• Phụ nữ Ba Na tâm huyết gìn giữ nghề dệt thổ cẩm

    Theo thời gian, nhiều bản sắc văn hóa dân tộc bị mai một nhưng riêng nghề dệt thổ cẩm vẫn luôn được phụ nữ Ba Na (Bahnar) tại Gia Lai gìn giữ như là một bảo chứng cho phái đẹp dân tộc mình.
  • Lào Cai: Khởi nghiệp lưu giữ hương vị miến dong riềng truyền thống

    Từ niềm đam mê của bản thân và mong muốn lưu giữ lại hương vị riêng của miến dong truyền thống, chị Cồ Thị Hiền (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đã khởi nghiệp với thông điệp “Miến sạch an sinh cho người Việt”.
  • Sáng chế nước rửa chén “xanh” từ ý tưởng sống xanh, tiêu thụ xanh

    Từ ý tưởng "Sống xanh - tiêu thụ xanh", mong muốn mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng tốt, gần gũi với thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe, giá thành hợp lý, nhóm nữ khoa học trẻ Organic Lab (ĐH Thủy lợi) đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm Nước rửa chén Sapowash.
  • Dự án dệt thổ cẩm của phụ nữ khuyết tật được các nhà đầu tư hỗ trợ

    Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp, sáng tạo do Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk tổ chức đã có 5 dự án được Ban giám khảo và doanh nghiệp lựa chọn cam kết hỗ trợ đầu tư. Trong đó, có dự án của chị H’Yar Kbuôr là người đồng bào Êđê, bị khuyết tật với dự án nghề dệt may thổ cẩm truyền thống.
  • Quảng Ninh: Nữ doanh nhân "Say" chè làm nên sự nghiệp từ chè

    Bà Hà Ngọc Quỳnh, dân tộc Hoa, Giám đốc Công ty TNHH Thuấn Quỳnh, đã dành cả cuộc đời gắn bó với vùng chè của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Bà là người phụ nữ bình dị, có tư duy nhạy bén và có nhiều hành động ý nghĩa vì cộng đồng. Mọi người có thể “say” chè khi uống, còn với bà Quỳnh thì “say” chè khi chế biến và nhìn thấy cây chè góp phần đổi thay vùng đất khó khăn này.
  • Lâm Đồng: Phụ nữ nông thôn tích cực khởi nghiệp

    Hưởng ứng lời kêu gọi của phụ nữ các cấp, phong trào khởi nghiệp ở các địa phương trong tỉnh bắt đầu lan tỏa. Ở Lâm Hà, tuy chưa đạt được những kết quả mang tính đột phá nhưng về cơ bản, phong trào này đã tạo đà để phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ các vùng nông thôn tích cực thi đua phát triển kinh tế từ hộ gia đình, góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương.
  • Mở homestay kiểu mới, chuyển hướng kinh doanh trong mùa dịch Covid-19

    Từ một quả đồi bỏ hoang ở Ba Vì (Hà Nội), chị Nguyễn Thị Thanh đã “hô biến” thành một khu homestay nghỉ dưỡng kiểu mới dành cho những du khách muốn tìm không gian thư giãn trong mùa dịch Covid-19.
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk

    - Các cấp Hội phụ nữ tỉnh kêu gọi ủng hộ 1,6 tỷ đồng hỗ trợ cho các địa phương bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 - Hội LHPN huyện Krông Pắk tổ chức trao vốn khởi nghiệp cho phụ nữ
  • Thanh Hóa: Khởi nghiệp từ “vàng xanh” thảo mộc

    Với suy nghĩ: Thảo mộc tự nhiên chính là vàng xanh của đất nước, chị Trần Thị Hồng (sáng lập Hồng Giang Farm, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa) đã về quê khởi nghiệp với việc trồng và sản xuất các sản phẩm từ hoa, thảo mộc và các loại dược liệu bản địa theo hướng sinh thái không hóa chất.
  • Bến Tre: Chủ tịch Phụ nữ biến rác thải thành dinh dưỡng

    Từ rác thải trong sinh hoạt gia đình, rơm, cỏ trong sản xuất nông nghiệp đã được chị Nguyễn Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã An Phú Trung (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) biến thành phân bón hữu cơ phục vụ sản xuất với mô hình “Rác thải thành dinh dưỡng”. Mô hình này không chỉ cải thiện môi trường mà còn nâng cao chất lượng sống, dinh dưỡng cho hộ gia đình bằng việc sử dụng thực phẩm sạch.

TIN HỖ TRỢ PHỤ NỮ KHỞI NGHIỆP

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

KINH TẾ HỢP TÁC

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả