• 9x Sài Gòn sáng làm văn phòng tối kinh doanh online

    Có sự trải nghiệm khi làm cả công việc văn phòng lương hơn 10 triệu/tháng và mở tiệm bán đồ si, Nam Phương sẽ cho bạn thấy sự khác nhau, ưu và nhược điểm khi làm từng công việc.
  • Cô gái trẻ Phù Lá nỗ lực nâng tầm giá trị mận Tam Hoa Bắc Hà

    Bắc Hà, tỉnh Lào Cai hiện đang có 4 sản phẩm tiêu biểu đăng ký chấm sao OCOP đợt cuối năm 2021, trong đó sản phẩm mận Tam Hoa sấy dẻo của HTX Quang Tôm, địa chỉ Thôn Na Pắc Ngam, xã Tà Chải do cô gái trẻ 9X người dân tộc Phù Lá - Sải Thị Bích Huế làm chủ nhiệm được đánh giá rất triển vọng, có khả năng đạt chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên.
  • Tâm huyết giữ lửa nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập cho bà con dân tộc thiểu số

    Chị Tạ Thị Liên sinh năm 1976, xã Quảng Sơn (huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông) là một trong những người tâm huyết với việc phát triển nghề truyền thống dệt từ tơ tằm, cho ra những sản phẩm thổ cẩm đặc sắc.
  • Đắk Lắk: Khơi nguồn cảm hứng để phụ nữ vươn lên sáng tạo, đóng góp vào phát triển kinh tế- xã hội

    Ngay khi Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp (đề án 939) được Chính phủ phê duyệt, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk đã kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định triển khai trên địa bàn tỉnh; Đồng thời tập trung triển khai nhiều hoạt động phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, đơn vị.
  • Những gương mặt nữ tạo dấu ấn trong lĩnh vực Blockchain

    Trong lĩnh vực công nghệ tưởng chừng khô khan và chỉ dành cho nam giới, vẫn có những “bóng hồng” xinh đẹp nắm giữ các vị trí quan trọng và có tầm ảnh hưởng toàn cầu. Họ đã và đang có những đóng góp to lớn cho sự thành công và phát triển của công nghệ Blockchain tại Việt Nam.
  • Bản lĩnh người được chọn

    Không những đưa doanh nghiệp phát triển bứt phá, giữ vững ngôi đầu bảng trong lĩnh vực thiết kế văn phòng mà còn tâm huyết kiến tạo môi trường làm việc hạnh phúc cho nhân viên, bà Nguyễn Thị Thu Hòa - Tổng giám đốc ADP Group đã khẳng định được bản lĩnh “người được chọn”.
  • Lợi ích kép từ sản xuất ống hút ngũ cốc

    Đưa bột gạo, bột sắn, rau củ vào sản xuất ống hút, cô gái người Hải Dương Nguyễn Thị Nga đã được nhận giải Triển vọng tại Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2021 do TƯ Hội LHPN Việt Nam tổ chức
  • Lào Cai: Hội LHPN các cấp đồng hành cùng hội viên phụ nữ phát triển kinh tế

    Đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững gắn với những mô hình cụ thể, hiệu quả, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã thực sự trở thành chỗ dựa giúp hàn nghìn lượt hội viên phụ nữ vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
  • Nữ doanh nhân chia sẻ bí quyết phục hồi trong đại dịch

    Xây dựng chuỗi giá trị liên kết, thiết lập hệ sinh thái, hỗ trợ nhau trong kinh doanh là cách các nữ doanh nhân của mạng lưới nữ lãnh đạo toàn cầu Happy Women Leader Network đang thiết lập để phục hồi kinh tế do phụ nữ trong đại dịch.
  • “Yêu con, mẹ quyết tâm khởi nghiệp”

    Năm 2014, chị Hà Vy bắt đầu tìm hiểu về ngành thực phẩm. Nhận thấy nhu cầu về dòng sản phẩm khô bò sạch rất có tiềm năng tại thời điểm đó, chị quyết định thử sức...
  • Đồng Tháp: U60 khởi nghiệp làm dưa kiệu

    Thất bại từ nghề trồng kiệu giống nhưng cô Nguyễn Thị Cưng ở ấp K10, xã Phú Hiệp, huyện Tam Nông không bỏ cuộc. Ở tuổi 60, cô vẫn tìm tòi, xây dựng lại sự nghiệp bằng nghề làm dưa kiệu. Nhờ sản phẩm chất lượng và mang hương vị riêng nên hiện nay sản phẩm của cô đã được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh biết đến, tin dùng...
  • Chuyển đổi số ở EVNNPC: Thành công đến từ “người truyền lửa”

    “Sáng tạo nhất, táo bạo nhất, nhưng không kém phần chắc chắn”, đó là những từ khóa mà bà Đỗ Nguyệt Ánh – Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) nhấn mạnh khi chia sẻ về tinh thần lao động, sự quyết tâm, quyết liệt cao độ của toàn hệ thống chính trị Tổng công ty hơn một năm qua, để gặt hái được những thành công đầu tiên trên hành trình chuyển đổi số, với sản phẩm số hóa Quy trình Tài chính kế toán và Kinh doanh – dịch vụ khách hàng.
  • Hải Dương: Khởi nghiệp với sản xuất ống hút ngũ cốc để đem lại lợi ích kép

    Đưa bột gạo, bột sắn, rau củ vào sản xuất ống hút, cô gái người Hải Dương Nguyễn Thị Nga đã được nhận giải Triển vọng tại Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2021 do TƯ Hội LHPN Việt Nam tổ chức.
  • Thanh Hoá: Người phụ nữ có duyên với nghề làm mắm truyền thống

    Chị là Lê Thị Toan, Giám đốc Công ty CP nước mắm Tĩnh Gia. Đến cuối năm 2020, công ty đã có 2 sản phẩm đạt OCOP 3 sao, 1 sản phẩm OCOP 4 sao. Tại Hội chợ - Triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2020 diễn ra vào tháng 10/2020, gian hàng của công ty đã được nhiều khách hàng tìm đến và mua sản phẩm: nước mắm cốt cá cơm, mắm tép rang, mắm tôm...
  • Quảng Ngãi: Gương phụ nữ quyết tâm vượt khó, mở đường cho hành trình vươn lên làm giàu chính đáng

    Bằng nghị lực và ý chí quyết tâm vượt khó, sau 7 năm lập nghiệp trên vùng đất gò đồi, vợ chồng chị Võ Thị Ánh Hương, 40 tuổi, ở thôn Trường Lệ, xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi đã tạo dựng được mô hình chăn nuôi kết hợp trồng trọt, mỗi năm thu nhập gần 200 triệu đồng, mở đường cho hành trình vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Để sản phẩm của phụ nữ khởi nghiệp không chơi vơi giữa thời 4.0

    Ngày 19/11, Hội LHPN TP.HCM phát động chương trình “Phụ nữ tự tin làm kinh tế giỏi”.
  • Lâm Đồng: Bỏ Sài Gòn về rừng dựng nhà, thu nhập 40-50 triệu/tháng

    Năm 2015 đôi vợ chồng trẻ đã nói với nhau về ước mơ tới Đà Lạt sinh sống và làm một căn nhà nhỏ bên suối. Vì vậy, lúc ở Sài Gòn cả 2 đã bắt đầu lên kế hoạch cho việc này.
  • Hướng tới xây dựng thương hiệu OCOP cho sản phẩm “chả Huế” tại Đạ Lây

    Mặc dù sinh ra và lớn lên tại thôn Vĩnh Phước, xã Đạ Lây, tỉnh Lâm Đồng, nhưng cái nôi văn hóa truyền thống Huế đã nằm sâu trong tiềm thức của gia đình chị Nguyễn Thị Lợi khi xa quê. Đặc biệt các món ăn ngon nổi tiếng của Huế đã sớm trở nên không thể thiếu trong mỗi dịp lễ, Tết của gia đình chị nói riêng và người Huế nói chung, vì vậy chị đã đã nung nấu ý tưởng quảng bá thương hiệu giò, chả, bánh của Huế đến với người tiêu dùng trên mọi miền Tổ quốc.
  • Bắc Kạn: Hỗ trợ phụ nữ sử dụng Facebook để thúc đẩy kinh doanh

    Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn phối hợp cùng Sáng kiến hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và kinh doanh (WISE) vừa tổ chức tập huấn thông qua hình thức trực tuyến về “Sử dụng Facebook để thúc đẩy kinh doanh” cho 40 học viên là hội viên, phụ nữ khởi nghiệp và kinh doanh trên địa bàn.
  • Lâm Đồng: Gương phụ nữ khởi nghiệp, làm kinh tế bền vững với hoa hồng môn

    Là một nghiên cứu viên hiện đang công tác tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng, từ năm 2017, chị Trần Thị Ngần, hội viên phụ nữ thôn Tân Hóa, xã Lộc Nga, thành phố Bảo Lộc đã mạnh dạn xây dựng cơ sở nuôi cấy mô hồng môn theo hướng công nghệ cao tại nhà, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế tốt.
  • Đà Nẵng: Tạo hương vị mới cho món giò chả truyền thống

    Tốt nghiệp đại học ngành Quản trị du lịch tại thành phố Đà Nẵng, Đặng Ngọc Châu (SN 1988) dành trọn đam mê của mình cho ẩm thực. Có người bạn đời là bếp trưởng, am hiểu ẩm thực 3 miền, Ngọc Châu quyết định khởi nghiệp với giò chả.
  • Hội LHPN Quảng Bình đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường

    Xác định “Đầu tư các nguồn lực thúc đẩy phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng” là nhiệm vụ trong tâm, khâu đột phá của nhiệm kỳ 2016 - 2021, trong những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã có nhiều cách làm, giải pháp sáng tạo, tập trung đồng bộ các nguồn lực, kết nối để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
  • Lạng Sơn: Cô gái Tày khởi nghiệp nâng tầm nông sản miền núi

    Với khát khao và nỗ lực của mình, Giám đốc Hợp tác xã chế biến nông sản Lụa Vi - chị Vi Thị Lụa đã giành giải Nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP - giải thưởng cao nhất tại Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2021.
  • Bình Định: Gương phụ nữ sử dụng vốn vay hiệu quả để phát triển kinh tế gia đình

    Thời gian qua, trên địa bàn xã Hoài Châu, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định có rất nhiều hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, làm ăn có hiệu quả từ nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội. Điển hình là chị Phan Thị Thu Hoài, hội viên chi hội Tân An, xã Hoài Châu đã vượt lên khó khăn, từng bước phát triển kinh tế hộ gia đình,
  • Viết nên câu chuyện thành công từ cỏ cây

    Chị Lương Anh Thư (sinh năm 1982) là giáo viên dạy Mỹ thuật tại thành phố Đà Nẵng. Với niềm đam mê sản phẩm từ thiên nhiên, chị đã tìm tòi nguyên, dược liệu tại quê nhà để tạo nên sản phẩm xà bông thảo mộc Hiyou Farm.
  • Người gây dựng thương hiệu cói Ngân Khương

    Từ khi khởi nghiệp năm 2018, đến năm 2020, Công ty TNHH Ngân Khương (xóm 5, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã có 5 sản phẩm đạt chất lượng OCOP 3 sao, tạo nên thương hiệu cói Ngân Khương. Kết quả đó chính là những thành tích và nỗ lực của nữ giám đốc trẻ Mai Thị Yến.
  • Doanh nghiệp xã hội Thương Thương Handmade kiên cường trong đại dịch

    Mặc dù gặp muôn vàn khó khăn khi đại dịch, nhưng Công ty CP Thương mại và sản xuất hàng thủ công Thương Thương Handmade (Đống Đa, Hà Nội) - doanh nghiệp tập hợp chủ yếu là những người khuyết tật – vẫn đứng vững.
  • Quảng Trị: Giới thiệu sản phẩm mô hình khởi nghiệp của phụ nữ

