• Những mô hình kinh tế tạo động lực cho phụ nữ chiến thắng đói nghèo

    Khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, được sự hỗ trợ của các cấp Hội phụ nữ, nhiều mô hình kinh tế của phụ nữ tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, đã bước đầu thành công, giúp nhiều chị em thoát nghèo, tự tin làm chủ cuộc sống.
  • Quảng Ninh: Lan tỏa phong trào phòng chống rác thải nhựa trong các trường học

    Nhằm hình thành thói quen hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon…, bảo vệ môi trường, từ đầu năm học 2022-2023, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi học sinh, giáo viên, phụ huynh thực hiện phong trào chống rác thải nhựa bằng nhiều hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay hạn chế rác thải nhựa.
  • Bí quyết làm thương hiệu cho sản phẩm OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Học hết lớp 3 đã phải nghỉ học theo bố mẹ lên nương nhưng chị Triệu Thị Tá (tỉnh Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.
  • Người phụ nữ Bru - Vân Kiều U50 thoát nghèo nhờ nuôi lợn rừng

    Từ cuộc sống đói nghèo, cuộc sống chỉ dựa vào làm rẫy và sự hỗ trợ của Nhà nước thì nay gia đình chị Hồ Thị Xăm (bản Cây Cà, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ nuôi thứ lợn rừng đặc sản thịt chắc "như tập tạ".
  • Thái Bình: Nữ kỹ sư "bắt"cây nở hoa trên cánh đồng chiêm trũng

    Ánh nắng vàng nhẹ mỏng manh cuối thu như mời gọi những nụ hoa mẫu đơn hé nở, cả cánh đồng rực rỡ, lung linh thắp sáng cả một vùng trời. Từ cánh đồng chiêm trũng, bỏ hoang, nữ kỹ Đoàn Thị Khuyên đã biến nơi đây thành "vương quốc hoa" đẹp như cổ tích.
  • Xây dựng nông thôn mới từ sản phẩm OCOP

    Với trọng tâm là phát triển sản phẩm nông nghiệp có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể đóng vai trò chủ thể, chương trình OCOP được xem là nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới ở xã Kênh Giang, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng.
  • Chế biến trà gừng từ “gừng ế” đắt hàng không tưởng

    Chứng kiến cảnh bố mẹ trồng gừng đến ngày thu hoạch nhưng giá bán quá thấp, không có người mua, chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt (sinh năm 1989, trú tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) đã mày mò tìm cách chế biến thành sản phẩm để tiêu thụ.
  • U70 làm giàu từ nghề cây

    Ở tuổi gần 70, bà Đỗ Thị Vừng có hàng chục tỉ đồng trong tay, gia đình không thiếu thứ gì, nhưng hàng ngày bà vẫn ra đồng chăm sóc cây từ 6 - 8 tiếng.
  • Quảng Ngãi: Làm giàu từ nấm bào ngư

    Chị Phan Thị Lơ nhận thấy nấm bào ngư là loại thức ăn ngon, dễ trồng, thời gian thu hoạch nhanh, thị trường tiêu thụ khá rộng nên đã vay vốn đầu tư. Đến nay, mô hình nấm bào ngư của gia đình chị đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Phú Thọ: Hiệu quả từ mô hình trồng bí xanh của Tổ hợp tác làng Xuân

    Tổ hợp tác làng Xuân được Hội LHPN tỉnh hỗ trợ thành lập từ tháng 7/2022 với 10 thành viên là hội viên, phụ nữ xã Xuân Áng, huyện Hạ Hoà. Từ khi thành lập đến nay, Tổ hợp tác luôn được các cấp Hội và địa phương quan tâm hỗ trợ; các thành viên trong Tổ đã từng bước áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhờ vậy năng suất, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho các thành viên.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả