê, vừa cứu thương, chuyển đạn và sẵn sàng thay thế các vị trí pháo thủ
  • Người lãnh đạo đầu tiên Đoàn phụ nữ cứu quốc Việt Nam

    “Trước kia tôi cứ hình dung chị là một người đứng tuổi, hiền hậu, khỏe mạnh và toát lên vẻ cương nghị, không ngờ chị còn quá trẻ và xinh đẹp, da trắng hồng, đôi môi không thoa son mà tươi hồng tự nhiên”, nhà văn Lý Thị Trung nhớ lại hình ảnh của Anh hùng, Liệt sỹ Hoàng Ngân - người lãnh đạo đầu tiên của Đoàn phụ nữ cứu quốc
  • Trái tim vàng và bàn tay ngọc

    Bà Nguyễn Thị Bính - phu nhân Giáo sư Hoàng Xuân Hãn là một trong số hiếm hoi phụ nữ Việt Nam đầu thế kỷ XX có bằng Dược sĩ hạng nhất tại Đại học Dược khoa (Paris - Pháp).
  • Kiên Giang: Kỷ niệm 57 năm ngày Chị Sứ anh dũng hy sinh

    Sáng ngày 9/1/2018, tại khu di tích lịch sử Ba Hòn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang đã diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 57 năm ngày hy sinh của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Phan Thị Ràng (Chị Sứ) với sự tham dự của Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thanh Nghị cùng hàng nghìn người dân, cán bộ, hội viên, phụ nữ tham gia.
  • Nữ Anh hùng Hoàng Ngân: Người lãnh đạo đầu tiên Đoàn Phụ nữ cứu quốc Việt Nam

    Năm 1947 tôi 17 tuổi, công tác ở ban Tuyên huấn tỉnh hội Phụ nữ cứu quốc (PNCQ) Hưng Yên. Thời gian ấy hai tỉnh Hưng Yên, Hải Dương chung một mặt trận kháng chiến chống đế quốc Pháp. Chị Hoàng Ngân, Bí thư PNCQ Liên khu Ba Quyết định thành lập Đội tuyên truyền phụ nữ liên tỉnh Hải Hưng.
  • Từ Chủ nhiệm phim đầu tiên đến “giai nhân tình báo”

    Bà Hoàng Thúy Lan được biết đến là đạo diễn, Chủ nhiệm phim truyện đầu tiên của điện ảnh cách mạng Việt Nam...

TÂM ĐIỂM

NỮ TRONG LLVT

BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM

PHỤ NỮ TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Video