    Buổi khai mạc hoạt động giới thiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu đặc trưng tỉnh Quảng Trị và trưng bày, giới thiệu sản phẩm mô hình khởi nghiệp của phụ nữ vừa được diễn ra tại Nhà khách Tỉnh ủy, thành phố Đông Hà.
  • Huế: Đồng hành cùng phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp, phát triển kinh tế

    Với phương châm “Trao quyền kinh tế cho phụ nữ, giúp phụ nữ tìm được tiếng nói trong gia đình, xã hội”, những năm qua, công tác vận động, hỗ trợ đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế được Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Thừa Thiên Huế và các cấp Hội đặc biệt chú trọng.
  • Mở đăng ký hồ sơ tham gia Chương trình VCIC CONNECT “Chuyển giao công nghệ, Kết nối đầu tư và Xúc tiến thị trường”

    Được sự bảo trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ và tài trợ của Chương trình Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam- Úc (Aus4innovation), Hội LHPN Việt Nam phối hợp cùng Ban quản lý Dự án “Trung tâm Đổi mới sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam (VCIC)” chính thức phát động, mở cổng thông tin đăng ký hồ sơ tham gia Chương trình VCIC CONNECT “Chuyển giao công nghệ, Kết nối đầu tư và Xúc tiến thị trường”.
  • Melanie Perkins - "Phù thủy" đồ họa

    Hành trình của một doanh nhân thành công thường bắt đầu bằng việc xác định được vấn đề nảy sinh trong cuộc sống rồi phát triển giải pháp để giải quyết vấn đề đó. Nhưng đôi khi, nó đơn giản chỉ là cách “F5” các công nghệ hiện có trở nên dễ tiếp cận và dễ sử dụng hơn. Đây chính xác là cách thức đã tạo nên thành công của công cụ thiết kế đồ họa Canva do nhà sáng lập và CEO Melanie Perkins điều hành.
  • Bắc Kạn: Những phụ nữ thoát nghèo từ bánh gio

    Những năm trước đây, đời sống của chị em phụ nữ ở thôn Pác San I và Pác San II, tỉnh Bắc Kạn chủ yếu chỉ dựa vào sản xuất nông nghiệp một vụ với các loại cây trồng giống cũ, năng suất thấp, chính bởi vậy, cuộc sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao.
  • Bình Định: Câu chuyện về người phụ nữ xây dựng cơ sở sản xuất đá lạnh đầu tiên tại xã đảo Nhơn Châu

    Đó là chị Trương Thị Minh Nguyệt, sinh năm 1977, hội viên phụ nữ chi hội thôn Tây, xã Nhơn Châu, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, khởi nghiệp với công việc sản xuất đá sạch tinh khiết để phục vụ giải khát và mục đích khác cho bà con trên đảo Nhơn Châu.
  • Bắc Giang: Phụ nữ Tân Yên được Hội hỗ trợ, trao phương tiện sinh kế

    Thời gian qua, hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, hỗ trợ sinh kế cho hội viên phụ nữ nghèo đã được Hội LHPN huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang thực hiện bằng nhiều giải pháp, hoạt động thiết thực hỗ trợ vật chất, trao phương tiện sinh kế, thành lập các mô hình, câu lạc bộ, qua đó, giúp chị em có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Tộc cà phê và ý tưởng kinh doanh độc đáo của cô gái người Nùng

    Nuôi ước mơ khởi nghiệp từ chính bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, Chu Thị Thảo, sinh năm 1991, dân tộc Nùng ở Cao Bằng đã quyết định đầu tư mở quán cà phê dân tộc tại Cao Bằng và Hà Nội, thu hút đông đảo lượng khách tới trải nghiệm.
  • Tuổi cao không làm "nguội" đam mê

    Nhiều người cho rằng, ngành làm đẹp chỉ hợp với những người trẻ tuổi, nhưng riêng đối với CEO Nguyễn Thị Cần, mặc dù đã bước qua tuổi 60, kinh nghiệm cùng sự bền bỉ trong lĩnh vực làm đẹp của chị đã khiến nhiều người ngạc nhiên, nể phục.
  • Tiếp lửa cho thành viên TYM khởi nghiệp

    Dành nhiều tâm huyết để hoàn thành nhiệm vụ, với sứ mệnh luôn đồng hành hỗ trợ nhiều hơn nữa phụ nữ nghèo, yếu thế, các cán bộ của Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM) đã thắp lên ngọn lửa khơi dậy đam mê cho phụ nữ khởi nghiệp, dù họ ở độ tuổi nào, hoàn cảnh nào.
  • Những xu hướng thanh toán trong tương lai

    Thanh toán không tiền mặt đang ngày càng trở nên phổ biến, lĩnh vực này đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tài chính toàn diện của quốc gia. Đến năm 2030, khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo dẫn đầu về mức tăng trưởng khối lượng giao dịch không tiền mặt tính trên đầu người. Tiền kỹ thuật số, ví điện tử, siêu ứng dụng, thanh toán xuyên biên giới… là những xu hướng tương lai.
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh

    - Ra mắt CLB “Phụ nữ với hội nhập trên môi trường mạng” - Tập huấn hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp; bảo vệ môi trường góp phần xây dựng nông thôn mới
  • Quảng Bình: Bà chủ thương hiệu dầu lạc Trường Thuỷ và hành trình đưa nguyên liệu địa phương thành sản phẩm OCOP

    Theo chân chị Lê Thị Lệ Hồng, Chủ tịch Hội LHPN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi tới thăm HTX Nông sản Trường Thủy, thôn Đông Phúc, xã Liên Trường, ai cũng cảm thấy thực sự nể phục trước cơ ngơi rộng lớn, nghị lực và quyết tâm vươn lên làm giàu của bà chủ thương hiệu dầu lạc Trường Thủy.
  • Nâng cao giá trị cây nấm mèo

    Nhận thấy giá trị dinh dưỡng và thẩm mĩ ẩm thực của cây nấm mèo, chị Đào Ngọc Hồng Thanh sinh năm 1985 tại Đồng Nai đã quyết tâm đưa sản phẩm nấm mèo Việt đến gần hơn với người tiêu dùng.
  • Hà Nam: Thuận vợ thuận chồng "liều" trồng nho lạ thu nửa tỷ đồng

    Mặc nhiều người can ngăn, vợ chồng anh Tuấn, chị Hà (xã Trác Văn, Thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vẫn "liều" đầu tư trồng nho Hạ Đen. Đến nay, vợ chồng anh chị đã và đã gặt hái được thành công bước đầu, mỗi năm thu không dưới 500 triệu đồng.
  • Thanh Hóa: Đưa nghề về với phụ nữ nông thôn

    Xác định tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho phụ nữ nông thôn là một trong những yếu tố “tiên quyết” góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Những năm qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh công tác dạy nghề, giới thiệu việc làm, thu hút đông đảo hội viên, phụ nữ tham gia.
  • Lào Cai: Doanh nhân Đoan Nguyễn thành công từ những bài thuốc cổ truyền

    Khởi nghiệp từ năm 20 tuổi, sau nhiều lần thất bại, cô gái trẻ dân tộc Tày- Nguyễn Thị Đoan (tên thường gọi là Đoan Nguyễn), sinh năm 1989, ở Văn Bàn (Lào Cai) vẫn không từ bỏ công việc kinh doanh, quyết tâm vươn lên làm giàu, trở thành nguồn cảm hứng khởi nghiệp cho giới trẻ người dân tộc thiểu số (DTTS).
  • Lâm Đồng: Gương hội viên phụ nữ thoát nghèo với mô hình kinh tế chăn nuôi tổng hợp

    Phong trào phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc tại xã Đạ Lây, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng đã có sức lan tỏa và phát triển sâu rộng trên địa bàn xã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt đời sống nông thôn. Trong đó, chị Hồ Thị Phương, thôn Vĩnh Phước xã Đạ Lây là một hội viên phụ nữ điển hình trong việc chịu khó, năng động vươn lên thoát nghèo bền vững nhờ thực hiện mô hình phát triển kinh tế gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • 15 lớp đào tạo miễn phí về kinh doanh trên sàn thương mại điện tử được Hội LHPN Việt Nam tổ chức trong tháng 11

    Các khóa đào tạo với nhóm giảng viên, chuyên gia giàu kinh nghiệm và đang kinh doanh trực tiếp trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) sẽ hướng dẫn chị em học viên sử dụng các công cụ kinh doanh một cách hiệu quả.
  • Nữ doanh nhân với sản phẩm Sâm Bố Chính trên đất chè Thái Nguyên

    Đã từ lâu, những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời đối với sức khỏe con người của Sâm Bố Chính đã được cả Tây y và Đông y ghi nhận. Từ một loại dược liệu đặc biệt tại Quảng Bình, nữ Giám đốc Son Hằng - Công ty TNHH Son Ngọc đã đem giống cây này về trồng tại Thái Nguyên với mục tiêu chinh phục thị trường trong và ngoài nước.
  • Biến rác thành khẩu trang diệt virus

    Khi đại dịch bùng phát, Didi Gan đã tìm kiếm và nghiên cứu một loại khẩu trang hoàn toàn tự nhiên, không độc hại từ rác thải hữu cơ.
  • Xây dựng thương hiệu "khô gà lá chanh" từ nguồn nguyên liệu sạch

    Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, chị Bùi Thị Thùy Dương (Đồng Nai) đã tạo ra sản phẩm khô gà lá chanh.
  • Hòa Bình: Con đường đi đến thành công là sự nỗ lực không ngừng

    Vốn xuất phát từ hai bàn tay trắng và gặp không ít khó khăn, vấp ngã nhưng nhờ vào ý chí và sự nỗ lực không ngừng đã giúp chị Trịnh Thị Hương, hội viên chi hội phụ nữ thôn Bảy, xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình từ hộ gia đình khó khăn vươn lên khá giả từ phát triển mô hình trang trại chăn nuôi lợn thịt, hàng năm cho thu nhập từ 400 - 450 triệu đồng.
  • Lâm Đồng: Mô hình giúp đỡ hội viên phát triển kinh tế, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm

    Với mong muốn hỗ trợ phụ nữ nghèo, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống, chi hội phụ nữ thôn Đạ Nghịch đã xây dựng mô hình “Thực hành tiết kiệm” gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
  • Khởi nghiệp bằng nghề nông: nên bắt đầu từ đâu?

    Làm giàu từ nông nghiệp là điều hoàn toàn có thể và thực tế đã chứng minh có rất nhiều tấm gương thành công. Sau đây là một vài gợi ý khởi nghiệp nghề nông để các startup tham khảo nếu có đam mê với lĩnh vực này.
  • Top 5 lĩnh vực khởi nghiệp có khả năng phát triển sau đại dịch COVID-19

    Bên cạnh những thiệt hại trông thấy về nhân mạng, những dư chấn mà COVID-19 để lại cho nền kinh tế thế giới nói chung và hệ sinh thái khởi nghiệp nói riêng là rất đáng lo ngại. Tuy nhiên đối với một số ngành công nghiệp đặc thù, đại dịch dường như lại là cơ hội mới để các startup bứt phá…
  • “Khoác áo mới” cho những chiếc bánh tẻ truyền thống

    Không chỉ chú trọng chất lượng mà còn thực hiện theo những tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu khắt khe với hệ thống truy xuất nguồn gốc
  • Trên mái sản xuất điện mặt trời, trong nhà trồng nấm - nữ doanh nhân Đắk Nông thu nhập “khủng

    Mô hình trên mang lại hiệu quả kinh tế ổn định khi vừa sản xuất nấm, vừa tận dụng mái nhà xưởng để sản xuất điện theo hình thức điện mặt trời mái nhà.
  • Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ

    Tăng cường hội nhập và nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ là nội dung đã và đang được Hội LHPN Việt Nam nói chung, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị quan tâm, chú trọng.
  • Dùng công nghệ nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi

    Là một cô gái trẻ dấn thân vào lĩnh vực công nghệ, Ngô Thùy Anh mong muốn tạo ra "sân chơi" riêng cho người cao tuổi, giúp kết nối những người có chung độ tuổi, sở thích, nhằm giảm bớt sự cô đơn, nỗi lo lắng thường trực ở họ.
  • Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 đồng hành cùng phụ nữ tự tin phát triển kinh tế

    Thời gian qua, Hội LHPN Việt Nam đã phối hợp với chương trình “Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0” đưa các khóa đào tạo phát triển kinh doanh tiến gần hơn với đông đảo phụ nữ trên toàn quốc, giúp chị em có thêm nhiều kiến thức, kỹ năng trong kinh doanh, tự tin phát triển kinh tế.
  • Túi xách, mũ... làm từ bèo tây, bẹ ngô mang lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm

    Hiện nay, toàn tỉnh Thanh Hoá có 323 mô hình phát triển kinh tế do phụ nữ làm chủ. Hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế luôn được các cấp Hội quan tâm và chú trọng, nhiều mô hình sản xuất đã được xây dựng và phát huy hiệu quả, trong đó có mô hình sản xuất túi xách, mũ... từ bèo tây, bẹ ngô của chị Hoàng Thị Hưng, mang lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm
  • Diễn viên Hoàng Phượng về quê khởi nghiệp với mì ngô

    Được biết đến là một diễn viên quốc tế với giải “Diễn viên Quốc tế xuất sắc nhất” tại Liên hoan phim Quốc tế Paris 2021, Hoàng Phượng đã khiến nhiều người ngạc nhiên khi khởi nghiệp với nông sản mì ngô, nguyên liệu của quê hương mình.
  • Hội LHPN Bình Phước - điểm tựa cho phụ nữ khởi nghiệp

    Song song với việc hỗ trợ vốn, kinh nghiệm cũng như các lớp tập huấn phát triển kinh tế, tìm đầu ra cho sản phẩm… Hội Phụ nữ các cấp tỉnh Bình Phước đã huy động nhiều nguồn lực, linh động, sáng tạo trong hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nhiều hộ hội viên phụ nữ đã vượt qua khó khăn, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng và hạnh phúc.
  • Thanh Hoá: Tổ hợp tác chăn nuôi bò sinh sản - mô hình thay đổi tư duy sản xuất của phụ nữ vùng cao

    Với mong muốn giúp được nhiều hội viên, phụ nữ miền núi khó khăn có thêm điều kiện sản xuất, vươn lên thoát nghèo, năm 2018, từ nguồn hỗ trợ của TW Hội, Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá đã thành lập tổ hợp tác (THT) chăn nuôi bò sinh sản ở bản Pa và Cha Lung, xã Tam Thanh (huyện Quan Sơn).
  • Những tác phẩm nghệ thuật vỏ ốc tuyệt đẹp từ bàn tay của người phụ nữ khuyết tật

    Chị Trần Thị Ngọc Hiếu - hội viên phụ nữ ở phường Cô Giang, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh không may bị liệt hai chân và một bàn tay từ nhỏ. Nhưng không vì thế mà tự ti, chị luôn tìm tòi, học hỏi, quyết tâm vươn lên làm chủ cuộc sống và bằng sự nỗ lực, khả năng sáng tạo của mình, chị đã trở thành chủ thương hiệu “Tranh đá quý của Hiếu”.
  • Làm nhang sạch từ thảo mộc thiên nhiên

    Tận dụng nguồn thảo mộc có sẵn trong tự nhiên, nhằm làm thay đổi thói quen sử dụng nhang hóa chất, không rõ nguồn gốc của người dân hiện nay, chị Lê Thị Cẩm Vân ở Đồng Nai đã tạo nên sản phẩm nhang thân thiện với môi trường.
  • Cô sinh viên trẻ và những bánh xà phòng “xanh”

    Theo đuổi lối sống xanh, em Nguyễn Ngọc Linh (21 tuổi, sinh viên năm cuối Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp) đã thực hiện dự án tái chế dầu ăn thừa thành xà phòng.
  • Chân dung tân nữ Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc tập đoàn

    Hội đồng Quản trị Tập đoàn GFS vừa bổ nhiệm bà Nguyễn Hồng Hạnh - Phó Tổng Giám đốc thường trực đảm nhiệm vị trí Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn GFS. Việc bổ nhiệm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc mới nằm trong kế hoạch tái cấu trúc, bồi dưỡng và chuyển giao công tác quản trị, điều hành theo mục tiêu phát triển dài hạn của Tập đoàn.
  • Những thói quen để sử dụng vốn khởi nghiệp hợp lý

    Dòng vốn được xem là mạch máu của các công ty startup, tài chính hạn hẹp là một trong những rào cản lớn, quyết định sự thành công. Tuy vậy không phải có sẵn trong tay một nguồn vốn dồi dào thì chắc chắn sẽ thành công. Quan trọng là nguồn tài chính của công ty được phân bổ thế nào để đảm bảo rằng sẽ không có bất cứ hoạt động nào bị gián đoạn.
  • Đánh giá thực trạng tiếp cận chính sách hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp tại Việt Nam

    Sáng 29/10, Hội LHPN Việt Nam tổ chức hội thảo chia sẻ kết quả nghiên cứu, rà soát các chính sách hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp tại Việt Nam với sự tham dự của các chuyên gia, đại biểu đến từ một số bộ ngành, cơ quan, đơn vị TW Hội.
  • Đồng Tháp: Trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ

    Từ ý tưởng gây dựng vườn rau xanh theo phương pháp hữu cơ, hơn 5 năm trước, bà Nguyễn Thị Thanh đã tích lũy vốn và gây dựng nhà lưới quy mô để sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ. Không có nhiều kinh nghiệm về sản xuất rau xanh, kinh nghiệm chăm sóc cũng còn hạn chế, nhưng nhờ ý chí cần cù, tính chịu thương, chịu khó đã giúp bà có được thành quả như hôm nay.
  • Cao Bằng: Cách làm kinh tế giỏi của gia đình người Mông ở xóm Lũng Ngần

    Ở xã Hồng Sỹ, huyện Hà Quảng, Cao Bằng, khi hỏi thăm đến gia đình chị Lầu Thị Hoa ở xóm Lũng Ngần, rất nhiều cán bộ và người dân trong xã đều biết. Bởi gia đình chị là một trong những hộ tiêu biểu của địa phương vượt khó làm kinh tế giỏi.
  • Sơn La: Phụ nữ Bắc Yên giúp nhau phát triển kinh tế

    Những năm qua, Hội LHPN huyện Bắc Yên luôn đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng về cơ sở; triển khai hiệu quả các phong trào thi đua và công tác hội, giúp hội viên phụ nữ xóa đói nghèo, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
  • Lâm Đồng: Mô hình Tổ phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế

    Chi hội phụ nữ thôn Lộc Châu 2, xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có 80 hội viên, trong đó có 03 hội viên phụ nữ nghèo, 04 hộ cận nghèo và 5 hộ nghèo thuộc diện bệnh hiểm nghèo. Kinh tế của chị em phụ nữ trong thôn chủ yếu làm nông nghiệp, thu nhập từ nghề trồng dâu nuôi tằm, trồng cà phê, tiêu và một số loại rau nông sản khác.
  • Đắk Lắk: Chi hội trưởng phụ nữ làm kinh tế giỏi thu nhập mỗi năm hơn 300 triệu đồng

    Chị Nguyễn Thị Thơm, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn 8A, xã Ea Hiao, huyện Ea Hleo được biết đến là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong mọi hoạt động của Hội, đồng thời là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Đưa món ăn dân dã của vùng quê Vĩnh Thuận vươn xa

    Tiếng lành đồn xa, từ việc bán lẻ cho người quen, đến nay, sản phẩm của Cơ sở chả cá Trọng Nghĩa đã có mặt ở các siêu thị của nhiều tỉnh, thành.
  • Phụ nữ khởi nghiệp- không chỉ có đam mê

    Không dừng lại ở vai trò trong gia đình, phụ nữ hiện đại còn theo đuổi đam mê, độc lập tài chính, tự chủ kinh tế. Với phụ nữ, khi khởi nghiệp (KN) thời đại 4.0, cần phải biết cách tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới, dung hòa công việc và cuộc sống gia đình.

TIN HỖ TRỢ PHỤ NỮ KHỞI NGHIỆP

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

KINH TẾ HỢP TÁC

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả