• Giữ gìn bản sắc văn hóa người Ê Đê bằng quán cà phê đậm chất Tây Nguyên

    Chị H’Len Niê (ở buôn Ako Dhông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk) mở quán cà phê để gìn giữ nhà dài và các đồ vật truyền thống của người Ê đê. Quán là 1 căn nhà dài của người Tây Nguyên, có không gian thi vị, độc đáo từ kết cấu nhà sàn cho đến các vật dụng sinh hoạt đời thường đặt rải rác đầy chất mỹ thuật như chiêng, ché, ghế K’pan, trống H’gor, thuyền độc mộc, gùi, trang phục truyền thống, các loại nhạc cụ dân tộc... được gìn giữ nguyên bản.
  • Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - mô hình du lịch mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây

    Từ khi Mekong Rustic Tiền Giang ra đời, du khách tới ngày càng đông, nhiều khách nước ngoài còn rỉ tai nhau đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam nhất định phải ở Mekong Rustic bởi mô hình mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây và những giá trị bền vững về môi trường – xã hội mà mô hình này mang lại.
  • Lai Châu: Đưa món thịt sấy nổi tiếng của dân tộc Thái đi xa

    Món đặc sản thịt sấy nổi tiếng của người Thái (tỉnh Lai Châu) được bà Đèo Thị Sớp áp dụng quy trình sản xuất hiện đại, khép kín, đảm bảo an toàn thực phẩm, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, để đưa đi khắp thị trường trong nước và quốc tế.
  • Bán hàng trên Shopee, mẹ bỉm 9X nhận lượng đơn khủng mỗi ngày

    Từ một kỹ sư xây dựng với mức lương cao, Lan Phương quyết định nghỉ việc để bán hàng online trên Shopee. Hiện tại, 9X vừa có thời gian gần gũi con, vừa mang về thu nhập khủng mỗi năm với cửa hàng dành cho các mẹ bỉm sữa.
  • Tiền Giang: “Cơm cháy cô Đèo” - sản phẩm đạt chuẩn OCOP

    Thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiếp tục được các địa phương trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, quan tâm phát triển và là nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
  • Đồng bào Mông đổi thay cuộc sống từ cây chè

    Xác định cây chè phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương, người dân xã Tà Mung (huyện Than Uyên, Lai Châu) đã chuyển sang trồng chè thay vì ngô, lúa. Nhờ đó, thu nhập của người dân được cải thiện, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương.
  • Quảng Nam: Cô gái Ca Dong không ngừng sáng tạo, nâng tầm sản vật núi rừng Nam Trà My

    Gìn giữ và nâng tầm các sản phẩm dược liệu truyền thống của địa phương vươn ra thị trường thế giới, chị Hồ Thị Mười (người Ca Dong) đã mạnh dạn thành lập cơ sở sản xuất và các dự án cộng đồng tạo công ăn việc làm, giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo, lan tỏa tinh thần quyết tâm khởi nghiệp và mạnh dạn ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh.
  • Tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế ở vùng cao

    Lâm Bình là huyện vùng cao, vùng sâu, xa của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân rất khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các cấp chính quyền, đời sống của người dân đang dần thay đổi.
  • Đưng K’Nớ: Đa dạng hoạt động giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Các mô hình sinh kế được triển khai một cách đa dạng, hiệu quả đã góp phần giúp cho đời sống của hội viên, phụ nữ đồng bào dân tộc trên địa bàn xã Đưng K’Nớ (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) ngày càng được nâng cao.
  • Phụ nữ Tỏa Tình liên kết để nâng tầm quả táo mèo

    Những người phụ nữ người Mông ở xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, đã liên kết thành lập HTX để giúp người dân tiêu thụ nông sản. Họ đã “biến” quả sơn tra (táo mèo) thành sản phẩm có chất lượng như giấm táo mèo, táo mèo sấy khô.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả