Phụ nữ Việt Nam có nhiều lý do để tự hào

15/03/2007
Nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Michael W. Marine đã viết chúc mừng phụ nữ Việt Nam.

“Hôm nay, nhân Ngày Quốc tế Ph n, chúng ta bày t lòng kính trọng đối với những thành tựu to lớn của ph n trên khắp thế giới, thường là h đạt được những thành tựu này bất chấp những tr ngại xã hội và chính tr, những khó khăn hàng ngày và trong nhiều trường hợp là những khốn khó do xung đột và chiến tranh. Ngày Quốc tế Ph n nhắc nh chúng ta rng, khi chúng ta trao quyền cho ph n, chúng ta có th thay đổi thế giới.

 

Ph n Việt Nam có nhiều lý do đ vui mừng và t hào nhân Ngày Quc tế Phn. Ph n chiếm 50,8% dân s Việt Nam và 50,6% lựcợng lao động. Việt Nam có t l n đại biểu quốc hi cao nhất ở Đông Á. Đây là những thành tựu có ý nghĩa và đáng chú ý.

 

Dĩ nhiên, ph nữ ở Việt Nam, cũng như các nơi khác, phải đối mặt với những thách thức. Bạo lực giới là một vấn đ toàn cầu và c M lẫn Việt Nam không phải là ngoại l. Chúng tôi hiểu rằng Việt Nam s th hiện sự ủng h của mình đối với s tiến b của ph n và phản đối bạo lực giới với việc soạn thảo và thông qua Luật Phòng chống và Kiểm soát Bạo hành trong gia đình.Việc thông qua luật này s phát đi một thông điệp quan trọng rằng bạo hành đối với ph nữ ở Việt Nam là điều không th chấp nhận và những k có hành vi bạo lực nhằm vào ph n s b trừng tr.

 

Trong lời phát biểu ngày hôm nay nhân Ngày Quốc tế Ph n, B trưởng Ngoại giao M Condoleeza Rice nói: “Việc k niệm Ngày Quốc tế Ph n trên toàn cầu nhắc nh mọi quốc gia rằng, việc trao quyền cho ph n dứt khoát gắn liền với an toàn, an ninh và thịnh vượng của thế giới. Việc trao các quyền chính tr cho ph n không ch còn là một khát vọng.

 

Ph n là những tác nhân thiết yếu đ tạora thay đổi và h là nguồn lực thường không được đánh giá đúng mức trong việc bảo tồn an ninh con người, giải quyết các nguy cơ xuyên quốc gia và trong việc quản lý các mối đe do xuất phát t s chuyên chế, buôn người, nghèo đói, và bệnh dịch.

 

Nếu phn không th tham gia tiến trình chính tr, s không th có dân ch thc s. Nếu ph n bc đi cơ hội kinh tế, s phát triển s b què quặt. Nếu ph n không được giáo dục, h s không th truyền lại kiến thức cho con cái, và s không có an ninh thực s cho thế h tiếp theo”.

 

Việc ph n tham gia tích cực và toàn diện vào mọi lĩnh vực trong xã hội là điều quan trọng sống còn đối với việc bảo đảm hoà bình và tiến b. Nhân Ngày Quốc tế Ph n, nước M đoàn kết với các nước khác trên thế giới đ kêu gọiủng h s thay đổi bền vững và có ý nghĩa trong đời sống của ph nữ ở mọi nơi”./.

Đại sứ Mỹ Michael W. Marine
Theo Dân trí

TÂM ĐIỂM

CÁC ĐỀ ÁN

Video