• Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa

    Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tại thực hiện theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa.
  • Danh mục nhiệm vụ thuộc Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025

    Ngày 07/02/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành quyết định số 171/QĐ-QĐ-BKHCN phê duyệt Danh mục nhiệm vụ đặt hàng thuộc thuộc Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” bắt đầu thực hiện từ năm 2017.
  • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

    Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 18/02/2020 yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp, nhiệm vụ. Cụ thể:
  • Những điểm lưu ý của Luật Doanh nghiệp năm 2020

    Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Luật Doanh nghiệp 2020 có nhiều bước tiến mới so với luật Doanh nghiệp năm 2014. Đây cũng là sự thay đổi của Doanh nghiệp phù hợp hơn với tình hình đổi mới của đất nước ta hiện nay. Những điểm mới đó như sau:
  • Hệ thống pháp lý hỗ trợ khởi nghiệp tại Việt Nam

    Hệ thống pháp luật về hỗ trợ khởi nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo bao gồm 2 loại hình: Các văn bản quy phạm pháp luật (văn bản luật và văn bản quy phạm pháp luật dưới luật); Các văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính và các loại văn bản khác.
  • Hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

    Trong những năm qua, tại Việt Nam, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo đổi mới đang phát triển rất mạnh mẽ, có hơn 3000 doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, tăng gần gấp đôi so với số liệu ước tính cuối năm 2015 (khoảng 1.800 doanh nghiệp). Khoảng 40 cơ sở ươm tạo khởi nghiệp, tổ chức thúc đẩy kinh doanh đang hoạt động trên cả nước.
  • Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh được hỗ trợ những gì?

    Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh sẽ được hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thành lập; hỗ trợ đăng ký doanh nghiệp, thông tin doanh nghiệp, lệ phí môn bài…
  • Hướng dẫn thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

    Ngày 10/05/2022, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Thông tư số 06/2022/TT-BKHĐT về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 80/2021/NĐ-CP ngày 26/8/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
  • Thu hút đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ các nguồn trong và ngoài nước

    Để thực hiện giải pháp thu hút đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ các nguồn trong và ngoài nước, ngày 31/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành văn bản số 1128/TTg-ĐMDN về việc thu hút đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ các nguồn trong và ngoài nước.
  • Quy định về đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo

    Nghị định 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo.
  • Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia

    Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 đánh dấu động thái cụ thể của Chính phủ để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
  • Bản sắc văn hóa của người Dao ở miền Sán Cố

    Sán Cố là lối hát dao duyên từ bao đời nay của đồng bào Dao ở xã Quảng An, huyện Đầm Hà. Quảng An nơi có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Dao đông nhất chiếm 55%.
  • Nghệ An: Nữ thủ lĩnh Đoàn ở Mường Xủng

    Yên Hòa đang phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM), góp phần để thực hiện mục tiêu này, nhiều phần việc thanh niên đã được xây dựng, nhiều mô hình kinh tế thanh niên đã hình thành… Dấu ấn ấy, có công sức không nhỏ của nữ thủ lĩnh Đoàn Lô Thị Đài Trang.
  • Thúc đẩy đổi mới sáng tạo từ các nhà khoa học nữ

    Khoa học và công nghệ là một trong tám lĩnh vực của mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ các nhà khoa học nữ, nhà sáng tạo nữ, nhà sáng chế nữ, các doanh nghiệp hay hợp tác xã do phụ nữ làm chủ, trong đó có lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
  • Nữ doanh nhân người Mường được đề cử Giải thưởng “Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu”

    Lúng túng với những bước chân khởi nghiệp đầu tiên khi kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh gần như là con số 0 tròn trĩnh, với khát khao quảng bá món ăn truyền thống, chị Nguyễn Thị Thu Hoa đã hiện thực hóa ước mơ mang thịt chua - món ăn truyền thống của dân tộc Mường tại Thanh Sơn, Phú Thọ đến khắp mọi miền Tổ quốc.
  • TP. HCM - nơi ươm tạo gần 50% start up cả nước

    Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á về số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp với hơn 3.000 start up đang hoạt động. Trong đó, TPHCM là nơi ươm tạo gần 50% start up trong nước.
  • Quảng Trị: Đối thoại thực hiện chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển

    Những năm qua, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị chú trọng đẩy mạnh công tác đối thoại với cấp ủy, chính quyền và người dân nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo sự đồng thuận trong tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ phụ nữ phát triển.
  • Người phụ nữ dân tộc gây dựng thương hiệu miến dong mang tên mình

    Nhắc đến Bắc Kạn không thể không nhắc đến đặc sản miến dong. Mà nhắc đến miến dong Bắc Kạn không thể không nhắc đến miến dong Triệu Thị Tá. Trong chuyến công tác lên Bắc Kạn mới đây, chúng tôi được một cán bộ công tác tại Bưu điện tỉnh Bắc Kạn giới thiệu: “Các cô, chú đã ăn miến dong Bắc Kạn chưa? Ở vùng này, nhiều nhà làm miến, nhưng ngon nhất vẫn là miến nhà chị Triệu Thị Tá”.
  • Nữ start-up trợ giá sản phẩm kháng khuẩn chống virus Corona

    Khi các sản phẩm sát khuẩn phòng virus Corona trên thị trường khan hiếm, tăng giá, nhiều chị em phụ nữ khởi nghiệp ở các vùng miền đã nghiên cứu, sáng chế ra các sản phẩm kháng khuẩn, chung tay cùng cộng đồng chống dịch. Đặc biệt, với sản phẩm này, họ tặng miễn phí, bán trợ giá, bán hàng không lợi nhuận.
  • Tuyển thủ điền kinh Nguyễn Thị Oanh: “Người không phổi”

    3 HCV của Nguyễn Thị Oanh xứng đáng được ghi nhận như một kỷ lục của đoàn Thể thao Việt Nam tại SEA Games 30. Giờ đây, nữ tuyển thủ người Bắc Giang đang khao khát tham vọng sải những bước chân trên đường chạy Olympic Tokyo 2020.
  • Bỏ phố về quê, vừa đi làm vừa mở homestay tăng thu nhập

    Những ngày này, gia đình Bạch Thùy Linh bận rộn nhất để trang trí, khoác áo mới cho Haven - Nhà trên đồi thật đẹp để đón Tết, để đón những vị khách đến nghỉ ngơi, thư giãn sau một năm làm việc vất vả.
  • Cô gái trẻ mang hương vị thảo dược Việt tới trời Âu

    Đất Việt có quá nhiều vùng nguyên liệu quý nhưng người nông dân vẫn chông chênh không có thu nhập ổn định. Và thế là một bà mẹ trẻ “người Sài Gòn” Nguyễn Bảo Quỳnh đặt quyết tâm về quê khởi nghiệp.
  • Các cấp Hội bền bỉ đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh

    Việc khởi sự kinh doanh của phụ nữ vốn muôn trùng khó khăn, những năm qua, thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”, các cấp Hội phụ nữ đã đồng hành với mỗi chị em, bền bỉ vượt qua những rào cản để từng bước vững vàng sản xuất, kinh doanh thành công.
  • Kiên Giang: Nhìn lại kết quả 1 năm thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp”

    Nhằm giúp phụ nữ có ý tưởng, khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” năm 2019, Hội LHPN tỉnh Kiên Giang đã triển khai đồng bộ các hoạt động gắn với nhiệm vụ chính trị của địa phương
  • Cô gái dân tộc Cờ Lao khát vọng làm giàu trên quê hương Đồng Văn

    Hợp tác xã Nông lâm nghiệp và Dịch vụ thương mại tổng hợp Po Mỷ do cô gái trẻ Lưu Thị Hòa (dân tộc Cờ Lao, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, Hà Giang) sáng lập là mô hình khởi nghiệp từ nông nghiệp đầu tiên của đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Cơ hội không gian riêng cho phụ nữ khuyết tật sáng tạo, tham gia khởi nghiệp

    Ưu tiên hướng tới các đối tượng phụ nữ nghèo, phụ nữ khuyết tật (PNKT), dân tộc thiểu số, sinh sống tại địa bàn khó khăn..., nhằm khuyến khích PNKT khởi nghiệp kinh doanh, tìm kiếm và hỗ trợ hiện thực hóa những ý tưởng/dự án khởi nghiệp của PNKT là hoạt động sáng tạo, tích cực của Hội LHPN Việt Nam thông qua việc phát động cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo - Kết nối thành công” năm 2020.
  • Đưa nông sản an toàn của bản địa ra thị trường

    Với bản tính năng động, dám nghĩ dám làm, chị Nguyễn Thị Thảo trú tại thôn ChơKer - thị trấn Prao, huyện Đông Giang luôn ấp ủ muốn tìm hướng đi mới cho mình về còn đường phát triển kinh tế gia đình.
  • Nữ GS, TS, NGND đau đáu vì môi trường làng nghề

    Đứng trên bục giảng hơn 40 năm, biết bao thế hệ học trò được GS. TS. NGND Đặng Thị Kim Chi đào tạo, nhưng giờ đây, GS.TS.NGND Kim Chi được ghi nhận và biết đến với tư cách chuyên gia về lĩnh vực môi trường.
  • Nợ nần với muối

    Mùi muối rang chín tới thơm lừng. Bà Nghiệp đứng dậy đưa chúng tôi đi tham quan khu sản xuất với những máy rửa nguyên liệu, máy xay, lò sấy, đóng gói…
  • Nam Định: Nữ giáo dân thu nhập 1,5 tỷ đồng mỗi năm từ sản xuất nông nghiệp

    Chị Nguyễn Thị Tỵ giáo dân tiêu biểu xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định vươn lên làm giàu trên cơ sở chuyển đổi từ 1,5 mẫu đất chân ruộng 2 vụ lúa sang áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh trồng dưa leo trong nhà lưới các loại hoa…
  • Đôi vợ chồng tìm cách làm đồ ăn nhanh từ hoa quả bị loại để chống lãng phí

    Ilana Taub và chồng là Michael Taub (cùng 33 tuổi, ở Anh quốc) đồng sáng lập thương hiệu Snact vào năm 2013, chuyên sản xuất đồ ăn nhẹ từ hoa quả bị loại bỏ, chủ yếu là táo. Snact có 3 hương vị hiện được tiêu thụ mạnh trên các website: Planet Organic, Ocado và trên Amazon.
  • CEO nữ tâm huyết với thực phẩm chay

    Là một doanh nhân thành công và nổi tiếng trong lĩnh vực bất động sản, thời trang gần 15 năm, rồi một ngày đầu tháng 8/2019, nhà hàng chay Hoàng Tú Vegetarian chính thức được ra mắt đánh dấu cho dấn thân tiếp theo của nữ doanh nhân đa tài, giàu đam mê.
  • 5 điểm khác biệt giữa phụ nữ khởi nghiệp tại đô thị và nông thôn

    Việc khởi nghiệp đối với phụ nữ ở mỗi nơi sẽ có những điểm khác nhau bởi sự xuất phát khác nhau từ thiên nhiên, thổ nhưỡng, đến các sản vật của vùng miền. Việc khởi nghiệp của các chị em phụ nữ tại thành phố hoặc trung tâm lại càng không giống nhau.
  • Mẹ "bỉm sữa" mở dịch vụ giúp việc theo giờ

    Xuất phát từ nhu cầu thiết thân, chị Nguyễn thị Bích Chi và người đồng sáng lập Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã chứng minh được chân lý: “Khởi nghiệp không bao giờ là muộn”.
  • Lào Cai: Phụ nữ dân tộc thiểu số tích cực tham gia ý tưởng kinh doanh

    Trong số 13 ý tưởng kinh doanh của các cá nhân và tập thể tham gia chương trình “Ngày phụ nữ khởi nghiệp” năm 2019 do Hội LHPN tỉnh Lào Cai tổ chức, có 8 ý tưởng của phụ nữ dân tộc thiểu số.
  • Lai Châu: Chị Xuân làm kinh tế từ nông nghiệp

    Chị Nguyễn Thị Xuân (bản Sùng Chô, xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) - hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Nậm Loỏng nỗ lực phát triển kinh tế bằng mô hình chăn nuôi, trồng trọt tổng hợp. Trung bình mỗi năm gia đình chị thu về từ 100 - 120 triệu đồng.
  • Tận dụng thời gian nghỉ thai sản để khởi nghiệp kinh doanh thời trang

    Tranh thủ lúc được nghỉ thai sản, cô Catherine Addai đã bắt đầu học may và mở cửa hàng thời trang trực tuyến. 7 năm sau, cô trở thành doanh nhân nổi tiếng ở Canada.
  • Ước mơ vươn xa từ lam lũ đói nghèo của ‘cô giáo du học’

    Từ một đứa trẻ nghèo vất vả, lam lũ cùng bố mẹ lo toan từng bữa ăn cho gia đình, giảng viên Minh Nguyệt đã trở thành một cô giáo giỏi có tiếng, đào tạo được nhiều học sinh là thủ khoa đại học và du học ở nhiều nước trên thế giới.
  • Trị chứng mất ngủ bằng lập kế hoạch kinh doanh

    Hầu hết những người mất ngủ thường dùng thời gian để mua sắm trực tuyến hoặc lướt các trang mạng xã hội. Nhưng một người nghiện kinh doanh như Priya Lakhani lại sử dụng những đêm không ngủ của mình để tìm ra kế hoạch kinh doanh.
  • Giải nhất dự án khởi nghiệp bằng bột rau sấy lạnh

    Từ các loại rau (rau má, diếp cá, tía tô, chùm ngây, trà xanh) tươi Nguyễn Ngọc Hương chế biến thành bột dạng matcha nhờ công nghệ sấy lạnh. Sản phẩm được đánh giá có tiềm năng về thương mại quốc tế.
  • TP. Hồ Chí Minh: 'Chợ phiên' đặc biệt của những chị em kinh doanh siêu nhỏ

    Hàng chục gian hàng đủ loại quần áo, túi xách, bánh - thực phẩm oganic, handmade... của chị em phụ nữ đến từ khắp nơi trên địa bàn TP.HCM đã được trưng bày tại phiên chợ đặc biệt.
  • Nhiều kết quả, ý tưởng sáng tạo hỗ trợ phụ nữ An Giang khởi nghiệp

    Thực hiện đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, năm 2019, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã thực hiện tốt việc vận động, hỗ trợ phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp, phát triển kinh tế. Các cấp hội chủ động xây dựng kế hoạch, đồng thời tổ chức triển khai sát với tình hình thực tế, qua đó xuất hiện nhiều cách làm sáng tạo trong hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế.
  • Ý chí vượt khó của người phụ nữ tự nguyện xin trả lại sổ cận nghèo

    Đó là trường hợp chị Trang Hồng Yến (sinh năm 1973, ngụ ấp Bắc Thạnh, xã Thoại Giang, Thoại Sơn) đã tự nguyện xin trả lại sổ cận nghèo. Theo chị Yến, cuộc sống hiện tại của chị không còn thiếu thốn như trước, xã hội còn nhiều người khổ hơn mình, nên chị nhường sổ cận nghèo cho hộ khó khăn hơn.
  • Quảng Nam: Thiết thực hỗ trợ phụ nữ nghèo ở Đại Lộc

    Giai đoạn 2018 - 2019, các cấp hội LHPN huyện Đại Lộc đã nỗ lực kêu gọi, vận động nhiều nguồn lực để trao sinh kế cho hội viên phụ nữ nghèo.
  • Quảng Nam: Nam Trà My thay đổi từ gốc để giảm nghèo

    Xác định gốc của cái nghèo chính là thiếu việc làm, không có thu nhập, huyện Nam Trà My đã tích cực đào tạo nghề, tạo việc làm, sinh kế cho người dân, từ đó thay đổi ý thức vươn lên thoát nghèo hiệu quả.
  • Quảng Nam: Thơm ngon ngũ cốc "nhà làm"

    Có mặt trên thị trường chưa đầy 1 năm, thế nhưng bột ngũ cốc Ngọc Thúy của chị Hồ Thị Ngọc Thúy (thôn Trà Đóa II, xã Bình Đào, Thăng Bình, Quảng Nam) đã chiếm được niềm tin của người tiêu dùng.
  • “Đánh thức” hơn 400 ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ Hà Tĩnh

    Hơn 400 ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ Hà Tĩnh đã được “đánh thức”, trong đó gần 200 ý tưởng đã trở thành hiện thực sau 2 năm triển khai Đề án 939 của Chính phủ về hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025.
  • Hội LHPN TP. Huế tiếp sức cho phụ nữ khởi nghiệp

    Nhiều chị em trên địa bàn TP. Huế được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Huế hỗ trợ, tiếp sức trong hoạt động khởi nghiệp, góp phần phát huy tiềm năng và sức sáng tạo trong sản xuất-kinh doanh, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Cần Thơ: Nâng cao hiểu biết về việc làm và khởi nghiệp cho hội viên phụ nữ

    Hội thảo “Nâng cao hiểu biết về việc làm và khởi nghiệp” được tổ chức ở 9 quận, huyện của TP. Cần Thơ, thu hút đông đảo chị em hội viên tham gia. Những chia sẻ trong hội thảo đã góp phần “gỡ khó”, giúp hội viên thêm tự tin khi tham gia khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh.
  • Hội LHPN Cà Mau cùng phụ nữ khởi nghiệp

    Bằng nhiều giải pháp sáng tạo, Hội LHPN tỉnh đã triển khai và thực hiện hiệu quả Ðề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025 theo Quyết định số 939/QĐ ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ. Hội viên phụ nữ được hỗ trợ vốn, kiến thức, mạnh dạn khởi sự kinh doanh, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp cho sự phát triển của địa phương.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả