• Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc thiểu số nắm bắt cơ hội làm kinh tế

    Là một cán bộ Hội tâm huyết, biết tận dụng cơ hội làm kinh tế, chị Hà Thị Hồng Hái đã cùng hội viên phụ nữ xây dựng nhóm liên kết đặc sản xứ Mường, phát huy nội lực của địa phương, phát triển kinh tế và tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần quảng bá sản phẩm sẵn có.
  • Điện Biên: Nậm Pồ lan tỏa nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau

    Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Trách nhiệm “kép” của nữ doanh nhân

    Trong cuộc sống hiện đại, nhiều phụ nữ ngày càng thể hiện được năng lực, bản lĩnh khi tham gia vào các lĩnh vực phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các nữ doanh nhân vẫn phải gặp nhiều khó khăn, rào cản, rất cần những chính sách, cơ chế hỗ trợ phù hợp.
  • Quảng Nam: Cô gái Gié Triêng khởi nghiệp với Cao chanh đường phèn

    Trong khi tìm kiếm đầu ra cho quả chanh không hạt, cô gái người Gié Triêng Hồ Thùy Thị Linh (SN 1989, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) đã nghiên cứu, chế biến sâu và cho ra đời sản phẩm Cao chanh đường phèn, bước đầu được thị trường đón nhận.
  • 9X bỏ phố về quê trồng rừng, được trao Giải thưởng Lương Đình Của 2022

    Mới đây, Nguyễn Lê Ngọc Linh (SN 1990, dân tộc Thổ, trú tại huyện Như Xuân, Thanh Hóa), Giám đốc HTX "Vườn rừng bản Thổ" vinh dự là 1 trong 31 thanh niên tiêu biểu được Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xét chọn và trao giải thưởng Lương Định Của năm 2022 khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ít ai biết rằng, để có được kết quả đó là sự nỗ lực không mệt mỏi của Linh trong suốt những năm qua.
  • “Vết chân tròn” vẽ hoa trên thửa ruộng hoang

    Mới hơn ba năm thành lập Hợp tác xã Tâm Ngọc (xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội), nữ Giám đốc Trần Thị Thuần (sinh năm 1983, là người khuyết tật) đã có một gia tài khá giả khi nghiên cứu, trồng và sản xuất thành công sáu sản phẩm trà thảo dược, trong đó có ba sản phẩm được TP Hà Nội cấp chứng nhận OCOP 4 sao.
  • Hòa Bình: Đổi thay trên những đồi ngọn đồi “vàng” xứ Mường

    Một vụ mùa mới đang về, với những trái cam chín vàng, mọng nước, mang ấm no, sung túc về với người nông dân thị trấn cam Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.
  • Quảng Ngãi: Hợp tác xã miền núi giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Những năm gần đây, các HTX ở miền núi Quảng Ngãi đã có bước phát triển tốt. Đặc biệt, một số HTX đã phát huy được thế mạnh tại địa phương, giúp nhiều hội viên là phụ nữ người dân tộc thiểu số (DTTS) có thu nhập ổn định, chăm lo tốt cho gia định.
  • Sơn La: Hiệu quả mô hình hợp tác xã do phụ nữ làm chủ

    Với ý chí vượt khó vươn lên, nhiều phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn khởi nghiệp. Trong số đó, nhiều người đã thành công khi lựa chọn mô hình kinh tế hợp tác, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hội viên phụ nữ.
  • Điện Biên: Cô gái dân tộc Mông giúp đồng bào làm giàu từ thổ cẩm dân tộc

    Từ nhỏ được tiếp xúc với nghề dệt thổ cẩm truyền thống của bà, của mẹ, cô gái dân tộc Mông Tráng Thị Cầu, ở xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã tìm tòi, sáng tạo trong nghề để biến sản phẩm thổ cẩm dân tộc mình trở thành hàng hóa giúp gia đình và bà con trong xã phát triển kinh tế.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả