• Nghệ nhân Đàng Thị Hoa với nghề “sống cùng đất”

    Tại làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) có nhiều nghệ nhân người Chăm làm gốm thủ công rất giỏi. Trong số đó có nghệ nhân Đàng Thị Hoa từng đoạt giải Nhất tại Hội thi Bàn tay vàng do HTX Gốm Chăm Bàu Trúc tổ chức.
  • Quảng Nam: Thổ cẩm Cơ Tu kể chuyện

    Đã thành thói quen trong nhiều năm qua, đều đặn 8 giờ sáng mỗi ngày, các chị em trong thôn Đhrôồng (xã Tà Lu, Đông Giang, Quảng Nam) gọi nhau mang khung dệt, bó sợi đến nhà sản xuất thổ cẩm của thôn. Từng chị em sắp xếp lại những tấm thổ cẩm đang dệt dở, kiểm tra sợi nguyên liệu, bộ khung dệt một lượt… tất cả chuẩn bị hoàn thành đơn hàng sắp đến.
  • Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống

    Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi…
  • “Đồ quê” xuất ngoại, vùng cao thoát nghèo

    Từng đứng trước nguy cơ mai một, nghề đan lát ở bản Diềm nay đang hồi sinh mạnh mẽ, giúp hàng trăm phụ nữ người Thái ở vùng cao có thu nhập ổn định và góp phần bảo tồn nghề truyền thống.
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Thừa Thiên – Huế: Thành lập Hợp tác xã truyền nghề giúp phụ nữ đồng bào

    Bà Kén là một phụ nữ người Kinh lên vùng cao lập nghiệp. Những năm qua, hợp tác xã của bà đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có thu nhập ổn định.
  • Ninh Thuận: Phụ nữ Mỹ Nghiệp phát huy giá trị thổ cẩm Chăm

    Làng Mỹ Nghiệp là làng nghề dệt thổ cẩm tiêu biểu của người Chăm thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Nơi đây, đã có nhiều thế hệ phụ nữ giỏi nghề, tích cực bảo tồn, phát huy giá trị nghề dệt truyền thống. Đặc biệt là nghiên cứu phục hồi hoa văn cổ và kỹ thuật trồng bông dệt vải do ông bà xưa truyền lại.
  • Hành trình sáng tạo của Huyền Macrame

    Lối đi mới với nghệ thuật thắt dây macrame của chị Trương Thị Huyền (SN 1986) đã có những kết quả đáng mong đợi. Sáng tạo nghệ thuật trong xưởng sản xuất nằm ở phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • Đà Nẵng: Phụ nữ Cơ Tu nỗ lực giữ gìn “vòng đời thổ cẩm”

    Tổ liên kết dệt thổ cẩm thôn Tà Lang Giàn Bí, xã Hòa Bắc (thành phố Đà Nẵng) đã và đang nỗ lực gìn giữ nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Đồng thời phát triển nghề dệt thổ cẩm Cơ Tu trở thành một thương hiệu riêng.
  • Sơn La: Đa dạng hình thức hỗ trợ phụ nữ Sông Mã phát triển kinh tế

    Các cấp Hội phụ nữ Sông Mã đã và đang tích cực giúp đỡ phụ nữ nghèo làm chủ hộ; vận động phụ nữ tích cực hưởng ứng phong trào "Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình"; tìm nguồn vốn cho hội viên vay đầu tư phát triển sản xuất; nâng cao chất lượng hoạt động nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm; nhân rộng các mô hình kinh tế địa phương...
  • Lào Cai: Nghề làm đệm bông lau truyền thống tạo việc làm cho phụ nữ Tày

    Người Tày ở Văn Bàn (Lào Cai) có bề dày về văn hóa truyền thống và đậm đà bản sắc. Trong đó, nghề truyền thống làm sản phẩm may mặc và các vật dụng hàng ngày đang được bảo tồn và phát huy giá trị.
  • Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Tày nỗ lực xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa Đà Bắc

    Sinh ra và lớn lên tại một tại một xã nghèo, thuộc vùng cao của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chị Hà Thị Tâm - Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Hợp tác xã đa ngành nghề Tâm Cương - đã xây dựng thương hiệu cho lợn bản địa. Chị đã lập chuỗi liên kết từ chăn nuôi, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm cho Hợp tác xã và bà con nhân dân tại địa phương.
  • Phú Yên: Những người phụ nữ giữ cho chiếu cói Phú Tân mãi tươi màu

    Trải qua hơn 100 năm, những người thợ của làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân vẫn miệt mài với công việc. Ngoài duy trì cuộc sống, đó còn là hành trình lưu giữ nét đẹp văn hóa địa phương.
  • Phụ nữ Đất Mũi làm giàu từ đặc sản quê hương

    Với ý chí vượt khó, cộng với sự hỗ trợ tích cực của các ngành chức năng, nhiều phụ nữ ở Cà Mau đã vươn lên phát triển kinh tế, tạo việc làm cho nhiều người để cùng nhau thoát nghèo…
  • "Cần thu hẹp khoảng cách thu nhập và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại Hà Nội"

    Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh tại Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện công tác dân tộc gắn với Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Ban Dân tộc TP Hà Nội.
  • Trà Vinh: Tour du lịch giúp phụ nữ Cồn Chim xóa đói giảm nghèo

    Những người phụ nữ vốn e dè, chỉ dám nép sau cánh cửa đã mạnh dạn, tự tin, giới thiệu bản sắc riêng của vùng đất cù lao đến với du khách, xây dựng một cộng đồng du lịch giúp xóa đói, giảm nghèo tại ấp Cồn Chim, xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh.
  • Phụ nữ liên kết, tìm cơ hội làm giàu từ lợi thế của địa phương

    Mô hình kinh tế hợp tác đang được khuyến khích nhân rộng ở các vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long nhằm tạo sự gắn kết giữa sản xuất - tiêu thụ - nâng cao chuỗi giá trị. Việc liên kết cũng góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, trong đó có chị em phụ nữ.
  • Áp dụng công nghệ đưa bún cá rô đồng quê hương vươn tầm quốc tế

    Mạnh dạn đưa công nghệ hiện đại của Nhật Bản vào quy trình sản xuất, nữ giám đốc tại Hải Dương đã tạo ra được các sản phẩm bún, mỳ ăn liền từ cá rô đồng đạt tiêu chí chất lượng cao, phát triển thương hiệu lớn mạnh ở trong nước và trên thị trường quốc tế.
  • Bỏ nghề lương cao, nâng tầm giá trị giò chả Ước Lễ của quê hương

    Dùng công nghệ hiện đại để duy trì và phát triển nghề truyền thống là bước đi táo bạo của chị Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1989). Vượt qua nhiều ý kiến, chị cùng chồng là “Nghệ nhân quốc gia” Hoàng Xuân Toàn quyết định nâng tầm giá trị của giò chả Ước Lễ đất Hà thành.
  • Thiềng Liềng vượt ngại để làm du lịch

    Sống trên ấp đảo xa nhất Thành phố Hồ Chí Minh, bao năm nay, hơn 200 hộ dân ở Thiềng Liềng (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ) kiếm thu nhập chủ yếu bằng nghề làm muối, đánh bắt hải sản, buôn bán nhỏ lẻ. Vậy nên, những ngày đầu triển khai mô hình “Du lịch cộng đồng” nơi đây, chị Nguyễn Thị Kim Loan cùng nhiều bà con thấy cái gì cũng mới, bỡ ngỡ vô cùng. Chị Loan kể, mấy lần đầu khách du lịch ghé thăm, gia đình chị cứ đứng trong cửa nhìn ra, không dám chào vì… ngại.
  • Kiên định khởi nghiệp mặc gánh nợ 1 tỷ sau khi bỏ việc lương 60 triệu

    Để đi đến thành công hiện tại, Manju đã phải đánh đổi rất nhiều thứ và đối mặt với áp lực tài chính rất lớn: bỏ việc lương 60 triệu, vay mượn 300.000 NDT (~ 1 tỷ đồng) khởi nghiệp, đối mặt với cạnh tranh khốc liệt của thị trường, tích cực tìm kiếm cơ hội, không ngừng cải tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh...
  • Nghệ An: Nữ thủ lĩnh Đoàn ở Mường Xủng

    Yên Hòa đang phấn đấu về đích nông thôn mới (NTM), góp phần để thực hiện mục tiêu này, nhiều phần việc thanh niên đã được xây dựng, nhiều mô hình kinh tế thanh niên đã hình thành… Dấu ấn ấy, có công sức không nhỏ của nữ thủ lĩnh Đoàn Lô Thị Đài Trang.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • TP.HCM: Phụ nữ tự tin khởi nghiệp, tạo việc làm cho nhau

    Giúp chị em phụ nữ tự tin, mạnh dạn hiện thực hóa các ý tưởng khởi nghiệp, ý tưởng kinh doanh, khẳng định vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế xã hội… là lý do ra đời của đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” của Thủ tướng Chính phủ. Từ khi ra đời (30/6/2017) đến nay, đề án đã được Hội LHPN TPHCM triển khai để hiện thực hóa.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng

    Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
  • "Người đẹp Hợp tác xã" nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng

    Vừa đạt giải Nhất cuộc thi “Người đẹp Hợp tác xã” do Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức, Dương Khánh Ly (SN 1990) lại tất bật với xưởng sấy trà hoa vàng của Hợp tác xã nông lâm Nghĩa Tá, chốt các đơn hàng, thu mua thêm sản phẩm…
  • Sáng tạo giữ nghề, giữ người làm nón

    “Hương nón”, là cái tên trìu mến và trân trọng mà người dân làng Chuông (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) gọi nghệ nhân Tạ Thị Thu Hương - người đã khơi dậy niềm đam mê với nghề nón truyền thống của làng.
  • Bắc Kạn: Tôn vinh phụ nữ tham gia phát triển kinh tế hợp tác xã

    Ngày 11/4, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội thi “Người đẹp hợp tác xã”, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Hợp tác xã Việt Nam (11/4/1946 - 11/4/2023).
  • Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua hỗ trợ các hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành

    Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã cho phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030" được kỳ vọng sẽ phát huy nội lực, tinh thần hợp tác, khởi nghiệp sáng tạo của hội viên, phụ nữ, góp phần thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế và thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả