• Đôi vợ chồng tìm cách làm đồ ăn nhanh từ hoa quả bị loại để chống lãng phí

    Ilana Taub và chồng là Michael Taub (cùng 33 tuổi, ở Anh quốc) đồng sáng lập thương hiệu Snact vào năm 2013, chuyên sản xuất đồ ăn nhẹ từ hoa quả bị loại bỏ, chủ yếu là táo. Snact có 3 hương vị hiện được tiêu thụ mạnh trên các website: Planet Organic, Ocado và trên Amazon.
  • CEO nữ tâm huyết với thực phẩm chay

    Là một doanh nhân thành công và nổi tiếng trong lĩnh vực bất động sản, thời trang gần 15 năm, rồi một ngày đầu tháng 8/2019, nhà hàng chay Hoàng Tú Vegetarian chính thức được ra mắt đánh dấu cho dấn thân tiếp theo của nữ doanh nhân đa tài, giàu đam mê.
  • 5 điểm khác biệt giữa phụ nữ khởi nghiệp tại đô thị và nông thôn

    Việc khởi nghiệp đối với phụ nữ ở mỗi nơi sẽ có những điểm khác nhau bởi sự xuất phát khác nhau từ thiên nhiên, thổ nhưỡng, đến các sản vật của vùng miền. Việc khởi nghiệp của các chị em phụ nữ tại thành phố hoặc trung tâm lại càng không giống nhau.
  • Mẹ "bỉm sữa" mở dịch vụ giúp việc theo giờ

    Xuất phát từ nhu cầu thiết thân, chị Nguyễn thị Bích Chi và người đồng sáng lập Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã chứng minh được chân lý: “Khởi nghiệp không bao giờ là muộn”.
  • Lào Cai: Phụ nữ dân tộc thiểu số tích cực tham gia ý tưởng kinh doanh

    Trong số 13 ý tưởng kinh doanh của các cá nhân và tập thể tham gia chương trình “Ngày phụ nữ khởi nghiệp” năm 2019 do Hội LHPN tỉnh Lào Cai tổ chức, có 8 ý tưởng của phụ nữ dân tộc thiểu số.
  • Lai Châu: Chị Xuân làm kinh tế từ nông nghiệp

    Chị Nguyễn Thị Xuân (bản Sùng Chô, xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) - hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Nậm Loỏng nỗ lực phát triển kinh tế bằng mô hình chăn nuôi, trồng trọt tổng hợp. Trung bình mỗi năm gia đình chị thu về từ 100 - 120 triệu đồng.
  • Tận dụng thời gian nghỉ thai sản để khởi nghiệp kinh doanh thời trang

    Tranh thủ lúc được nghỉ thai sản, cô Catherine Addai đã bắt đầu học may và mở cửa hàng thời trang trực tuyến. 7 năm sau, cô trở thành doanh nhân nổi tiếng ở Canada.
  • Ước mơ vươn xa từ lam lũ đói nghèo của ‘cô giáo du học’

    Từ một đứa trẻ nghèo vất vả, lam lũ cùng bố mẹ lo toan từng bữa ăn cho gia đình, giảng viên Minh Nguyệt đã trở thành một cô giáo giỏi có tiếng, đào tạo được nhiều học sinh là thủ khoa đại học và du học ở nhiều nước trên thế giới.
  • Trị chứng mất ngủ bằng lập kế hoạch kinh doanh

    Hầu hết những người mất ngủ thường dùng thời gian để mua sắm trực tuyến hoặc lướt các trang mạng xã hội. Nhưng một người nghiện kinh doanh như Priya Lakhani lại sử dụng những đêm không ngủ của mình để tìm ra kế hoạch kinh doanh.
  • Giải nhất dự án khởi nghiệp bằng bột rau sấy lạnh

    Từ các loại rau (rau má, diếp cá, tía tô, chùm ngây, trà xanh) tươi Nguyễn Ngọc Hương chế biến thành bột dạng matcha nhờ công nghệ sấy lạnh. Sản phẩm được đánh giá có tiềm năng về thương mại quốc tế.
  • TP. Hồ Chí Minh: 'Chợ phiên' đặc biệt của những chị em kinh doanh siêu nhỏ

    Hàng chục gian hàng đủ loại quần áo, túi xách, bánh - thực phẩm oganic, handmade... của chị em phụ nữ đến từ khắp nơi trên địa bàn TP.HCM đã được trưng bày tại phiên chợ đặc biệt.
  • Nhiều kết quả, ý tưởng sáng tạo hỗ trợ phụ nữ An Giang khởi nghiệp

    Thực hiện đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, năm 2019, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã thực hiện tốt việc vận động, hỗ trợ phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế. Các cấp hội chủ động xây dựng kế hoạch, đồng thời tổ chức triển khai sát với tình hình thực tế, qua đó xuất hiện nhiều cách làm sáng tạo trong hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế.
  • Ý chí vượt khó của người phụ nữ tự nguyện xin trả lại sổ cận nghèo

    Đó là trường hợp chị Trang Hồng Yến (sinh năm 1973, ngụ ấp Bắc Thạnh, xã Thoại Giang, Thoại Sơn) đã tự nguyện xin trả lại sổ cận nghèo. Theo chị Yến, cuộc sống hiện tại của chị không còn thiếu thốn như trước, xã hội còn nhiều người khổ hơn mình, nên chị nhường sổ cận nghèo cho hộ khó khăn hơn.
  • Quảng Nam: Thiết thực hỗ trợ phụ nữ nghèo ở Đại Lộc

    Giai đoạn 2018 - 2019, các cấp hội LHPN huyện Đại Lộc đã nỗ lực kêu gọi, vận động nhiều nguồn lực để trao sinh kế cho hội viên phụ nữ nghèo.
  • Quảng Nam: Nam Trà My thay đổi từ gốc để giảm nghèo

    Xác định gốc của cái nghèo chính là thiếu việc làm, không có thu nhập, huyện Nam Trà My đã tích cực đào tạo nghề, tạo việc làm, sinh kế cho người dân, từ đó thay đổi ý thức vươn lên thoát nghèo hiệu quả.
  • Quảng Nam: Thơm ngon ngũ cốc "nhà làm"

    Có mặt trên thị trường chưa đầy 1 năm, thế nhưng bột ngũ cốc Ngọc Thúy của chị Hồ Thị Ngọc Thúy (thôn Trà Đóa II, xã Bình Đào, Thăng Bình, Quảng Nam) đã chiếm được niềm tin của người tiêu dùng.
  • “Đánh thức” hơn 400 ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ Hà Tĩnh

    Hơn 400 ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ Hà Tĩnh đã được “đánh thức”, trong đó gần 200 ý tưởng đã trở thành hiện thực sau 2 năm triển khai Đề án 939 của Chính phủ về hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025.
  • Hội LHPN TP. Huế tiếp sức cho phụ nữ khởi nghiệp

    Nhiều chị em trên địa bàn TP. Huế được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Huế hỗ trợ, tiếp sức trong hoạt động khởi nghiệp, góp phần phát huy tiềm năng và sức sáng tạo trong sản xuất-kinh doanh, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Cần Thơ: Nâng cao hiểu biết về việc làm và khởi nghiệp cho hội viên phụ nữ

    Hội thảo “Nâng cao hiểu biết về việc làm và khởi nghiệp” được tổ chức ở 9 quận, huyện của TP. Cần Thơ, thu hút đông đảo chị em hội viên tham gia. Những chia sẻ trong hội thảo đã góp phần “gỡ khó”, giúp hội viên thêm tự tin khi tham gia khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh.
  • Hội LHPN Cà Mau cùng phụ nữ khởi nghiệp

    Bằng nhiều giải pháp sáng tạo, Hội LHPN tỉnh đã triển khai và thực hiện hiệu quả Ðề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025 theo Quyết định số 939/QĐ ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ. Hội viên phụ nữ được hỗ trợ vốn, kiến thức, mạnh dạn khởi sự kinh doanh, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp cho sự phát triển của địa phương.
  • Hội LHP An Giang hỗ trợ phụ nữ vươn lên thoát nghèo

    Thực hiện nhiệm vụ vận động, hỗ trợ phụ nữ sáng tạo, khởi nghiệp phát triển kinh tế, ngay từ đầu năm, Hội Phụ nữ cơ sở đã chủ động khảo sát nắm bắt nhu cầu số hộ phụ nữ nghèo, lập danh sách và xây dựng kế hoạch hỗ trợ. Trên cơ sở chú trọng phát huy nội lực và phối hợp vận động các nguồn lực xã hội để hỗ trợ hộ phụ nữ chủ hộ nghèo thoát nghèo bền vững theo chuẩn nghèo đa chiều, đảm bảo cuối năm 2019 có 183 hộ phụ nữ nghèo làm chủ hộ thoát nghèo.
  • An Giang: đan giỏ ny-lon giúp nhiều chị em Tấn Mỹ có thêm thu nhập

    Gần 30 năm qua, nghề đan giỏ ny-lon ở xã Tấn Mỹ (Chợ Mới) đã giúp người dân lao động vùng nông thôn xứ cù lao Giêng có thêm việc làm, nhất là lúc nông nhàn, qua đó tạo được nguồn thu nhập ổn định, từng bước cải thiện cuộc sống gia đình.
  • Những phụ nữ Long An Vượt khó khởi nghiệp

    Khởi nghiệp vốn đã là bài toán khó, phụ nữ khởi nghiệp dường như còn gặp trở ngại lớn hơn rất nhiều so với “đấng nam nhi”. Tuy nhiên, trên hành trình khởi nghiệp, nếu phụ nữ kiên trì, nỗ lực, chắc chắn sẽ thành công. Và dù bước đầu còn lắm khó khăn nhưng nhiều hội viên, phụ nữ trong tỉnh Long An vẫn khởi nghiệp thành công.
  • Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp - “Thắp lửa” khởi nghiệp cho phụ nữ Long an

    Ngày nay, không chỉ có nam giới là trụ cột trong sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế gia đình mà phụ nữ cũng ngày càng năng động, bản lĩnh và tự tin khởi nghiệp. Dù bước đầu còn lắm khó khăn nhưng nhiều hội viên, phụ nữ trong tỉnh Long An vẫn khởi nghiệp thành công.
  • Hội LHPN Hòa Bình hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh doanh

    Ngày 8/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hòa Bình phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo năm 2019.
  • Cao Bằng: Cán bộ phụ nữ làm "dân vận khéo"

    “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, đó là câu kết của bài báo “Dân vận” do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 15/10/1949 trên Báo Sự Thật. Quan điểm dân vận khéo của Bác đã trở thành ý thức chính trị và là phương châm hành động của mỗi cán bộ Hội Phụ nữ. Với nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, giáo dục tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thì công tác dân vận càng trở nên quan trọng và cần thiết trong thực hiện nhiệm vụ công tác Hội.
  • Bà Rịa - Vũng Tàu: Hiệu quả mô hình hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    Thực hiện Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2027 theo Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhiệm kỳ 2016-2021, với mục tiêu khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, sức sáng tạo, phát huy thế mạnh, sở trường của chị em phụ nữ và tạo cơ hội tốt nhất để chị em vươn lên. Hội LHPN Phường đã kịp thời xây dựng và triển khai Kế hoạch để thực hiện Đề án trên.
  • Kiên Giang: Phụ nữ Khmer vùng sâu Tân Thuận đoàn kết giúp nhau thoát nghèo

    Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở địa bàn tỉnh Kiên Giang diễn ra rộng khắp, nhiều địa phương có cách làm khác nhau với những mô hình hay, hiệu quả, thiết thực. Điển hình tiêu biểu là Chi hội Phụ nữ Khmer ấp Kênh 2, xã Tân Thuận, huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang).
  • Đắc Lắc: Nâng giá trị Sachi

    Chị Nguyễn Thị Phương, người sáng lập Công ty TNHH Sachi Cao nguyên (Đắc Lắc), đã kết nối với người dân thu mua nguyên liệu, chế biến thành phẩm tạo nên chuỗi liên kết nâng cao giá trị hàng nông sản.
  • 3 điều giúp phụ nữ khởi nghiệp tự tin hơn

    Phụ nữ đang từng bước chứng tỏ vai trò trụ cột của mình trong nền kinh tế thế giới thế nhưng, con đường đi đến thành công của những nữ doanh nhân can đảm khởi nghiệp vẫn gặp vô vàn khó khăn.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả