• Cô bộ đội lái xe năm ấy

    Đường Trường Sơn, đạn bom cày ngang, xới dọc rồi băm nát đến không còn nổi một tấc đất lành. Nhưng trên những cung đường khốc liệt ấy, mảnh dẻ những dáng hình thiếu nữ, lọt thỏm trong chiếc xe tải kềnh càng đã vạch một nét son độc đáo và diệu kỳ vào những trang sử chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc.
  • Ấm tình đồng đội nơi chiến trường xưa Trường Sơn

    Với gương mặt phúc hậu và giọng nói vui vẻ, cô Trần Thị Thanh (64 tuổi) - Chủ tịch Hội Trường Sơn thành phố Nam Định tay bắt mặt mừng khi gặp lại nhiều đồng đội xưa ở khắp các tỉnh, thành về tụ hội ở thủ đô Hà Nội. Những bàn tay nắm chặt, những vòng tay thiết tha và những hồi ức ùa về khiến cô rưng rưng nhớ lại những ngày tháng gian khổ mà ấm tình đồng đội, lời hẹn non hẹn biển thuở yêu nhau nơi chiến trường xưa.
  • Dương Thị Xuân Quý - Tấm gương về nhân cách nhà văn và người phụ nữ Việt Nam

    Nửa thế kỷ qua, tên tuổi và sự nghiệp của Dương Thị Xuân Quý đã đi vào văn học sử Việt Nam đương đại như một trong những tấm gương cao đẹp và trong sáng nhất về nhân cách nhà văn và người phụ nữ Việt Nam.
  • Vai trò của người phụ nữ trong chiến dịch Điện Biên Phủ

    Đến với Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, câu chuyện về nữ dân công Hà Thị Miên, hi sinh anh dũng trên con đường tải đạn từ Nà Nhạn vào Mường Phăng luôn được kể với những giọng xúc động nhất. Kỷ vật còn lại của chị là đôi dép cao su chị mang hằng ngày...
  • Tiểu đội 12 cô gái Mễ Sơn ngày ấy

    Tiểu đội 12 cô gái Mễ Sơn ngày ấy thuộc Đội Thủy lợi 203 của tỉnh Bắc Ninh trực tiếp hiệp đồng với các đơn vị pháo phòng không vừa lao động sản xuất, hộ đê, vừa cứu thương, chuyển đạn và sẵn sàng thay thế các vị trí pháo thủ
  • Người lãnh đạo đầu tiên Đoàn phụ nữ cứu quốc Việt Nam

    “Trước kia tôi cứ hình dung chị là một người đứng tuổi, hiền hậu, khỏe mạnh và toát lên vẻ cương nghị, không ngờ chị còn quá trẻ và xinh đẹp, da trắng hồng, đôi môi không thoa son mà tươi hồng tự nhiên”, nhà văn Lý Thị Trung nhớ lại hình ảnh của Anh hùng, Liệt sỹ Hoàng Ngân - người lãnh đạo đầu tiên của Đoàn phụ nữ cứu quốc
  • Trái tim vàng và bàn tay ngọc

    Bà Nguyễn Thị Bính - phu nhân Giáo sư Hoàng Xuân Hãn là một trong số hiếm hoi phụ nữ Việt Nam đầu thế kỷ XX có bằng Dược sĩ hạng nhất tại Đại học Dược khoa (Paris - Pháp).
  • Kiên Giang: Kỷ niệm 57 năm ngày Chị Sứ anh dũng hy sinh

    Sáng ngày 9/1/2018, tại khu di tích lịch sử Ba Hòn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang đã diễn ra Lễ dâng hương kỷ niệm 57 năm ngày hy sinh của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Phan Thị Ràng (Chị Sứ) với sự tham dự của Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thanh Nghị cùng hàng nghìn người dân, cán bộ, hội viên, phụ nữ tham gia.
  • Nữ Anh hùng Hoàng Ngân: Người lãnh đạo đầu tiên Đoàn Phụ nữ cứu quốc Việt Nam

    Năm 1947 tôi 17 tuổi, công tác ở ban Tuyên huấn tỉnh hội Phụ nữ cứu quốc (PNCQ) Hưng Yên. Thời gian ấy hai tỉnh Hưng Yên, Hải Dương chung một mặt trận kháng chiến chống đế quốc Pháp. Chị Hoàng Ngân, Bí thư PNCQ Liên khu Ba Quyết định thành lập Đội tuyên truyền phụ nữ liên tỉnh Hải Hưng.
  • Từ Chủ nhiệm phim đầu tiên đến “giai nhân tình báo”

    Bà Hoàng Thúy Lan được biết đến là đạo diễn, Chủ nhiệm phim truyện đầu tiên của điện ảnh cách mạng Việt Nam...
  • “Làm cách mạng tới khi đất nước không còn kẻ xâm lược”

    Đó là tinh thần đấu tranh bất khuất trực diện với bọn quan lại làm tay sai cho đế quốc Pháp và quan Toàn quyền người Pháp Patxkiê của cụ bà lão thành cách mạng 105 tuổi Phạm Thị Trinh khi ở tuổi 17 tuổi.
  • "Gian khổ nào lay nổi má đào!"

    Cụ bà lão thành cách mạng Phạm Thị Trinh là một cán bộ ưu tú của Đảng. Cụ là một cán bộ lão thành cách mạng kiên trung, là vợ của Trung Tướng QĐND Việt Nam Nguyễn Chánh
  • Nguyễn Thị Duệ - Nữ tiễn sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng

    Bà là Nguyễn Thị Duệ - người phụ nữ đầu tiên và duy nhất đỗ tiến sĩ trong thời đại phong kiến nước nhà, được người dân ca tụng là “Bà Chúa Sao Sa”.
  • “Bông hồng thép” đất Tây Đô

    Bà Hồng Quân tên thật là Đào Thị Huyền Nga. Mới tám tháng tuổi, mẹ đã cho Huyền Nga cai sữa, gửi ngoại trông nom để đi hoạt động cách mạng.
  • Người con kiên cường của quê hương Tam Kỳ

    Cả con và cháu, rồi đến bản thân đều anh dũng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ở quê hương Quảng Nam, đó là Liệt sĩ Nguyễn Thị Nhung, nguyên cán bộ phụ trách công tác đấu tranh chính trị ở xã Tam Thanh, huyện Tam Kỳ.
  • 10 nữ Anh hùng trên quê hương Lam Hạ

    Nhân dịp 70 năm ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2018), 9 người con gái đất Lam Hạ đã được Chủ tịch nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đến nay, cả 10 cô gái Lam Hạ hi sinh anh dũng trong chiến tranh chống Mỹ đều được truy tặng danh hiệu Anh hùng trong đó có 2 chị em gái trong một gia đình.
  • Hồi ức về Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định (T4)

    Năm 1955, Khu ủy Sài Gòn - Gia Định đã thành lập các ban vận động, trong Ban Phụ vận Sài Gòn - Gia Định (T4). Ban Phụ vận nghiên cứu, đề xuất những chủ trương cho Khu ủy Sài Gòn - Gia Định và trực tiếp chỉ đạo phong trào phụ nữ đấu tranh chính trị đòi quyền dân sinh, dân chủ cho phụ nữ các giới và tham gia đấu tranh vũ trang chống kẻ thù xâm lược.
  • Nữ cán bộ có biệt tài cảm hóa người "phía bên kia"

    Tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chị Phan Thị Sâm là cơ sở cách mạng quan trọng. Dù bị địch bắt, từ tra tấn dã man đến dụ dỗ, mua chuộc nhưng chị luôn giữ vững niềm tim, kiên cường tập hợp bạn tù lên án hành động của kẻ thù.
  • Người phụ nữ Gò Nổi 5 lần bị giặc bắt

    "Nhất Củ Chi, nhì Gò Nổi", đó là những mảnh đất thép, anh hùng của một thời đánh Mỹ đầy cam go, gian khổ. Nơi đây có một người phụ nữ 5 lần bị giặc bắt giam, tra tấn vẫn kiên cường, bất khuất. Đó là chị Trần Thị Vân, nguyên Tiểu đội trưởng du kích xã Điện Hồng.
  • Thủ lĩnh gan dạ của Trung đội nữ Pháo binh Trảng Bàng

    Dũng cảm hy sinh ngay trên trận địa, liệt sĩ Phạm Thị Thành đã chỉ huy Trung đội nữ pháo binh Trảng Bàng chiến đấu kiên cường, gây nhiều thiệt hại cho địch.
  • ‘Ngọn đèn không tắt’ đưa bộ đội vượt sông

    Những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ánh đèn dầu của một người phụ nữ đã luôn báo hiệu cho bộ đội mỗi lúc vượt sông Yên. Ánh đèn dầu đó được bộ đội và du kích gọi là “Ngọn đèn không tắt”.
  • Nữ chiến sĩ kiên trung trên quê hương Ninh Hòa

    Rơi vào tay địch, dù nhiều lần bị dụ dỗ, mua chuộc, tra khảo nhưng chiến sĩ Hồ Thị Hạnh vẫn cương quyết không hé răng nửa lời. Nhân dân trong vùng đều cảm phục tinh thần bất khuất, kiên trung của người nữ chiến sĩ cộng sản.
  • Nữ Tiểu đội trưởng tự vệ anh dũng của quê hương Nam Ngạn

    Đó là Liệt sĩ Lê Thị Dung, nguyên Tiểu đội trưởng tự vệ xã Nam Ngạn, thị xã Thanh Hóa (nay là phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa.
  • Truy tặng danh hiệu Anh hùng cho người nữ du kích trong bài thơ Núi Đôi

    Nữ du kích Trần Thị Bắc đã không quản ngại hiểm nguy, liều mình anh dũng hy sinh để cản bước chân địch và báo hiệu cho các đồng đội rút lui an toàn.
  • Quận chúa Ngọc Vạn

    Trước nay, khi bàn đến công lao mở đất về phương Nam dưới thời chúa Nguyễn, mọi người đều đề cập đến công lao của công nữ Ngọc Vạn, ái nữ của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên.
  • Hai nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân mang tên Trần Thị Lý

    Đó là chị Trần Thị Lý - người con của Quảng Nam trong bài thơ Người con gái Việt Nam của Nhà thơ Tố Hữu; và chị Trần Thị Lý - người con gái bên dòng sông Nhật Lệ, 3 lần vinh dự được gặp Bác Hồ
  • Tổng tiến công Xuân 1968: Chuyện về những cô gái Sài Gòn đi tải đạn

    Để phục vụ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta tại Sài Gòn năm Mậu Thân 1968, được sự chỉ đạo của phân khu II, cấp ủy xã Vĩnh Lộc (nay thuộc xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh), Chi bộ ấp Tân Hòa 1, Tân Hòa 2, Thới Hòa cùng các cơ sở cách mạng nòng cốt đã vận động, tổ chức các đoàn dân công với hàng trăm nam nữ thanh niên tham gia phục vụ chiến đấu.
  • Tổng tiến công Xuân 1968: Chiến công của 11 cô gái sông Hương

    Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Thu, nguyên Tham mưu phó Quân khu Trị Thiên, Chỉ huy trưởng cánh Bắc đánh vào thành phố Huế trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, đòn tấn công mở đầu ở Huế là bài học về thế trận lòng dân.
  • Cô gái Bãi Sậy dùng đòn gánh đánh Tây

    Tới thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36, Lý Thường Kiệt, Hà Nội), người xem được giới thiệu về hiện vật là một chiếc đòn gánh cùng dòng chú thích: “Đòn gánh dùng làm vũ khí trong trận đánh bốt Phương Trù của bà Trương Thị Tám”. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiện vật gắn với thành tích, chiến công của nữ du kích Hoàng Ngân, chúng tôi đã tới xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên và được nghe bà Trương Thị Tám kể về câu chuyện “dùng đòn gánh đánh Tây” của bà và đồng đội trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • Những nữ anh hùng pháo binh Ngư Thủy- 50 năm ngày ấy, bây giờ

    Chính thức được thành lập vào ngày 20/11/1967, Đại đội nữ pháo binh Ngư Thủy có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ vùng biển quê hương, bắn cháy tàu chiến địch, đuổi chúng ra xa bờ. Với lòng yêu nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc, các cô gái tuổi đôi mươi chân yếu tay mềm ấy đã làm nên những chiến thắng kỳ tích, mãi ghi danh vào lịch sử.
  • Bát Nàn công chúa - nữ tướng quân đánh giặc phương Bắc

    Bà là Bát Nàn công chúa Vũ Thị Thục – một trong những nữ anh hùng đầu tiên của nước ta.
  • Bà chúa Tằm Tang và “con đường tơ lụa trên biển”

    Xuất thân là một cô gái hái dâu, bà Đoàn Thị Ngọc trở thành Đoàn quý phi, sau là Hiếu Chiêu Hoàng hậu. Người dân trong vùng tôn là Bà chúa Tằm Tang bởi bà đã góp công đưa lụa của xứ Đàng Trong nối vào “con đường tơ lụa trên biển”.
  • Người phụ nữ vượt biển Đông đưa gốm Việt ra thế giới

    Cùng với những giai thoại về tài luyện võ, vẽ tranh... bà Bùi Thị Hý còn được biết đến như một nữ doanh nhân đi trước thời đại với quan hệ giao thương với nước ngoài.
  • Hoàng Ngân - người con ưu tú của cách mạng Việt Nam

    Ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, người chiến sĩ cách mạng trung kiên Hoàng Ngân đã cống hiến trọn tuổi xuân cho sự nghiệp giải phóng đất nước.
  • Câu chuyện cảm động về bức tranh cổ động Anh hùng liệt sỹ Lê Thị Hồng Gấm

    Hơn 50 năm gắn bó với hội họa, với việc sáng tác tranh cổ động tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nước, họa sỹ Dương Ánh không thể quên ấn tượng về bức tranh cổ động vẽ nữ anh hùng liệt sĩ Lê Thị Hồng Gấm.
  • Người phụ nữ của nhà khai khẩn vùng đất Hà Tiên

    Bà là Bùi Thị Lẫm, vợ của Mạc Cửu - người có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên ở nước ta vào thế kỷ 18.
  • Tượng đài của lòng dũng cảm, của ý chí kiên cường trên đất Cố đô

    Đã 43 năm trôi qua kể từ trận đánh đầu tiên trong chiến dịch Xuân Mậu Thân 1968 với sự tham gia của Tiểu đội 11 cô gái sông Hương, những chiến công hiển hách của các chị được nhân dân cả nước và bạn bè khắp năm châu ái mộ, tôn vinh là Tượng đài của lòng dũng cảm, của ý chí anh dũng kiên cường.
  • Khánh thành tượng đài “Người phụ nữ huyền thoại” Hoàng thái hậu Ỷ Lan

    Sau gần 3 tháng đúc dựng, tượng đài thờ Hoàng thái hậu Ỷ Lan bằng đồng nặng 25 tấn; cao 9,1m với số tiền đầu tư khoảng 22 tỷ đồng, vừa được khánh thành và an vị tại đền thờ Hoàng thái hậu Ỷ Lan - xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Người phụ nữ anh hùng trên phòng tuyến sông Đáy

    Đó chính là Chiêu Dung Công chúa - Lý Thị Ngọc Ba. Sự tích về người nữ anh hùng này được Đông các đại học sĩ Nguyễn Bính ghi chép lại trong cuốn “Di tích và đền miếu nữ danh nhân Việt Nam” do Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành.
  • Nhữ Thị Thục - một bà mẹ kỳ tài và khả kính

    Đó là bà Nhữ Thị Thục - thân mẫu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
  • Thi viết về người phụ nữ huyền thoại

    Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố đồng chí Nguyễn Thị Thập, nguyên Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Tiền Giang đã phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thi cảm nhận của độc giả về tác phẩm “Nguyễn Thị Thập – Cuộc đời và sự nghiệp”.
  • Huyền thoại 11 cô gái sông Hương và bài thơ Bác tặng

    Nhắc đến Huế thời chống Mỹ, ai cũng nhớ đến chiến công lẫy lừng của 11 cô gái Sông Hương, những người góp phần làm nên Huế 25 ngày đêm trung dũng kiên cường. Danh tiếng của 11 cô gái Sông Hương được nhân dân cả nước và bạn bè năm châu ngưỡng mộ…41 năm trôi qua, các chị người còn, người mất nhưng tất cả họ đều xứng đáng được tôn vinh là tượng đài biểu tượng cho lòng dũng cảm, ý chí kiên cường của đất Cố Đô.
  • Chuông sẽ ngân vào ngày giỗ 10 nữ anh hùng

    Những hình ảnh cảm động từ lễ động thổ xây dựng công trình tháp chuông và đền thờ tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (ngày 14.7.2007) đã thành kỷ niệm sâu sắc với chúng tôi.
  • Sương Nguyệt Anh, nữ chủ bút đầu tiên của làng báo Việt Nam

    (ANTĐ) - Sương Nguyệt Anh được coi là người chủ bút nữ đầu tiên của giới báo chí Việt Nam. Bà là con gái thứ tư của của nhà thơ nổi tiếng Nam bộ, thời Pháp chiếm Nam Kỳ, hồi cuối thế kỷ thứ 19 - Nguyễn Đình Chiểu.
  • Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thập

    Đồng chí Nguyễn Thị Thập - người phụ nữ kiên cường của mảnh đất thành đồng Tổ quốc, Người Mẹ Việt Nam Anh hùng đã cống hiến trọn vẹn cả đời mình vì sự nghiệp cách mạng.
  • Chuyện về người phụ nữ “thép”: Mẹ VNAH Nguyễn Thị Thảo


    “Trong thời chiến các anh sẵn sàng hy sinh giúp đỡ nhau trên tinh thần đồng đội. Bây giờ các cháu có điều kiện hơn nên cố gắng giúp đỡ nhau để tiếp nối truyền thống đoàn kết của cha anh”, đó là những lời mẹ VNAH Nguyễn Thị Thảo thường hay động viên, nhắc nhở đoàn viên thanh niên (ĐVTN) địa phương.

  • Huyền thoại Nữ tướng Nguyễn Thị Định

    Trước bà, chưa có người phụ nữ nào tham gia cách mạng, được phong hàm tướng.
  • Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau công nguyên)

    Trong lịch sử đánh giặc ngoại xâm, giữ gìn đất nước Việt Nam có nhiều cuộc khởi nghĩa, kháng chiến anh dũng, tiêu biểu chống ngoại xâm, giữ gìn và thống nhất đất nước, trong đó nổi bật là cuộc khởi nghĩa oanh liệt của Hai Bà Trưng.
  • Người nữ bí thư thành uỷ Sài Gòn đầu tiên

    Sinh thời, cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (tên đồng chí lúc hoạt động ở Sài Gòn là Mười Cúc), rất xúc động khi kể về nữ Bí thư Thành ủy những năm 1939 - 1941. Đó là chị Nguyễn Thị Minh Khai, một phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, quả cảm.
  • Mẹ Âu Cơ

    Ký ức sâu xa của mỗi người dân Việt Nam về nguồn gốc của mình được phản ánh trong câu chuyện về cuộc hôn nhân của Mẹ Âu Cơ và Cha Lạc Long Quân, sinh ra 100 trứng.

TÂM ĐIỂM

NỮ TRONG LLVT

BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM

PHỤ NỮ TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Video