• Khai mạc triển lãm “Theo dấu chân Đại tướng” tại Bảo tàng tỉnh Nghệ An

    Ngày 13/3, Triển lãm “Theo dấu chân Đại tướng” đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nghệ An. Đây là hoạt động phối hợp giữa Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam với Bảo tàng tỉnh Nghệ An và nhà giáo, nhà báo, nhà thơ Nguyễn Thị Mỹ Dung nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 – 07/5/2024); 113 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911- 2024); 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024).
  • Những phụ nữ “giữ lửa” văn hoá Mường ở Nho Quan, Ninh Bình

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ của 28 dân tộc anh em với số dân hơn 174 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc Mường chiếm 17%, sinh sống tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác xen kẽ ở các xã: Quảng Lạc, Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bình, Xích Thổ, Gia Sơn...
  • Sôi nổi hưởng ứng Tuần lễ Áo dài góp phần lan tỏa tình yêu với Áo dài

    Tuần lễ Áo dài năm 2024 do Hội LHPN Việt Nam phát động từ ngày 01-08/3/2024 đã thu hút được sự hưởng ứng, tham gia sôi nổi, trách nhiệm của các cấp Hội và đông đảo hội viên, phụ nữ cả nước, đặc biệt có đông đảo hội viên danh dự của Hội là nam giới cũng tham gia hưởng ứng, từ đó góp phần tích cực lan tỏa tình yêu với Áo dài sâu rộng trong đời sống xã hội.
  • Đồng bào Thái ở Bá Thước giữ nghề dệt thổ cẩm

    Với đôi bàn tay khéo léo của những người phụ nữ Thái, các sản phẩm thổ cẩm nơi đây sẽ vươn xa ra các thị trường lớn, góp phần gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống, giảm nghèo bền vững và nâng cao thu nhập cho đồng bào.
  • “Họa sĩ bản làng” làm nên Di sản quốc gia

    Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vừa được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình tri thức dân gian. Làm nên di sản ấy chính là những người phụ nữ Mông. Sự ghi danh này chính là động lực cho họ - những “họa sĩ bản làng” tiếp tục gìn giữ, sáng tạo và phát huy giá trị của di sản.
  • Nỗ lực “hồi sinh” nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mường ở Tân Sơn

    Dệt thổ cẩm vốn là nghề truyền thống có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Mường tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Thế nhưng trải qua nhiều thăng trầm, nét văn hoá đặc sắc ấy có lúc tưởng chừng như đã bị mai một. Nhờ vào sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đến nay, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Mường ở Tân Sơn đã dần “hồi sinh”.
  • Giữ nét quê hương trong tâm hồn trẻ nhỏ

    Khoảnh khắc nhìn con mặc trên người chiếc áo dài vẽ hình các loại nhạc cụ truyền thống, đang thả hồn theo từng giai điệu đẹp bên cây đàn tranh, đàn tỳ bà sau nhiều ngày miệt mài tập luyện, chị Chi xúc động không nói nên lời.
  • Lào Cai: Hành trình gìn giữ nghề thổ cẩm của người La Chí

    Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
  • Nữ hoạ sĩ 8x với khao khát bảo tồn chất liệu vẽ tranh truyền thống

    Không chỉ là hành trình đi tìm chính mình, thoải mãn đam mê trên từng cung bậc cảm xúc; với nữ hoạ sĩ Hoàng Hương Giang, vẽ tranh trên giấy dó còn là cách để cô “mở lối về” cho chất liệu vẽ truyền thống của dân tộc.
  • Về lại với gốm thủ công Lái Thiêu

    Gốm Lái Thiêu (Bình Dương) vốn nổi tiếng khắp miền nam một thời nhưng rồi cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự xuất hiện ồ ạt của sản phẩm gốm công nghiệp giá rẻ trên thị trường. Từ cảnh nhộn nhịp quanh năm, đến thời suy, nhà nhà đóng xưởng, người người chuyển nghề, làng gốm đìu hiu. May mắn thay, ngay cả lúc khó khăn nhất, nhiều người vì mê nét mộc mạc của dòng gốm địa phương mà kiên trì bám trụ.
  • Cô giáo 23 năm “gieo chữ” dưới chân núi Ngọc Linh

    Cô giáo Hồ Thị Thùy Vân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đăk Hà, tỉnh Kon Tum bấm đốt ngón tay đếm lại khoảng thời gian mình bám bản vùng sâu huyện Tu Mơ Rông: “Thấm thoắt cũng đã 23 năm rồi anh ạ!”. Ở dưới chân núi Ngọc Linh này, bà con các DTTS xem cô Vân như “người mẹ thứ hai” của nhiều thế hệ trẻ em dân tộc Xơ Đăng.
  • Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu

    Để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc được trường tồn và được nhiều người biết đến, những nghệ nhân Cơ Tu ở Quảng Nam đã không ngừng sáng tạo, làm ra những sản phẩm mẫu mã mới, đa dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Nhờ vậy, nghề truyền thống của cha ông được duy trì, đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân.
  • Bắc Giang: Nghệ nhân Ưu tú với chặng đường hơn 30 năm vì tiếng Then

    Hơn 30 năm làm Then, bà Chu Thị Hồng Vân là người duy nhất của tỉnh Bắc Giang được phong tặng nghệ nhân Ưu tú ở lĩnh vực làm Then
  • Phục hồi nghề dệt và trang phục của dân tộc Xơ Đăng

    Đồng bào luôn có ý thức gìn giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm, nhưng do nhiều tác động nên vài thập niên qua, nghề dệt có nguy cơ mai một dần. Nguồn lực từ Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719 đang giúp đồng bào Xơ Đăng giữ lại nét đẹp văn hóa này.
  • Khi văn hóa và kinh tế song hành

    Văn hóa Tây Nguyên ngàn đời nay được đồng bào các dân tộc lưu giữ bằng vật thể và phi vật thể. Cùng với âm nhạc, dệt thổ cẩm, nghề đan lát được đồng bào sáng tạo từ những đôi bàn tay tài hoa, lấp lánh sắc thái tín ngưỡng. Những sản phẩm văn hóa này không chỉ phục vụ cuộc sống sinh hoạt của đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên mà còn phục vụ phát triển kinh tế du lịch.
  • Bình Định: Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na

    Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.
  • Độc đáo các sản phẩm từ dệt zèng của người Tà Ôi

    Nghề dệt zèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi ở huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế). Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt zèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền, họ tự tìm kiếm nguyên liệu và thiết kế mới để dệt nên những tấm zèng đa màu sắc với hoa văn họa tiết độc đáo, đường nét tinh xảo.
  • Tương Bần đậm đà hương vị quê xứ nhãn

    Từ xa xưa, tương Bần đã đi vào ca dao tục ngữ: "Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" hay "Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần". Câu dân ca đó vẫn nhắc nhớ những người thợ làng Bần gắn bó, gìn giữ nghề truyền thống của cha ông xưa.
  • Mỹ tục trên mái tóc phụ nữ vùng cao

    Mái tóc của người phụ nữ dân tộc Mông Hoa, Hà Nhì đen toát lên ý thức tộc người, phản ánh tình mẫu tử, có ý nghĩa giáo dục bình dị mà hiệu quả, còn là một phần của văn hóa dân tộc với những nét độc đáo.
  • Người tạo nên sức sống mới cho thổ cẩm dân tộc Dao

    Bằng tình yêu với nghề truyền thống dân tộc, chị Tướng Thị Lý ở thôn Xuân Đức, xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) vẫn đang ngày ngày cần mẫn dệt nên những sản phẩm thổ cẩm nhiều màu sắc, với mong muốn góp phần làm nên sức sống cho thổ cẩm truyền thống của dân tộc Dao trong đời sống hiện đại.
  • Phụ nữ làng Plei Lay gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm

    Plei Lay là một trong số ít những ngôi làng ở xã Ia Chim (thành phố Kon Tum) còn giữ được gần như nguyên vẹn bản sắc văn hóa của dân tộc Gia Rai, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Hằng ngày, bên hiên ngôi nhà sàn, những người phụ nữ trong làng cần mẫn se sợi, dệt thổ cẩm và truyền nghề cho thế hệ con cháu của mình.
  • “Chuyện bên dòng sông Ba” - Khát vọng phát triển, hội nhập của phụ nữ dân tộc thiểu số

    Từ ngày 7 đến 9/11/2023, tại Hội trường UBND huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Hội LHPN huyện Ia Pa, Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức sự kiện truyền thông Dự án thành phần số 8 với chủ đề “Chuyện bên dòng sông Ba”.
  • Người giữ nghề dệt ở làng Kon Gu I

    Trời ngả về chiều, trên chiếc giường đặt cạnh cửa sổ, bà Y Tăk (61 tuổi), ở làng Kon Gu I, xã Ngọc Wang (huyện Đăk Hà) vẫn thoăn thoắt đôi tay, miệt mài bên khung cửi. Đã mấy chục năm trôi qua, bà Y Tăk vẫn vẹn nguyên tình yêu với thổ cẩm.
  • Phụ nữ Thanh Hoá giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông

    Các hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc Mông thời gian qua đã được các cấp Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá triển khai thực hiện tại các bản có hội viên, phụ nữ dân tộc Mông, từ đó góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mông; nâng cao kiến thức về mọi mặt giúp chị em tích cực tham gia xây dựng và phát triển quê hương...
  • Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam và 1.000 đại biểu diễu hành cộng đồng tôn vinh vẻ đẹp của Áo dài

    Sáng 29/10, chương trình đồng diễn Áo dài "Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển" do Hội LHPN TP Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh, không gian tuyến phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.
  • Trăm năm giữ sắc đỏ nhang quê

    Không chỉ được xem là làng nghề lâu đời nhất Thành phố Hồ Chí Minh, làng nhang Lê Minh Xuân còn là một trong những cơ sở sản xuất nhang lớn nhất khu vực Nam Bộ. Tuyến đường Mai Bá Hương, Thích Thiện Hòa thuộc ấp 2 gần 100 năm nay luôn đượm sắc vàng đỏ của nhang quê thơm lừng.
  • Quảng Ninh: Nữ nghệ nhân Dân gian nỗ lực giữ gìn bản sắc dân tộc Dao

    Bà Dường Chống Sếnh được nhắc đến với vai trò là người phụ nữ có nhiều công giữ gìn bản sắc dân tộc cho người dân ở xã Quảng Sơn, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
  • Phụ nữ Dao tham gia bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ

    Dự án Bảo tồn nghi lễ và dân ca nghi lễ của người Dao ở Việt Nam, được người dân đón nhận và tham gia rất nhiệt tình, đặc biệt là chị em phụ nữ Dao, khi họ nhận thấy sự hữu ích từ việc gìn giữ dân ca nói riêng và văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung
  • “Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023”: Tôn vinh văn hóa, nét đẹp phụ nữ miền Tây

    “Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023” diễn ra từ 29/9 - 1/10 là sự kiện văn hóa lần đầu tiên được tỉnh Hậu Giang tổ chức nhằm tôn vinh chiếc áo bà ba - nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Những ngày qua, không khí festival đã rộn ràng với nhiều hoạt động hưởng ứng.
  • Gặp nghệ nhân hơn 50 năm thực hành và trao truyền Then cổ

    Mộc mạc với tình yêu then cổ, bà Nguyễn Thị Tích, sinh năm 1949, dân tộc Tày tích cực thực hành phổ biến trong cộng đồng cũng như ra sức truyền dạy cho thế hệ trẻ để vốn văn hóa quý báu của dân tộc không bị mai một. Với 53 năm thực hành và truyền dạy Then cổ, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tích được mệnh danh là “báu vật nhân văn sống” lưu giữ vốn quý tại mảnh đất Văn Lãng (Lạng Sơn).
  • Bảo tồn văn hóa dân tộc miền núi gắn với phát triển sinh kế

    Bảo tồn văn hóa các dân tộc ở miền núi phía Bắc gắn với phát triển sinh kế đang là hướng đi đúng đắn, được người dân đồng tình hưởng ứng. Bởi lẽ việc làm đó đã đem lại những hiệu quả thiết thực, giúp cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cho cộng đồng.
  • Bản sắc văn hóa của người Dao ở miền Sán Cố

    Sán Cố là lối hát dao duyên từ bao đời nay của đồng bào Dao ở xã Quảng An, huyện Đầm Hà. Quảng An nơi có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Dao đông nhất chiếm 55%.
  • Bắc Giang: CLB phụ nữ giữ gìn bản sắc văn hóa "áo chàm"

    Trong đời sống, đồng bào Nùng (Bắc Giang) còn lưu giữ được nhiều vốn di sản văn hóa. Có một câu lạc bộ (CLB) được phụ nữ lập nên để bảo tồn và phát huy giá trị của trang phục áo chàm.
  • Thêu ghép vải - truyền thống gia đình của người Mông trắng

    Mới đây, tại Hà Nội, nghệ nhân Sùng Thị Xé cùng con gái Hầu Thị Dài đã trình diễn kỹ năng thêu truyền thống của người Mông trắng ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
  • Phụ nữ Kon Hngo Klah gìn giữ nghề dệt thổ cẩm

    Hiện nay, nhiều phụ nữ ở thôn Kon Hngo Klah (xã Ngọc Bay, thành phố Kon Tum) đang gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Rơ Ngao (một nhánh của dân tộc Ba Na). Các sản phẩm thổ cẩm do chính tay những phụ nữ nơi đây dệt và làm nên có hoa văn tinh xảo, đẹp mắt, chứa đựng nét đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Rơ Ngao.
  • Thái Bình: 9X khởi nghiệp từ “rác”

    Không ngờ các sản phẩm được tận dụng từ “rác” của cô gái trẻ Thái Bình lại được khách hàng đón nhận nhiệt tình, làm không kịp bán.
  • Quảng Ninh: Mở lớp thêu tay, viết chữ giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số

    Các lớp dạy chữ, dạy thêu trang phục truyền thống của người Dao được mở tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) với mong muốn gìn bản sắc văn hóa truyền thống trong cộng đồng các dân tộc thiểu số.
  • Giữ gìn giai điệu dân ca Đăk Hà

    Với niềm đam mê, tâm huyết và trách nhiệm, bà Y Khar (thôn Kon Kơ Lốk, xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) luôn hết lòng gìn giữ những giai điệu dân ca để góp phần làm đẹp cho đời và trao truyền lại cho lớp trẻ.
  • Giữ nghề thêu để bảo tồn văn hóa truyền thống

    Hơn 10 năm qua, bà Bàn Thị Bình (SN 1949), dân tộc Dao, thị trấn Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã đứng ra vận động một số người cao tuổi trong bản cùng nhau thành lập Câu lạc bộ truyền dạy nghề thêu miễn phí, với mong muốn giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
  • Đậm nét mẫu hệ trong lễ hỏi chồng của người Ê Đê

    Phụ nữ Ê Đê có vai trò, quyền lực đặc biệt trong gia đình, trong đó quyền cưới chồng là một trong những quyền quan trọng. Đây là nét văn hóa thể hiện rõ nét vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân mà người Ê Đê ở các buôn làng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn giữ gìn.
  • Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam dâng hương tưởng nhớ công lao Nữ tướng Lê Chân

    Trong khuôn khổ Chương trình Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành TW Hội LHPN Việt Nam khóa XIII, sáng nay (14/6), Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam đã tới dâng hương, đặt vòng hoa trước Tượng đài Nữ tướng Lê Chân nhằm bày tỏ lòng thành kính, tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của Bà- một trong những nữ tướng tiên phong, kiệt xuất thời kỳ Hai Bà Trưng
  • Nghe kể chuyện cổ Ba Na trên tấm dệt

    Lần đầu tiên, Hoa Nhung và các bạn được chạm vào khung dệt, cùng săm soi, xuýt xoa cho hành trình từ sợi bông “hóa phép” thành những tấm vải nhiều màu sắc, hoa văn độc đáo.
  • Đắk Nông: Nữ Nghệ nhân bảo tồn thổ cẩm đồng bào Mạ

    Nghệ nhân H’Bạch, 73 tuổi, ở bon N’Jiêng, xã Đắk Nia (thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) đã ra sức bảo tồn, truyền dạy cho con gái H’Bình và cháu ngoại H’Nhàn tiếp nối truyền thống nghề dệt của đồng bào mình.
  • Khánh Hoà: Hơn 6.000 cán bộ, hội viên mặc áo dài diễu hành nhân Festival biển Nha Trang

    Sáng 4/6, Hội LHPN tỉnh Khánh Hòa tổ chức diễu hành áo dài nhằm “Tôn vinh áo dài - di sản văn hóa Việt Nam”. Hơn 6.000 cán bộ, hội viên công chức, người lao động, các nữ quân nhân, lực lượng công an, đội ngũ y bác sĩ, giáo viên, sinh viên, học sinh… cùng tham gia sự kiện này.
  • Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống

    Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi…
  • Điện Biên: Trang phục truyền thống – niềm tự hào của phụ nữ Mông ở Nậm Pồ

    Cùng việc tiếp nhận trang phục dân tộc mẫu mã mới in cách tân đa dạng, chị em phụ nữ Mông Hoa huyện Nậm Pồ vẫn giữ gìn việc may, thêu vá các bộ trang phục truyền thống để lưu giữ và truyền dạy lại cho con cháu.
  • Nghệ An: Cô gái Thái thu trái ngọt nhờ giữ nghề truyền thống

    Cô gái trẻ dân tộc Thái miền tây xứ Nghệ Sầm Thị Tình chọn nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp và đã gặt hái những trái ngọt đầu mùa.
  • Đà Nẵng: Phụ nữ Cơ Tu nỗ lực giữ gìn “vòng đời thổ cẩm”

    Tổ liên kết dệt thổ cẩm thôn Tà Lang Giàn Bí, xã Hòa Bắc (thành phố Đà Nẵng) đã và đang nỗ lực gìn giữ nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Đồng thời phát triển nghề dệt thổ cẩm Cơ Tu trở thành một thương hiệu riêng.
  • “Sắc màu di sản” tôn vinh áo dài Việt Nam và trang phục truyền thống Ukraina

    Sự kiện “Sắc màu di sản” giới thiệu bộ sưu tập áo dài và trang phục thêu truyền thống của Nghệ nhân Ưu tú Lan Hương cùng nhà thiết kế Ukraina Oksana Polonets, diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tối 21/5 đã thu hút đông đảo khán giả.
  • Lưu truyền giá trị văn hóa Ca Dong

    Ở Trà Va hiện nay, từ ba thôn cũ tập trung lại thành một thôn; ông Minh và bà Hà đóng vai trò là người kết nối, giảng dạy những điệu múa, bài đánh chiêng truyền thống của đồng bào Ca Dong.

TRIỆU PHẦN QUÀ SAN SẺ YÊU THƯƠNG

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video