• Hợp tác triển khai mô hình tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ

    Từ năm 2024, mô hình dịch vụ gia đình "Cùng MAGGI nấu nên cơ nghiệp" sẽ được triển khai rộng rãi ở 8/20 tỉnh triển khai chương trình "Nestlé đồng hành cùng phụ nữ" nhằm hướng tới đa dạng hóa cơ hội tạo lập sinh kế bền vững cho hội viên phụ nữ.
  • Tạo việc làm ổn định cho 5.000 thành viên, lao động nữ trong hợp tác xã và 15.000 lao động nữ trong tổ hợp tác

    Đây là một trong số những mục tiêu cụ thể được Hội LHPN Việt Nam đề ra trong kế hoạch triển khai, thực hiện Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030” (Đề án 01) năm 2024.
  • Mẹt cơm làng của phụ nữ Kon Plông gây ấn tượng với du khách

    Qua 3 tháng hợp tác xã T'Măng Deeng đi vào hoạt động, những thành quả ban đầu đã khẳng định hướng đi đúng của Hội LHPN Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
  • Người phụ nữ mang cây “xóa đói giảm nghèo” về với Cò Nòi

    Những ngày này, các vườn dâu tây tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) bắt đầu vào mùa chín rộ sáng rực một màu đỏ. Nhiều năm qua, những cây dâu quê hương Nhật Bản này đã trở thành cây xoá đói giảm nghèo của bà con nơi đây.
  • Tạo việc làm cho nữ lao động yếu thế từ sản phẩm thủ công mỹ nghệ

    Sau gần 20 năm hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Đỗ Xuyên (huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) đã sản xuất hàng trăm loại sản phẩm từ tre, nứa, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng, đánh giá cao về chất lượng, tiện dụng và sáng tạo.
  • Biến măng tre thành đặc sản

    Không chỉ bán măng sơ chế, từ năm 2021, với kỹ thuật sản xuất, khai thác măng rừng bền vững và được sự cho phép của kiểm lâm, HTX Tân Xuân đã thu hoạch và xuất khẩu 15 tấn thành phẩm măng hốc muối chua.
  • “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch” giúp phụ nữ tăng thu nhập

    Nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, Hội LHPN xã Đăk Kôi (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) đã xây dựng và triển khai mô hình “Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch”. Tham gia mô hình, các tổ viên được tiếp cận cùng một loại giống, được chia sẻ kinh nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tạo sản phẩm có chất lượng tốt, giá trị cao, tăng thu nhập.
  • Phụ nữ Huế: Liên kết để phát triển

    Đó là cách các hội viên (HV) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Sơ, TP. Huế cùng nhau phát triển kinh tế từ những nghề có truyền thống lâu đời ở địa phương. Khi thành lập những tổ liên kết (TLK), tổ hợp tác (THT), HV không những chia sẻ cho nhau kinh nghiệm làm ăn mà họ còn cùng nhau phát triển thị trường, mở rộng quy mô buôn bán…
  • Hợp tác xã dệt thổ cẩm giúp phụ nữ Ê Đê thoát nghèo

    Không chỉ bảo tồn bản sắc văn hóa, Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk còn tạo công ăn việc làm cho phụ nữ, mang đến thu nhập ổn định, giúp hàng chục hộ gia đình từng bước thoát nghèo.
  • Quảng Nam: Hợp tác xã mây tre đan nâng cao thu nhập cho phụ nữ DTTS

    Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, HTX mây tre đan Ngọc Trà Vinh được thành lập, đã tạo sinh kế cho nhiều phụ nữ đồng bào DTTS cải thiện thu nhập, đồng thời gìn giữ nghề truyền thống của địa phương.
  • Mô hình HTX hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện

    Mô hình kinh tế tập thể Hợp tác xã (HTX) góp phần tích cực triển khai các đề án, chương trình, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu về bình đẳng giới, hỗ trợ phụ nữ nói chung và phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng không chỉ phát triển kinh tế mà còn tạo điều kiện phát triển toàn diện, nhất là những phụ nữ yếu thế, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn.
  • Trà Vinh: Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc góp phần xây dựng nông thôn mới

    Tổ hợp tác trồng hoa đậu biếc 1 ở ấp Khúc Ngay, xã Hiệp Mỹ Đông (huyện Cầu Ngang, Trà Vinh), đã góp phần thực hiện hiệu quả Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • Mong phụ nữ Đề Thám có cơ hội quảng bá, tìm đầu ra bền vững cho sản phẩm

    Đây là chia sẻ của chị Nông Ngọc Ánh, Chủ tịch Hội LHPN xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn khi nói đến những mong muốn tháo gỡ khó khăn, khuyến khích các chị em ở địa phương tiếp tục tự tin, mạnh dạn khởi nghiệp thành công hơn.
  • Kinh tế tập thể tạo sinh kế cho phụ nữ miền núi A Lưới

    Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa
  • Phú Thọ: Nỗ lực kết nối giao thương sản phẩm cho hợp tác xã

    Xác định kết nối giao thương, xúc tiến thương mại trong và ngoài tỉnh là giải pháp hiệu quả giúp các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có cơ hội kết nối, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả và vị thế của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường.
  • Phụ nữ Hương Thuỷ làm chủ kinh tế

    Những tổ liên kết hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, khởi nghiệp được thành lập và duy trì có hiệu quả, nguồn vốn vay ưu đãi kịp thời đến tay người có nhu cầu… góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho hội viên Hội HLHPN thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế khởi nghiệp và nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ.
  • Nữ doanh nhân tìm cách “đưa thuyền vượt sóng dữ”

    Hậu COVID-19 và những biến động trên thế giới khiến kinh tế đang hết sức khó khăn. Trong bối cảnh ấy, các nữ doanh nhân phải chật vật xoay xở, tìm mọi cách để doanh nghiệp tồn tại và không phải sa thải nhân viên hàng loạt.
  • Bản sắc văn hóa của người Dao ở miền Sán Cố

    Sán Cố là lối hát dao duyên từ bao đời nay của đồng bào Dao ở xã Quảng An, huyện Đầm Hà. Quảng An nơi có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Dao đông nhất chiếm 55%.
  • TP. HCM: Thêm một hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý được thành lập

    Định hướng đến năm 2030, Hợp tác xã Tâm Vĩnh Phát sẽ phát triển khoảng 500 cơ sở spa mini, tạo việc làm cho 1.000 lao động.
  • HTX May mặc Thạch Bình và hành trình mang lại sinh kế bền vững cho những người yếu thế

    Cùng với những bông hoa xinh đẹp của đất trời, những người những người phụ nữ giàu nghị lực của HTX May mặc Thạch Bình đang ngày đêm nỗ lực vươn lên, làm giàu thêm cho mảnh đất quê hương.
  • Tổ ứng dụng công nghệ số hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    “Tổ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh” được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tích cực cho hội viên, phụ nữ trên địa bàn xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh hiệu quả.
  • CLB Nữ giám đốc doanh nghiệp TP Quy Nhơn - “Điểm tựa” của phụ nữ khởi nghiệp

    Được thành lập từ tháng 6/2017, Câu lạc bộ “Nữ giám đốc doanh nghiệp TP Quy Nhơn” (Bình Định) là một trong những mô hình thu hút hội viên đặc thù trên địa bàn và là “điểm tựa” cho phụ nữ khởi nghiệp trong sản xuất, kinh doanh, tự tạo việc làm, phát triển kinh tế.
  • Tiên phong phát triển du lịch canh nông

    Không chỉ thành công trong việc xây dựng hàng loạt thương hiệu trà, rượu vang và những sản phẩm dành cho sức khỏe, doanh nhân Nguyễn Thị Bích Huệ (Giám đốc Công ty TNHH Vĩnh Tiến) còn được biết đến là người tiên phong phát triển du lịch canh nông, tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật ở Đà Lạt.
  • Nghệ nhân Đàng Thị Hoa với nghề “sống cùng đất”

    Tại làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) có nhiều nghệ nhân người Chăm làm gốm thủ công rất giỏi. Trong số đó có nghệ nhân Đàng Thị Hoa từng đoạt giải Nhất tại Hội thi Bàn tay vàng do HTX Gốm Chăm Bàu Trúc tổ chức.
  • Quảng Nam: Thổ cẩm Cơ Tu kể chuyện

    Đã thành thói quen trong nhiều năm qua, đều đặn 8 giờ sáng mỗi ngày, các chị em trong thôn Đhrôồng (xã Tà Lu, Đông Giang, Quảng Nam) gọi nhau mang khung dệt, bó sợi đến nhà sản xuất thổ cẩm của thôn. Từng chị em sắp xếp lại những tấm thổ cẩm đang dệt dở, kiểm tra sợi nguyên liệu, bộ khung dệt một lượt… tất cả chuẩn bị hoàn thành đơn hàng sắp đến.
  • Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống

    Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi…
  • “Đồ quê” xuất ngoại, vùng cao thoát nghèo

    Từng đứng trước nguy cơ mai một, nghề đan lát ở bản Diềm nay đang hồi sinh mạnh mẽ, giúp hàng trăm phụ nữ người Thái ở vùng cao có thu nhập ổn định và góp phần bảo tồn nghề truyền thống.
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Thừa Thiên – Huế: Thành lập Hợp tác xã truyền nghề giúp phụ nữ đồng bào

    Bà Kén là một phụ nữ người Kinh lên vùng cao lập nghiệp. Những năm qua, hợp tác xã của bà đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có thu nhập ổn định.
  • Ninh Thuận: Phụ nữ Mỹ Nghiệp phát huy giá trị thổ cẩm Chăm

    Làng Mỹ Nghiệp là làng nghề dệt thổ cẩm tiêu biểu của người Chăm thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Nơi đây, đã có nhiều thế hệ phụ nữ giỏi nghề, tích cực bảo tồn, phát huy giá trị nghề dệt truyền thống. Đặc biệt là nghiên cứu phục hồi hoa văn cổ và kỹ thuật trồng bông dệt vải do ông bà xưa truyền lại.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả