• Xây dựng hình ảnh phụ nữ Việt Nam thời đại mới có sức khỏe

    Tối 21/6, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Khai mạc Hội thi dân vũ và thể dục thể thao phụ nữ toàn quốc năm 2023 nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, hưởng ứng CVĐ “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” giai đoạn 2021- 2030 và chào mừng kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho phụ nữ, xây dựng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời đại mới có sức khỏe.
  • Tiên phong phát triển du lịch canh nông

    Không chỉ thành công trong việc xây dựng hàng loạt thương hiệu trà, rượu vang và những sản phẩm dành cho sức khỏe, doanh nhân Nguyễn Thị Bích Huệ (Giám đốc Công ty TNHH Vĩnh Tiến) còn được biết đến là người tiên phong phát triển du lịch canh nông, tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật ở Đà Lạt.
  • Nghệ nhân Đàng Thị Hoa với nghề “sống cùng đất”

    Tại làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) có nhiều nghệ nhân người Chăm làm gốm thủ công rất giỏi. Trong số đó có nghệ nhân Đàng Thị Hoa từng đoạt giải Nhất tại Hội thi Bàn tay vàng do HTX Gốm Chăm Bàu Trúc tổ chức.
  • Quảng Nam: Thổ cẩm Cơ Tu kể chuyện

    Đã thành thói quen trong nhiều năm qua, đều đặn 8 giờ sáng mỗi ngày, các chị em trong thôn Đhrôồng (xã Tà Lu, Đông Giang, Quảng Nam) gọi nhau mang khung dệt, bó sợi đến nhà sản xuất thổ cẩm của thôn. Từng chị em sắp xếp lại những tấm thổ cẩm đang dệt dở, kiểm tra sợi nguyên liệu, bộ khung dệt một lượt… tất cả chuẩn bị hoàn thành đơn hàng sắp đến.
  • “Cô bé tí hon” trở thành người truyền cảm hứng

    Không chỉ vượt qua rất nhiều khó khăn để khẳng định mình, “Hiền Suri” còn làm thiện nguyện và truyền cảm hứng sống, làm việc cho nhiều người. Người truyền cảm hứng - tí hon đã trở thành một tấm gương sáng sống trách nhiệm và vì cộng đồng.
  • Nghe kể chuyện cổ Ba Na trên tấm dệt

    Lần đầu tiên, Hoa Nhung và các bạn được chạm vào khung dệt, cùng săm soi, xuýt xoa cho hành trình từ sợi bông “hóa phép” thành những tấm vải nhiều màu sắc, hoa văn độc đáo.
  • Khởi nghiệp kiếm hơn 100 triệu đồng/tháng nhờ tuân thủ 3 quy tắc

    Công việc kinh doanh thuận lợi, cộng thêm các nguồn thu nhập khác nhau đã mang lại hơn 5.000 USD thu nhập thụ động mỗi tháng (hơn 110 triệu đồng) cho Jen Glantz.
  • 9X gây dựng thương hiệu sữa chua từ sữa bò tươi

    Rẽ hướng từ kỳ vọng của gia đình sang niềm đam mê kinh doanh, Bùi Bảo Ngọc (sinh năm 1997) khởi nghiệp với sản phẩm sữa chua từ sữa bò tươi, không sử dụng chất bảo quản, đã tạo ra được những thành công nhất định nhờ luôn đặt trọn tâm huyết vào sản phẩm.
  • Đôi bàn tay nhuộm chàm giữ nghề truyền thống

    Chỉ thoáng nhìn cũng dễ dàng nhận thấy đôi bàn tay của chị Lý Thị Ninh có màu chàm bám ở từng nếp da và trên cả móng tay. Chị Ninh bảo bắt đầu tỉ mẩn vẽ từng nét sáp ong trên vải lanh và biết nhuộm chàm từ khi mới 10 tuổi…
  • “Đồ quê” xuất ngoại, vùng cao thoát nghèo

    Từng đứng trước nguy cơ mai một, nghề đan lát ở bản Diềm nay đang hồi sinh mạnh mẽ, giúp hàng trăm phụ nữ người Thái ở vùng cao có thu nhập ổn định và góp phần bảo tồn nghề truyền thống.
  • Gỡ khó giúp nữ start-up tìm đầu ra cho sản phẩm

    Kết nối, hỗ trợ quảng bá và tìm đầu ra cho sản phẩm bằng nhiều cách là cách các cấp Hội phụ nữ, các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp đang triển khai để cùng các nữ start-up vượt qua thời điểm khó khăn hiện tại.
  • TYM là “đòn bẩy” giúp phụ nữ Hậu Lộc vươn lên thoát nghèo

    Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một huyện đồng bằng ven biển. Những năm qua, Hội LHPN huyện, xã luôn tạo điều kiện, hỗ trợ phụ nữ, nhất là phụ nữ nghèo, cận nghèo có cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ các tổ chức tài chính khác nhau. Trong đó việc đưa Tổ chức Tài chính Vi mô TNHH MTV Tình Thương (gọi tắt là TYM) vào hoạt động ở các địa bàn thôn, xã đang là một “đòn bẩy” đích thực giúp chị em phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Cách phát triển du lịch cộng đồng của người phụ nữ Xê-đăng

    Việc triển kinh tế từ làm du lịch cộng đồng đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số không còn xa lạ, với tư duy đổi mới vươn lên phát triển kinh tế. Bà Y Lim, người dân tộc Xê-đăng ở làng Kon Pring, Thị trấn Măng Đen, tỉnh Kon Tum đã mạnh dạn đi theo hướng này.
  • Thừa Thiên – Huế: Thành lập Hợp tác xã truyền nghề giúp phụ nữ đồng bào

    Bà Kén là một phụ nữ người Kinh lên vùng cao lập nghiệp. Những năm qua, hợp tác xã của bà đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có thu nhập ổn định.
  • Ninh Thuận: Phụ nữ Mỹ Nghiệp phát huy giá trị thổ cẩm Chăm

    Làng Mỹ Nghiệp là làng nghề dệt thổ cẩm tiêu biểu của người Chăm thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Nơi đây, đã có nhiều thế hệ phụ nữ giỏi nghề, tích cực bảo tồn, phát huy giá trị nghề dệt truyền thống. Đặc biệt là nghiên cứu phục hồi hoa văn cổ và kỹ thuật trồng bông dệt vải do ông bà xưa truyền lại.
  • Đắk Nông: Làm giàu nhờ trồng cây vải u hồng

    Thu hoạch 60 tấn/năm, gia đình chị Hoàng Thị Thu Hương buôn Ol, xã Đắk Đrô (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) thu lợi nhuận khoảng 1 tỉ đồng mỗi năm
  • Gồng lỗ vì bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời

    Tưởng rằng bán đồ ăn theo xu hướng sẽ lời to, La Vân cô gái sinh năm 2000 nhanh chóng bị vỡ mộng. Sau một năm gồng lỗ vì ôm khoảng 160 triệu đồng bán hàng “theo trend”, chủ quán GenZ "lãi" 3 bài học nhớ đời
  • Khởi nghiệp bằng nghề quen thuộc: Có năng lực thì đặt ở đâu cũng tỏa sáng, làm gì cũng ra tiền

    Wang Huan - người phụ nữ Trung Quốc đã khởi nghiệp thành công sau khi bỏ công việc thu nhập cao. Thực chất chỉ cần chúng ta có năng lực, ở nghề nghiệp nào cũng có thể tỏa sáng, thành công
  • Giữ nghề hương đen làng Chóa

    Hơn 25 năm gắn bó với nghề se hương đen nổi tiếng tại làng Chóa (Yên Phong, Bắc Ninh), luôn ấp ủ nỗi lo thất truyền nghề hương sạch, chị Nguyễn Thị Tỉnh đã tiên phong đưa hương đen làng Chóa đến với mọi người bằng phương thức mới mẻ - mạng xã hội.
  • Hành trình sáng tạo của Huyền Macrame

    Lối đi mới với nghệ thuật thắt dây macrame của chị Trương Thị Huyền (SN 1986) đã có những kết quả đáng mong đợi. Sáng tạo nghệ thuật trong xưởng sản xuất nằm ở phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên Huế) đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả