• Lào Cai: Hành trình gìn giữ nghề thổ cẩm của người La Chí

    Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
  • Nữ hoạ sĩ 8x với khao khát bảo tồn chất liệu vẽ tranh truyền thống

    Không chỉ là hành trình đi tìm chính mình, thoải mãn đam mê trên từng cung bậc cảm xúc; với nữ hoạ sĩ Hoàng Hương Giang, vẽ tranh trên giấy dó còn là cách để cô “mở lối về” cho chất liệu vẽ truyền thống của dân tộc.
  • Về lại với gốm thủ công Lái Thiêu

    Gốm Lái Thiêu (Bình Dương) vốn nổi tiếng khắp miền nam một thời nhưng rồi cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự xuất hiện ồ ạt của sản phẩm gốm công nghiệp giá rẻ trên thị trường. Từ cảnh nhộn nhịp quanh năm, đến thời suy, nhà nhà đóng xưởng, người người chuyển nghề, làng gốm đìu hiu. May mắn thay, ngay cả lúc khó khăn nhất, nhiều người vì mê nét mộc mạc của dòng gốm địa phương mà kiên trì bám trụ.
  • Phụ nữ Định Yên khôi phục làng chiếu để làm du lịch

    Với bàn tay khéo léo của mình, phụ nữ xã Định Yên (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) đã dệt nên những chiếc chiếu vừa đẹp, vừa bền, làm vừa lòng người sử dụng khắp nơi. Làng nghề hàng trăm năm tuổi này có lúc gặp khó khăn, song những người phụ nữ ở đây vẫn nỗ lực giữ nghề và nay đang cùng nhau khôi phục lại “chợ chiếu đêm” để làm du lịch...
  • 8x Bình Thuận Bỏ phố về quê khởi nghiệp thu nhập hơn 300 triệu đồng

    “Ra trường, làm đúng chuyên ngành mình đã học nhưng gần 20 năm lao động cần mẫn mà mức lương cứ bấp bênh, chưa được 10 triệu đồng/tháng nên hai vợ chồng tôi về quê, tự mình làm chủ”.
  • Nghệ nhân ưu tú dệt những điều khác thường

    Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (làng lụa Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) là người làm thành công vải lụa từ tơ sen - loại tơ lụa mong manh mà quý giá như sợi vàng. Đã bước vào ngưỡng tuổi 70, bà vẫn không ngừng nghỉ những ý tưởng sáng tạo…
  • Bảo đảm cho lao động nữ để phát triển ngành cà phê bền vững

    Thông qua các khóa đào tạo về An toàn vệ sinh lao động, 160 phụ nữ làm việc trong ngành cà phê tại Sơn La và Hà Nội đã được tập huấn các kiến thức để bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân tại nơi làm việc.
  • Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm từ xơ mướp

    Với sự sáng tạo của mình, chị Võ Thị Ngọc Thư (sinh năm 1984 tại thành phố Đà Nẵng) đã làm ra những sản phẩm hữu dụng từ xơ mướp, góp phần bảo vệ môi trường.
  • Bến Tre: Tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn từ nghề đan lục bình

    Gần 20 năm qua, bà Nguyễn Thị Thuận, sinh năm 1976 (ngụ ấp 2A, xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) miệt mài phát triển nghề đan lục bình và tạo việc làm cho hàng chục chị em phụ nữ tại nông thôn. Từ đó, nhiều phụ nữ ở địa phương có thêm thu nhập để phụ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình.
  • Mở xưởng may, tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn

    “Tôi mở xưởng gia công vừa để phát triển kinh tế gia đình, vừa tạo thêm việc làm cho lao động địa phương, nhất là chị em phụ nữ có thời gian nhàn rỗi và không có điều kiện đi làm xa”, chị Nguyễn Thị Bích Phương, Chủ cơ sở xưởng may gia công ấp Thạnh Phong (xã Đông Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) chia sẻ.
  • U60 mới khởi nghiệp thành công nhờ tuân thủ 3 quy tắc

    Bà Penny Bowers-Schebal ước tính 2 chi nhánh của bà sẽ đạt doanh thu lên tới 1 triệu USD vào năm 2024.
  • Hưng Yên: U50 khởi nghiệp với loại quả quê rẻ như cho, thu về trên 400 triệu đồng/vụ

    “Khi ấy mỗi cân quả tươi chỉ có giá 2 nghìn đồng khiến người dân chặt bỏ hàng loạt nhưng tại Nhật Bản, loại quả này sau khi chế biến lại có giá rất cao nên tôi bắt đầu khởi nghiệp ở tuổi 45”.
  • Truyền cảm hứng qua giá trị mang lại cho người dân Tây Bắc

    Khởi nguồn từ mong muốn sẻ chia nếp sống mộc mạc cùng ẩm thực đặc trưng của người dân Tây Bắc, nhà sáng tạo nội dung Huyền Huho đã nhận ra cơ hội đem lại nhiều giá trị thiết thực cho quê hương. Thương hiệu khởi nghiệp từ đặc sản thịt gác bếp của cô gái Tây Bắc đã gặt hái nhiều thành công, lan tỏa ẩm thực quê hương và tạo cơ hội việc làm, thúc đẩy kinh tế cho người dân địa phương.
  • Từ rác thải đến thời trang

    Chứng kiến khối lượng lớn rác thải là giày, dép cũ bị trôi dạt vào bờ, một giảng viên đại học tại khu vực miền nam Thailand đã quyết định cho ra đời dự án mang tên “Tlejourn”. Đây là sáng kiến vừa có thể bảo vệ môi trường, đồng thời tạo sinh kế cho người dân trong khu vực.
  • Thanh Hóa: Mô hình phát triển kinh tế của Phụ nữ di cư

    Sau thời gian đi làm ăn xa trở về địa phương, nhiều chị em phụ nữ được các cấp hội LHPN tỉnh Thanh Hóa chung tay, phối hợp của các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động hỗ trợ, tạo môi trường sống và làm việc an toàn cho chị em.
  • Tương Bần đậm đà hương vị quê xứ nhãn

    Từ xa xưa, tương Bần đã đi vào ca dao tục ngữ: "Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" hay "Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần". Câu dân ca đó vẫn nhắc nhớ những người thợ làng Bần gắn bó, gìn giữ nghề truyền thống của cha ông xưa.
  • Những phụ nữ dân tộc Giáy “tay trắng” khởi nghiệp thành công

    Họ là những phụ nữ dân tộc Giáy bé nhỏ nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và nghị lực phi thường.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Tây Ninh: Trao yêu thương đến phụ nữ, người dân vùng biên giới - Hậu Giang: Mô hình phát triển kinh tế - Quảng Ngãi: Bàn giao nhà “Mái ấm tình thương” cho hội viên phụ nữ khó khăn
  • Làng văn hóa du lịch giúp phụ nữ dân tộc Jrai thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao vị thế

    Mô hình du lịch cộng đồng “Làng Văn hóa du lịch Jrai xã Ia Mơ Nông, Chư Păh, Gia Lai” được chị H’Uyên Niê thành lập mong muốn góp phần bảo vệ tài nguyên bản địa, bảo tồn bản sắc văn hóa. Đồng thời mô hình cũng giúp chị em trong làng thay đổi nếp nghĩ cách làm, tự giác vươn lên làm ăn, nâng cao vị thế khẳng định vai trò của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội.
  • Phụ nữ An Giang khởi nghiệp sáng tạo

    “Khởi nghiệp là một trong những giải pháp thiết thực nhất để Hội LHPN và các cấp, ngành hỗ trợ phụ nữ không chỉ thoát nghèo, ổn định cuộc sống, mà còn phát triển kinh tế bền vững, vươn lên làm giàu, đóng góp vào sự phát triển của địa phương” - Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHPN tỉnh An Giang Nguyễn Thị Quyến nhấn mạnh.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả